Mức độ tổ chức cơ thể của giới nguyên sinh

Mục lục

Theo truyền thống, sinh vật được phân loại như là động vật, thực vật, khoáng vật như trong Systema Naturae. Sau khi phát hiện ra kính hiển vi, các cố gắng được thực hiện nhằm xếp đặt vi sinh vật vào hoặc là giới thực vật hoặc là giới động vật. Năm 1866, Ernst Haeckel đề xuất hệ thống ba giới với sự bổ sung Protista như là giới mới và chứa phần lớn các vi sinh vật.[1] Sau đó, Haeckel đề xuất giới thứ tư mà ông gọi là Monera [từ tiếng Hy Lạp: μονήρης, moneres, nghĩa là đơn giản]. Một trong tám ngành chính trong Protista của ông được gọi là Moneres. Tiểu thể loại Moneres của Haeckel bao gồm các nhóm vi khuẩn đã biết như Vibrio. Giới Protista của Haeckel cũng bao gồm các sinh vật với nhân chuẩn mà hiện nay người ta gọi là Protista [sinh vật nguyên sinh]. Sau này người ta thấy rằng giới Protista của Haeckel là quá đa dạng để có thể coi một cách nghiêm túc như là một giới thật sự.

Năm 1969, Robert Whittaker công bố hệ thống năm giới do ông đề xuất để phân loại các sinh vật.[2] Hệ thống của Whittaker đặt phần lớn các sinh vật đơn bào vào trong hoặc là Monera với nhân sơ hay Protista với nhân chuẩn. Ba giới còn lại trong hệ thống của ông là Fungi, Animalia, và Plantae với nhân chuẩn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [630.77 KB, 22 trang ]

Kiểm tra bài cũ•Tại sao xem tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống ?•thế nào là hệ mở, sinh quyển là hệ mở hay kín tại sao? I.Giới và hệ thống phân loại 5 giới:•1. Khái niệm giới : Giới [ Regnum ] trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các nghành sinh vật có chung các đặc điểm nhất định Tg sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là : Giới – ngành - lớp- bộ - họ- chi [ giống ] – loài 2.hệ thống phân loại 5 giớiWhitaker và Margulis chia thế giới sinh vật ra làm 5 giớiGiới thực vật Giới nấm Giới động vậtGiới nguyên sinhGiới khởi sinhtế bào nhân sơhệ thống 5 giới sinh vậttế bào nhân thực Ba tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới

•Loại tế bào nhân sơ hay nhân thực•Mức độ tổ chức cơ thể: đơn bào riêng lẻ hoặc tập hợp thành tập đoàn hay là cơ thể đa bào đã có phân hoá•Kiểu dinh dưỡng Tế bào nhân sơChưa có nhân hoàn chỉnh, vật chất di truyền tập trung thành vùng nhânAND dạng vòng,một ADN Không có các cơ quan con như ty thể, lục lạp, gôngi •Tế bào nhân thực •Có nhân hoàn chỉnh, vật chất di truyền được bao bọc bởi màng nhân.•Nhiều AND, dạng xoắn •Có các cơ quan conTy thểribosomenhânMàng nhânNSTThành tế bào [cellulose]Màng tế bàoDNA Cho biết điểm khác nhau giữa 3 mức độ tổ chức cơ thể.Đơn bàoTập đoàn volvoxĐa bào •Đơn bào: sống riêng lẻ•Tập đoàn: nhiều cơ thể đơn bào tập hợp lại sống chung có sự phân chia chức năng nhưng có thể sống riêng lẻ•Đa bào: cơ thể gồm nhiều tế bào đã có sự phân hoá chức năng Sinh vật có những kiểu dinh dưỡng nào?•Tự dưỡng•Dị dưỡng•Hoại sinh Tham khảo sgk và trả lời các câu hỏi sau •1. sinh vật trong giới khởi sinh có đặc điểm gì? Đại diện là sv nào ?•2.sinh vật trong giới nguyên sinh có đặc điểm gì? Đại diện là sv nào ?•3. sinh vật trong giới nấm có đặc điểm gì? Đại diện là sv nào ?•4. sinh vật trong giới thực vật có đặc điểm gì? Đại diện là sv nào ?•5. sinh vật trong giới động vật có đặc điểm gì? Đại diện là sv nào ? Giới thực vật Giới nấm Giới động vậtGiới nguyên sinhTế bào nhân chuẩn Cơ thể đơn bào hoặc tập đoàn Dinh dưỡng: nuốt các hạt, hấp thụ, quang tự dưỡngGiới khởi sinhTế bào nhân chuẩnCơ thể đa bàoQuang tự dưỡngTế bào nhân chuẩn, Cơ thể đa nhânDinh dưỡng theo kiểu hấp thụTế bào nhân chuẩnCơ thể đa bàoDinh dưỡng theo kiểu nuốt thức ănTế bào nhân sơ Cơ thế đơn bào dị dưỡng Cho biết vai trò của các giới trong tự nhiên và trong đời sống con người ? •Giới khởi sinh :Vi khuẩn cổ là sinh vật xuất hiện sớm nhất, đã từng chiếm ưu thế trên trái đất nhưng tiến hoá theo một nhóm riêng. •Giới nguyên sinh : là thức ăn cho các sv khác : cá, tôm. . .•Giới nấm:Phân huỷ xác động thực vật => tạo mùn cho đất•thực phẩm bổ dưỡng: nấm rơm nấm hương, tuyết, mỡ. . .•sx thức uống , rượu bia: làm tương, gây lên men rượu. . . •gây hại: gây bệnh cho cây và động vật : bệnh lang ben, hắc lào, nấm trái trên quả. . . •Giới thực vật : thực vật cung cấp thức ăn cho giới động vật , điều hoà khí hậu, hạn chế xói mòn, sụt lở, lũ lụt, hạn hán giữ nguồn nước ngầm , cung cấp gỗ, lương thực thực phẩm, dược liệu cho con người •Giới động vật: Tham gia trong mắc xích chuỗi thức ăn•Là nguồn thức ăn cho con người , là nguyên liệu cho công nghiệp , chế biến •Trung gia truyền bệnh nguy hiểm Đa bào nhân thực Đơn bào nhân thực Cơ thể nhân sơThực vật [Plantae]Nấm [Fungi]Động vật [Animalia]Nguyên sinh [Protista]Khởi sinh [monera]Vi sinh vật cổVi sinh vật nhân sơ cổ xưaSơ đồ hệ thống ba nhánh vi sinh vậtQua sơ đồ nói lên điều gì? Virut có được xem là một loại vi sinh vật không? tại sao.•Virut chưa có cấu tạo tế bào nên không được xếp vào hệ thống sinh giới.•Virut có cấu tạo rất đơn giản gồm vỏ protêin và lõi acid nhân Virut hecpet Virut rhabdo Virut TMV Virut có lợi hay có hại. Cho ví dụ.•Virut gây nhiều bệnh cho người, thực vật, động vật,…vd: bệnh SARS, bệnh cúm gà…•Virut cũng có vai trò to lớn đối với đời sống của con người và mọi loài sinh vật. Vd : virut là vật tải các gen có ích từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận

Giới khởi sinh còn được gọi với tên Monera, có cấu tạo chủ yếu là các tế bào nhân sơ với kích thước hiển vi từ 1 – 3μm, là loài sinh vật vô cùng nhỏ bé. Monera đôi khi cũng được gọi với cái tên Prokaryote hay Eukaryote bởi cấu trúc tế bào nhân sơ của chúng. Môi trường sống của giới khởi sinh đa dạng, có thể tìm thấy chúng ở trong đất, nước, không khí,…

Giới khởi sinh xuất hiện cách đây khoảng 3,5 tỷ năm, là nhóm sinh vật xuất hiện sớm nhất trên trái đất và đã từng là loài chiếm được thế mạch lớn nhưng nó lại được tiến hóa theo một nhánh riêng biệt.

Giới khởi sinh bao gồm những gì?

Giới khởi sinh bao gồm chủ yếu là các sinh vật có cấu trúc tế bào là nhân sơ, được chia ra làm ra làm 2 nhóm chính: sinh vật nhân sơ là Bacteria [vi khuẩn] và Archaea [vi khuẩn cổ]. Hai nhóm này không có mối quan hệ gần gũi với nhau. Do đó, giới khởi sinh gần đây đã bị phân tách ra tạo hệ thống 3 vực gồm: Bacteria, Archaea và Eukarya.

  • Vi khuẩn – Bacteria: là vi khuẩn thực sự, sống trong hoặc xung quanh môi trường sống của con người. Bacteria chiếm phần lớn trong tổng số vi khuẩn mà con người tiếp xúc. Một số loại vi khuẩn thực sự như Escherichia coli, Salmonella,… Theo ước tính có khoảng 5×10

    3

    loài vi khuẩn ở trên Trái đất.

  • Vi khuẩn cổ – Archaea: có môi trường sống khắc nghiệt hơn ví dụ như trong những suối nước nóng có nồng độ axit cao hay sống tận sâu dưới các lớp băng ở Bắc Cực. Các sinh vật vi khuẩn cổ có bộ gen và một số con đường trao đổi chất gần với nhóm sinh vật nhân thực, đặc biệt là các enzyme. Sinh vật cổ khai thác nguồn năng lượng từ hợp chất hữu cơ, amoniac, ion kim loại, khí hydro.

  • Sinh vật nhân thực – Eukarya: là một vực trong hệ thống 3 vực được phân chia gần đây, không thuộc giới khởi sinh. So về kích thước loài này gấp khoảng hơn 10 lần so với sinh vật nhân sơ. Cấu tạo của sinh vật nhân thực rất khác biệt so với sinh vật nhân sơ, nó có các xoang tế bào được chia nhỏ để thực hiện các hoạt động trao đổi chất riêng biệt.

1. Giới Khởi sinh [Monera]

Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ, phần lớn có kích thước khoảng 1-5 um. Chúng xuất hiện khoảng 3.5 tỉ năm trước đây.

Vi khuẩn sống khắp nơi, phương thức sinh sống rất đa dạng [hoại sinh, tự dưỡng, kí sinh].

2. Giới Nguyên sinh [Protista]

Giới nguyên sinh gồm có :

- Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước.

- Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.

- Động vật nguyên sinh: rất đa dạng, cơ thể gồm một tế bào nhân thực, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.

3. Giới Nấm [Fungi]

Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.

Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm.... Người ta cũng xếp địa y [được hình thành do sự cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam] vào giới Nấm.

4. Giới Thực vật [Plantae]

Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp và là sinh vật tự dưỡng, thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ. Phần lớn sống cố định có khả năng cảm ứng chậm.

Giới Thực vật được phân thành các ngành chính: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Chúng đều có chung một nguồn gốc là Tảo lục đa bào nguyên thủy.

5. Giới Động vật [Animalia]

Giới Động vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển nhờ có cơ quan vận động, có khả năng phản ứng nhanh.

Giới Động vật được chia thành các ngành chính sau: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống.

Giới Động vật rất đa dạng và phong phú, cơ thể có cấu trúc phức tạp với các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hóa cao.

Loigiaihay.com

  • Giải bài 1 trang 12 SGK Sinh học 10. Hãy đánh dấu [+] vào đầu câu trả lời đúng: Những giới sinh vật nào thuộc sinh vật nhân thực?

  • Giải bài 2 trang 13 SGK Sinh học 10. Hãy trình bày đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.

  • Giải bài 3 trang 13 SGK Sinh học 10. Hãy đánh dấu [+] vào đầu câu trả lời đúng nhất: Sự khác biệt cơ bản giữa giới Thực vật và giới Động vật?

  • 1. Khái niệm giới,2. Hệ thống phân loại 5 giới.

  • Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y hệt nhau.

  • 1. Đường phân: Đường phân xảy ra trong bào tương. Kết thúc quá trình đường phân, phân tử glucôzơ [6 cacbon] bị tách thành 2 phân tử axit piruvic [3 cacbon].

Video liên quan