Nêu phương pháp tạo giống lúa DR2

I – Khái niệm công nghệ tế bào:

II- Ứng dụng công nghệ tế bào:

1) Nhn giống vơ tính trong ống nghiệm (vi nhn giống) ở cy trồng:

2) Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.

Người ta đã làm như thế nào để tạo ra giống lúa DR2 ?

Giống lúa mới DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt.

Chọn lọc được dòng tế bào xôma chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống lúa CR203.

Dùng phương pháp nuôi cấy tế bào để tạo ra giống lúa mới DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt.

Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 31: Công nghệ tế bào, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Chương V - ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCBài 31 CƠNG NGHỆ TẾ BÀOBÀI 31 - CÔNG NGHỆ TẾ BÀOI – Khái niệm công nghệ tế bào: Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.? Cơng nghệ tế bào là gì.? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh lại cĩ kiểu gen như dạng gốc.? Để nhận được mơ non,cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh hồn tồn giống với cơ thể gốc,người ta phải thực hiện những cơng việc gì.I – Khái niệm công nghệ tế bào ? Cơng nghệ tế bào gồm những cơng đoạn nào. Công nghệ tế bào gồm hai công đoạn thiết yếu là:- Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo.- Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.BÀI 31 - CÔNG NGHỆ TẾ BÀOII- Ứng dụng công nghệ tế bào:? Em hãy cho biết thành tựu cơng nghệ tế bào trong sản xuất.1) Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng:BÀI 31 - CÔNG NGHỆ TẾ BÀOI – Khái niệm công nghệ tế bào:BÀI 31 - CÔNG NGHỆ TẾ BÀOII- Ứng dụng công nghệ tế bào:1) Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng:I – Khái niệm công nghệ tế bào:Qui trình nhân giống vơ tính trong ống nghiệmTế bào gốc (5)Mơ sẹo (2)Cây con (6) Cây con hồn chỉnh(4)Cây con nuơi trong nhà lưới (1)Cây con trồng trên đồng ruộng (3)BÀI 31 - CÔNG NGHỆ TẾ BÀOII- Ứng dụng công nghệ tế bào:1) Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng:I – Khái niệm công nghệ tế bào:? Ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là gì. Quy trình nhân giống vơ tính: SGK.Tr Ưu điểm: Tăng nhanh số lượng và rút ngắn thời gian tạo cây con.Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm.? Phương pháp nhân giống vơ tính trong ống nghiệm cĩ những thành tưu nào.Thành tựu: Nhân giống ở cây khoai tây,mía,hoa phong lan,cây gỗ quý.? Tại sao trong nhân giống vơ tính ở thực vật người ta khơng tách tế bào già hay mơ đã già.BÀI 31 - CÔNG NGHỆ TẾ BÀOII- Ứng dụng công nghệ tế bào:1) Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng:I – Khái niệm công nghệ tế bào:Thành tựuDứaBÀI 31 - CÔNG NGHỆ TẾ BÀOPhong lanCà chua2) Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.? Người ta tiến hành nuơi cấy mơ và tạo vật liệu mới cho chọn giống cây trồng bàng cách nào.- Dùng phương pháp nuôi cấy tế bào để tạo ra giống lúa mới DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt.- Giống lúa mới DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt.- Người ta đã làm như thế nào để tạo ra giống lúa DR2 ?- Giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có đặc tính gì ?Đọc thông tin sgk, trả lời các câu hỏi sau :- Chọn lọc được dòng tế bào xôma chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống lúa CR203.BÀI 31 - CÔNG NGHỆ TẾ BÀOII- Ứng dụng công nghệ tế bào:1) Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng:I – Khái niệm công nghệ tế bào:Tạo giống cây trồng ở cây Thanh LongBÀI 31 - CÔNG NGHỆ TẾ BÀONhân giống hoa đồng tiền bằng nuơi cấy mơ3) Nhân bản vơ tính ở động vật? Nêu thành tựu nhân bản vơ tính ở động vật.BÀI 31 - CÔNG NGHỆ TẾ BÀO2) Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.II- Ứng dụng công nghệ tế bào:1) Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng:I – Khái niệm công nghệ tế bào:- Dolly ra đời sau nhiều năm nghiên cứu, ít nhất là 277 thử nghiệm chuyển nhân tế bào được 29 phơi ( 12 % thành cơng). Nĩ giống hệt hình dáng đến tính cách của cừu mẹ cho gen Tháng 3/1998 nặng 45 kg Tháng 2/2003 Dolly chết do chững viêm khớp và sưng phổi nặngDolly là con cừu cái sinh ra từ kĩ thuật từ 1 tế bào trưởng thànhNĩ cĩ 3 bà mẹ Mẹ cho gen Mẹ cho nỗn Mẹ mang thaiMột số thơng tin bổ sung về cừu DollyCác nhà khoa học tại Dubai (UAE) nhân bản vơ tính một con lạc đà cái và đặt tên cho nĩ là  Injaz. Nghiên cứu nhân bản vơ tính tại Việt Nam đã được thực hiện trên các lồi chuột, trâu, bị nhà, bị tĩt, gấu, lợn, khỉ và sao la. Một số thành tựu nhân giống vơ tínhSau Dolly, Chĩ ( 2/1998 tại Nhật Bản, 12/1999 tại Hàn Quốc, 3/2000 tại Thái Lan), chuột, bị, lợn. Heo nhân bản thế hệ thứ tư Vào tháng 8-2004 tại Ý Con ngựa nhân bản đầu tiên bản sao của một con ngựa cái giống Haflinger (trái) đang dạo chơi trên bãi cỏ. Một số động vật là kết quả của nhân bản vơ tính? Nhân bản vô tính động vật có ý nghĩa như thế nào. Ý nghĩa: Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng. Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.BÀI 31 - CÔNG NGHỆ TẾ BÀO2) Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.II- Ứng dụng công nghệ tế bào:1) Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng:I – Khái niệm công nghệ tế bào:3) Nhân bản vơ tính ở động vậtNgoài ra công nghệ tế bào còn được ứng dụng trong y học, xử lý ô nhiễm môi trườngLouise Brown, em bé đầu tiên trên thế giới được sinh ra trong ống nghiệm, chụp hình với cha mẹ. (tháng 7-1978)Ngày 17 / 12 / 2005, tại công viên văn hoá Đầm Sen (TP.HCM), đã diễn ra “ngày hội” của những em bé chào đời từ thụ tinh trong ống nghiệm và mừng em bé thứ 2000 ra đời bằng phương pháp khoa học này tại bệnh viện phụ sản Từ Dũ (TP.HCM).Chọn từ, cụm từ ( hoocmôn sinh trưởng, dinh dưỡng đặc, mô sẹo, mô phân sinh ) điền vào chổ trống.Để nhân giống vô tính cây trồng trong ống nghiệm, người ta tách .............................rồi nuôi trên môi trường ........................... trong ống nghiệm để tạo ra .............................. Các mô này tiếp tục được nuôi cấy trong ống nghiệm chứa môi trường ................................và có ...................................... để kích thích chúng phân hoá thành cây con hoàn chỉnh. Các cây non này được trồng trong vườn ươm sau đó được trồng ngoài môi trường.mô phân sinhhoocmôn sinh trưởngdinh dưỡng đặcdinh dưỡng đặcmô sẹocủng cố Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo. Dùng môi trường dinh dưỡng đặc để nuôi mô sẹo thành cây con hoàn chỉnh. Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo thành cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh. Chuyển gen tốt từ tế bào cơ thể này vào tế bào cơ thể khác.1. Công nghệ tế bào gồm các công đoạn sau :2. Để có đủ số lượng cây trồng cung cấp cho sản xuất trong một thời gian ngắn, người ta dùng phương pháp : Nhân bản vô tính. Lai tế bào. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Chọn dòng tế bàocủng cố3. Công nghệ tế bào gồm những công đoạn thiết yếu nào ? Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể. Nuôi cấy tế bào trên môi trường nhân tạo để tạo mô sẹo. Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo thành cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh. Cả 3 câu a, b, c đều đúng.4. Điều nào sau đây là đúng với công nghệ tế bào : Phương pháp nuôi cấy tế bào, mô trong môi trường nhân tạo. Có khả năng tạo ra mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. Cơ thể tạo ra có kiểu gen của cơ thể gốc. Cả 3 câu a, b, c đều đúng.

File đính kèm:

  • Nêu phương pháp tạo giống lúa DR2
    bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_31_cong_nghe_te_bao.ppt

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trả lời:

Một số thành tựu trong chọn giống cây trồng

Phương pháp gây đột biến nhân tạo:

+ Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới: giống lúa DT10, TK106, đậu tương DT55, lạc V79, cà chua hồng lan,…

+ Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến: giống lúa A20, DT16, DT21, lúa xuân số 10,…

+ Chọn dòng tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma: giống lúa DR2, giống táo đào vàng,…

Phương pháp lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từu các giống hiện có:

+ Tạo biến dị tổ hợp: giống lúa DT17

+ Chọn lọc cá thể: giống cà chua P375, giống lúa CR203, giống đậu tương AK02, …

Phương pháp tạo giống ưu thế lai: Ngô lai LVN10, LVN98, HQ2000, LVN4, LVN12, LVN31, LVN24, LVN25

Phương pháp tạo giống đa bội thể: giống dâu số 12 (3n)

Bài tập 2 trang 82 VBT Sinh học 9: Nêu một số thành tựu trong chọn giống vật nuôi.

Trả lời:

Một số thành tựu trong chọn giống vật nuôi:

+ Tạo giống mới: ĐB Ỉ - 81, BS Ỉ - 81, gà lai Rốt - ri, Plaimao ri, vịt Bạch tuyết

+ Cải tạo giống địa phương: cải tạo lợn Ỉ Móng Cái, cải tạo tạo ra giống bò hướng thịt hoặc bò sữa cho sản lượng sữa cao

+ Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1): một số giống lợn, bò, dê, gà, vịt, cá, … cho năng suất chất lượng cao.

+ Nuôi thích nghi các giống nhập nội: vịt siêu thịt, gà tam hoàng, cá chim trắng, vịt siêu trứng,…

+ Ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống: cấy truyền phôi để tạo ra nhiều bò con từ một bò mẹ, công nghệ thụ tinh nhân tạo cho gia súc bằng tinh trùng trong môi trường bảo quản, công nghệ gen phát hiện sớm giới tính ở phôi động vật, xác định gen để chọn bò giống,…

Bài tập 3 trang 82-83 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Thành tựu nổi bật trong chọn giống ở Việt Nam đạt được trong chọn giống …………….. Người ta đã gây đột biến nhân tạo, lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp, tạo giống ưu thế lai, tạo thể đa bội và áp dụng các kĩ thuật của tế bào và công nghệ gen.

Trong chọn giống ………………, do quá trình tạo giống mới đòi hỏi thời gian rất dài và kinh phí rất lớn nên người ta thường …………….. giống địa phương, nuôi thích nghi hoặc tạo giống ưu thế lai.

Trả lời:

Thành tựu nổi bật trong chọn giống ở Việt Nam đạt được trong chọn giống cây trồng. Người ta đã gây đột biến nhân tạo, lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp, tạo giống ưu thế lai, tạo thể đa bội và áp dụng các kĩ thuật của tế bào và công nghệ gen.

Trong chọn giống vật nuôi, do quá trình tạo giống mới đòi hỏi thời gian rất dài và kinh phí rất lớn nên người ta thường cải tiến giống địa phương, nuôi thích nghi hoặc tạo giống ưu thế lai.

Bài tập 4 trang 83 VBT Sinh học 9: Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là cơ bản? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó.

Trả lời:

Các phương pháp được sử dụng trong chọn giống cây trồng: gây đột biến nhân tạo, lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từu các giống hiện có, tạo giống ưu thế lai, tạo giống đa bội thể.

Phương pháp được xem là cơ bản là gây đột biến nhân tạo

Ví dụ kết quả của các phương pháp:

+ Phương pháp gây đột biến nhân tạo: giống lúa DT10, TK106, đậu tương DT55, lạc V79, cà chua hồng lan,…; giống lúa A20, DT16, DT21, lúa xuân số 10,…; giống lúa DR2, giống táo đào vàng,…

+ Phương pháp lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từu các giống hiện có: giống lúa DT17; giống cà chua P375, giống lúa CR203, giống đậu tương AK02, …

+ Phương pháp tạo giống ưu thế lai: Ngô lai LVN10, LVN98, HQ2000, LVN4, LVN12, LVN31, LVN24, LVN25

+ Phương pháp tạo giống đa bội thể: giống dâu số 12 (3n)

Bài tập 5 trang 83 VBT Sinh học 9: Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ.

Trả lời:

Trong chọn giống vật nuôi chủ yếu dùng phương pháp cải tạo giống địa phương, nuôi thích nghi giống nhập nội hoặc lai kinh tế, vì các phương pháp này ít tốn thời gian và cho hiệu quả kinh tế cao. Ví dụ: cải tạo lợn Ỉ Móng Cái, tạo ưu thế lai một số giống lợn, bò, dê, gà, vịt, cá, … cho năng suất chất lượng cao, nuôi thích nghi: vịt siêu thịt, gà tam hoàng, cá chim trắng, vịt siêu trứng,…

Bài tập 6 trang 83 VBT Sinh học 9: Thành tựu nổi bật nhất trong công tác chọn giống cây trồng, vật nuôi ở Việt Nam là ở lĩnh vực nào?

Trả lời:

Thành tựu nổi bật nhất trong công tác chọn giống ở nước ta là trong lĩnh vực cây trồng (chọn giống lúa, ngô và đậu tương); đối với chọn giống vật nuôi có hướng chính là cải tạo và nâng cao năng suất các giống lợn, bò sữa, gà, vịt.

Bài tập 7 trang 83 VBT Sinh học 9: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Nhiệm vụ của khoa học chọn giống là:

A, Cải tiến các giống vật nuôi, cây trồng hiện có

B, Cải tiến các giống vật nuôi, cây trồng và vi sinh vật hiện có

C, Tạo ra các giống mới năng suất cao, sản lượng, phẩm chất ngày càng tăng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của con người

D, Cả A và C

Trả lời:

Chọn đáp án D. Cả A và C

Giải thích: Dựa theo nội dung Ghi nhớ SGK trang 111