Nội dung chủ yếu của học thuyết phucưđa (1977) và học thuyết kaiphu (1991) là

Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa...

2

Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa [1977] và học thuyết Kaiphu [1991] là
tăng cường liên minh chặt chẽ với Mĩ và các nước phương Tây.tăng cường quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN.tăng cường quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội với Trung Quốc. tăng cường quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội với các nước Đông Bắc Á và Liên bang Nga.

Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa [1977] và học thuyết Kaiphu [1991] là

A. Tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, quân sự với các nước phương Tây.

B. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

C. Tăng cường quan hệ hữu nghị mọi mặt với các nước châu Á.

D. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước đang phát triển.

Hướng dẫn

Từ năm 1973 – 1991, Nhật Bản thực hiện chinh sách đối ngoại mới. Thể hiện qua “Học thuyết Phu-cư-đa” [1977] và “Học thuyết Kai-phu” [1991]. Nội dung chủ yếu của các học thuyết này là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Đáp án cần chọn là: B

Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa [1977] và học thuyết Kaiphu [1991] là A. Tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, quân sự với các nước phương Tây. B. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. C. Tăng cường quan hệ hữu nghị mọi mặt với các nước châu Á.

D. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước đang phát triển.

Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa [1977] và Kaiphu [1991] nhằm tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước

A. Tây Âu và Mĩ.

B. Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

C. Đông Âu và Đông Á.

D. trên toàn cầu.

Nội dung chủ yếu của Học thuyết Phucưđa và Kaiphu ở Nhật là


A.

hợp tác với Mĩ, Liên Xô về khoa học kĩ thuật, đặc biệt là trong các chương trình vũ trụ quốc tế.

B.

coi trọng quan hệ với Tây Âu.

C.

tái khẳng định việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

D.

tăng cường mối quan hệ với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Từ năm 1960 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?

Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000 là

Tại sao năm 1951, Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”?

22/08/2020 4,180

A. Tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, quân sự với các nước phương Tây. 

B. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. 

Đáp án chính xác

C. Tăng cường quan hệ hữu nghị mọi mặt với các nước châu Á. 

D. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước đang phát triển.

Câu hỏi trong đề:   Trắc nghiệm Lịch sử 12: Bài 1 Nhật Bản [có đáp án] !!

Đáp án B

Từ năm 1973 - 1991, Nhật Bản thực hiện chinh sách đối ngoại mới. Thể hiện qua “Học thuyết Phu-cư-đa” [1977] và “Học thuyết Kai-phu” [1991]. Nội dung chủ yếu của các học thuyết này là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề