Phân tích đường đi của xung thần kinh khi bị kiến cần

  1. Hãy phân tích đường Đi của xung thần kinh trong phản xạ của cơ thể khi vật nhộn đâm vào chân
  2. Hiện tượng của lá của Cây trinh nữ khi ta chậm vào có Phải một phản xạ Không? giải thích điểm giống và khác nhau với hiện tượng khi ta chậm tây vào lửa ta rụt tay lại?
  3. Nêu những điểm khác nhau giữa xương tay với xương chân? Ý nghĩa của những điểm khác nhau đó?
  4. Giải thích sự to ra và dài Ra của xương
  5. Giải thích vì sao xương động vật được hầm lâu lại bở
  6. Phân tích đặc điểm cấu tạo của bắp ?cơ phù hợp với chức năng vận động
  7. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của cùng một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?
  8. Công của cơ là gì ? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào hãy giải thích nguyên Nhân của sự mỏi cơ ? Ý nghĩa của việc tập luyện cơ biện pháp luyện tập cơ?

Phân tích đường đi của xung thần kinh khi bị kiến cần

1

Phân tích đường đi của xung thần kinh khi bị kiến cần

3

6. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là:- Hệ cơ xương ở người gồm nhiều bắp cơ. Hai dầu của mỗi bắp cơ thường có gân để bám vào xương (có khi là bám vào dây chàng hay vào da).- Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ. Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (còn gọi là tế bào cơ).- Mỗi sợi cơ gồm nhiều tơ cơ mánh (trơn) và tơ cơ dày (có mấu sinh chất) xếp xen kẽ với nhau tạo nên đĩa sáng và đĩa tối (còn gọi là vân sáng và vân tối).

- Giới hạn của các tơ cơ mánh và dày giữa 2 tấm z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (còn gọi là tiết cơ).

1

2

5.
Khi hầm xương động vật, chất cốt giao bị phân huỷ. vì vậy nước hầm xương thành sánh và ngọt. phần xương và chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên xương bở.

0

2

4. Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.
Ở tuổi thiếu niên và nhất là ở tuổi dậy thì thì xương phát triển nhanh. Đến 18-20 tuổi (với nữ) hoặc 20-25 tuổi (với nam) xương phát triển chậm lại. Ở tuổi trưởng thành, sụn tăng trưởng, không còn khả năng hóa xương, do đó người không cao thêm. Người già, xương bị phân hủy nhanh hơn nhờ sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm, không chắc chắn.

1

2

1.
khi chạm tay vào nước nóng thì cơ quan thụ cảm bị kích thích (da)sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung tâm thần kinh.Từ trung ương thần kinh phát xung theo dây ly tâm tới cơ quan phản ứng ( rụt tay lại ) sau đó kết quả phản ứng được được thông báo ngược về trung tâm thần kinh theo dây hướng tâm

1

1

5. Giải thích vì sao xương động vật được hầm lâu lại bở_______________________________________________

vì khi hầm xương bò,lợn...chất cốt giao bị phân huỳ vì vậy nước hầm xương được sánh và ngọt. Phần xương còn lại là chất vô cơ ko được liên kết bởi cốt giao nên còn bở

0

1

2.Cây Trinh nữ là cây có thần kinh biết phản ứng với những va chạm vào thân câyThần kinh này là loại thần kinh bậc thấp của thực vật ( phản xạ) Chú không phải thần kinh bậc cao Là tư duy như ở động vật hoặc con người - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.- Cây trinh nữ có hiện tượng cụp là, vì: đây là cảm ứng ở thực vật, không được coi là phản xạ.* Điểm giống nhau:- Đều là hiện tượng trả lời kích thích môi trường.* Điểm khác nhau:

- Hiện tượng cụ lá ở đây không có sự tham gia hệ của hệ thần kinh, còn hiện tượng rụt tay có sự tham gia của hệ thần kinh.

0

1

3.Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân ta do hoạt động lao động của con người- Xương tay nhỏ hơn, các ngón tay càng ngày càng linh hoạt hơn để thích hợp cho việc cầm nắm=> con người mới có thể cầm dụng cụ lao động, hái lượn....- Xương chân to hơn là giúp nâng đỡ các bộ phận của con người và di chuyển dễ dàng.

=> CON NGƯỜI có thể đứng thẳng, phù hợp với chức năng nâng đỡ cô thể và giúp di chuyển thuận tiện trên mặt đất

1

0

Phân tích đường đi của xung thần kinh khi bị kiến cần

0

1

7.Ko khi nào cơ gấp và cơ duỗi của cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co hoặc cùng duỗi tối đa.

Vì cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể chỉ cùng co hoặc cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng nhận kích thích tức là hệ thống tế bào cơ ở trạng thái trơ tuyệt đối - vốn chỉ xảy ra ở những người bị bại liệt!

0

1

8.- Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra một công.

- Công của cơ được sử dụng trong các thao tác vận động trong lao động. Nếu có một lực F tác động vào vật làm vật dịch chuyển t quãng đường s theo phương của lực thì sản sinh một công là : A = Fs.

1

0

Phân tích đường đi của xung thần kinh khi bị kiến cần

9

1

Câu 1:Phân tích đường đi của xung thần kinh khi vật nhọn đâm vào chân:Trả lời:Khi vật nhọn đâm vào chân:-da nhận kích thích (cơ quan thụ cảm)

-nơ ron dưới da nhận kích thích thành xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm (dây thần kinh cảm giác) về trung ương thần kinh theo dây thần kinh li tâm (dây thần kinh vận động) đến cơ gây co cơ chân làm chân rụt lại

1

1

Câu 2

1

1

Câu 3:

1

1

Câu 4:

1

1

Câu 5:-Xương động vật hầm lâu lại bở là vì:+ Khi hầm xương bò, lợn… chất cốt giao bị phân hủy.Vì vậy-> +) nước hầm xương thường sánh và ngọt+) phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao)---> nên bở

1

1

Câu 6:

1

1

Câu 7:

1

1

Câu 8:

Phân tích đường đi của xung thần kinh khi bị kiến cần

Trả lời nhanh trong 10 phútnhận thưởng

Phân tích đường đi của xung thần kinh khi bị kiến cần

Xem chính sách

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI

Phân tích đường đi của xung thần kinh khi bị kiến cần

Phân tích đường đi của xung thần kinh khi bị kiến cần
Trước Sau
Phân tích đường đi của xung thần kinh khi bị kiến cần