Phân tích Tóc đã thưa, răng đã mòn

Thơ » Việt Nam » Hậu Lê, Mạc, Trịnh-Nguyễn » Nguyễn Bỉnh Khiêm » Bạch Vân quốc ngữ thi tập

Phân tích Tóc đã thưa, răng đã mòn

Tóc đã thưa, răng đã mòn,Việc nhà đã phó mặc dâu con.Bàn cờ cuộc rượu hoa trúc,Bó củi cần câu chốn nước non.Nhàn được thú vui hay nấn ná,Bữa nhiều muối bể chứa tươi ngon. thì kể xuân đà muộn,

Xuân ấy qua ngày xuân khác còn.


Theo Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm dựa theo các bản Nôm Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập (AB.635), Bạch Vân Am thi tập (AB.157), Trình quốc công Bạch Vân Am thi tập (AB.309).

Bản quốc ngữ trong Văn đàn bảo giám:


Tóc đã thưa, răng đã mòn,Việc nhà đã phó mặc dâu con.

Bàn cờ cuộc rượu vầy hoa trúc,


Bó củi cần câu trốn nước non.
Nhàn được thú vui hay bao nả,Bữa nhiều muối bể chứa tươi ngon.Chín mươi thì kể xuân đà muộn,

Xuân ấy qua thì xuân khác còn.

Nguồn:
1. Bùi Văn Nguyên, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (tập 1), NXB Giáo dục, 1989
2. Trần Trung Viên, Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004

BỘ 15 ĐỀ THI HỌC KÌ 1MƠN NGỮ VĂN 10NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN) 1. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTHàn Thuyên2. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTHướng Hóa3. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTLạc Long Quân4. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTLê Lợi5. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTLương Ngọc Quyến6. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTLương Văn Can7. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTNgơ Gia Tự8. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTNguyễn Huệ9. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTNguyễn Việt Hồng10. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTPhan Ngọc Hiển11. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTTrấn Biên12. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTTrần Phú13. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTTrung Giã14. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTVĩnh Yên15. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPTYển Khê SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBẮC NINH(Đề có 01 trang)ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1NĂM HỌC 2020 - 2021Môn: Ngữ văn - Lớp 10Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)Đọc bài thơTóc đã thưa, răng đã mịn;Việc nhà đã phó mặc dâu con.Bàn cờ, cuộc rượu, vầy hoa trúc:Bó củi, cần câu, chốn nước non.Nhàn được thú vui hay bao nả(1):Bữa nhiều muối bể chứa tươi ngon.Chín mươi thì kể xn đã muộn;Xn ấy qua, thì xn khác cịn.(Cảnh nhàn lúc tuổi già - Nguyễn Bỉnh Khiêm,Chú thích:-(1)Việt Nam thi văn hợp tuyển, Dương Quảng Hàm, 1962, tr. 57)Bao nả: Không biết chừng nào.Thực hiện các yêu cầu:Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ trên.Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật trữ tình lúc tuổi già trong haidịng thơ:Tóc đã thưa, răng đã mịn;Việc nhà đã phó mặc dâu con.Câu 3. Dựa vào dòng thơ in đậm hãy viết đầy đủ câu thành ngữ: Trẻ cậy cha,….Câu 4. Anh/Chị hãy rút ra một thơng điệp có ý nghĩa từ hai dịng cuối của bài thơ.II. LÀM VĂN (7.0 điểm)Cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - Bài 43) củaNguyễn Trãi.Rồi hóng mát thuở ngày trường,Hoè lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,Dân giàu đủ khắp địi phương.(Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006, tr.118)--------- Hết --------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBẮC NINHHƯỚNG DẪN CHẤMKIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2020 - 2021Mơn: Ngữ văn- lớp 10(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)Phần CâuNội dungIĐỌC HIỂU1Bài thơ trên được viết theo thể thơ thể thơ thất ngôn bát cú.Hướng dẫn chấm:- Học sinh trả lời: “thất ngôn xen lục ngôn ” đạt 0.75 điểm .2Các từ ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật trữ tình lúc tuổi già trong haiĐiểm3.00.750.75dịng thơ: Tóc đã thưa; răng đã mòn.Hướng dẫn chấm:- Học sinh chép cả hai dòng thơ đạt 0.25 điểm.341.0Dựa vào dòng thơ in đậm viết đầy đủ câu thành ngữ: Trẻ cậy cha, già cậycon.Một thông điệp có ý nghĩa từ hai dịng cuối của bài thơ.Ví dụ:0.5- Tinh thần lạc quan, u đời ln cần thiết ở mọi lứa tuổi.- Dù tuổi già thì điều đáng quí là giữ được tâm hồn trẻ trung yêu đời.-...IIHướng dẫn chấm:- Học sinh trả lời như đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương đạt điểm tốiđa.LÀM VĂN7.07.0Cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - Bài43) của Nguyễn Trãi.a. Đảm bảo cấu trúc bài vănMở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quátđược vấn đề.b. Xác định đúng yêu cầu đề bài:0.50.5Cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - Bài43) của Nguyễn Trãi.c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm:Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầusau:*Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trãi (0,25 điểm) và bài thơ “Cảnhngày hè” (0,25 điểm).0.51 * Nội dung:- Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, cuộc sống: sự kết hợp giữa đường nét,màu sắc, âm thanh, con người và cảnh vật: hoè lục đùn đùn rợp mát nhưgiương ô che rợp; thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng đang độ ngát mùihương; thời gian vào cuối ngày nhưng sự sống không dừng lại. Nơi chợ cádân dã thì lao xao, tấp nập; chốn lầu gác thì dắng dỏi tiếng ve như một bảnđàn…Cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người đều sinh động, tràn đầy sứcsống, vừa có hình, có hồn, gợi tả, sâu lắng cho thấy giao cảm mạnh mẽ, tinhtế của nhà thơ với cảnh vật.- Vẻ đẹp của tâm hồn nhà thơ: Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộcsống, tấm lòng ưu nước, ái dân. Nhà thơ mong ước cho khắp mọi nơi, nhândân được ấm no, hạnh phúc, mong ước có cây đàn của vua Thuấn, gảy khúcNam phong ca ngợi cảnh Dân giàu đủ khắp đòi phương. Lí tưởng đó mang ýnghĩa thẩm mĩ và nhân văn sâu sắc.*Nghệ thuật:- Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích.- Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, câu sáu chữ dồn nén, ngắt nhịp 3/4 ở câubảy chữ, từ láy, nghệ thuật đối…* Đánh giá chung:- Bài thơ khẳng định vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè, vẻ đẹp tâm hồntác giả; vẻ đẹp bình dị, tự nhiên của thơ Nôm Nguyễn Trãi.Hướng dẫn chấm:- Học sinh đáp ứng được 2 yêu cầu: 0,5 điểm.- Học sinh đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.d. Chính tả, ngữ phápĐảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.Hướng dẫn chấm:- Khơng cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.e.Sáng tạoThể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề, có cách diễn đạt mới mẻ.Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trìnhcảm nhận, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nétđặc sắc thơ Nôm của Nguyễn Trãi; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thựctiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.4.00.50.50.5+ Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,5 điểm.Tổng điểm10.0------------------ Hết -------------2 Trường THPT Hướng HóaĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2021Môn Ngữ văn, Thời gian làm bài: 90 phútI. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAChủ đềNhận biếtThơng hiểuNhận biết vềphongcáchngơn ngữ và cácđặc trưng củaphongcáchTiêu chí lựa ngơn ngữ đó.chọn:Đoạnnhật kí; Thư- Hiểu nộidungcủađoạnvănbản.Số câu: 4Số điểm:4- Tỉ lệ:40%Số điểm: 1.5- Tỉ lệ :15%I. Đọc hiểuNgữ liệu: Vănbản NN sinhhoạtSố điểm: 0.5- Tỉ lệ : 5%- Hiểu ýnghĩacủabiện pháp tutừ được sửdụng trongvăn bảnVận dụngCấp độ thấpCấp độ caoTrả lời câu hỏivận dụng vàothực tế cuộcsống với hìnhthức viết mộtđoạn văn.CộngSố điểm: 2.0- Tỉ lệ :20%Sốđiểm:4.0- Tỉlệ:40%Huy động kiếnthức, hiểu biết vềcác văn bản thơđã học để viếtbài nghị luận vềđoạn thơ.II. Tạo lậpvănbản:NLVH- Số điểm: 6- Tỉ lệ: 60%Tổngsố 1câu/điểm toàn 0,5bài5%II. ĐỀ KIỂM TRA21,515%12,016,060%- Sốđiểm:6,0- Tỉlệ:60%10100% SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊTRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨAĐỀ CHÍNH THỨC(Đề có 1 trang)Họ và tên:…………………………..ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020 - 2021MÔN: Ngữ Văn Khối 10Thời gian làm bài: 90 phút (đề có 5 câu)(Khơng kể thời gian giao đề)Lớp...................... SBD:...............…...Mà ĐỀ: 01I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:Ngày…Khi mưa lũ vẫn đầy trời thì q nhà đón tin dữ. Đọc tin về thủy điện Rào Trăng 3, về 17công nhân bị đất đá vùi lấp, về những người lính đã mãi mãi nằm lại ở trạm kiểm lâm bênđường trong đêm mưa rừng, nước mắt cứ lặng lẽ rơi. Sau một ngày mệt nhoài bởi mưa lũ, bởingồn ngộn tin tức cần cập nhật, khuya lắm, tơi ngồi viết những dịng tiễn biệt. Cũng khơng biếtviết gì, chỉ là nhớ lại những chuyện cũ, những câu chuyện rất đỗi bình thường nhưng đầy ấmáp, đẹp đẽ về người lính. Rồi mượn câu thơ viết vội của một nhà thơ thay lời tiễn biệt:“Thương cuộc đời chiến sỹ/ Đánh giặc,chết không lùi/ Cứu dân quên mạng sống/ Hồn bay vàonon sông”…Ngày…Khi mưa lũ vẫn đầy trời, lại nhận thêm tin dữ. 22 cán bộ, chiến sỹ, trong đó có nhữngngười lính tuổi hai mươi, đã mãi mãi ra đi. Nhìn bức ảnh những người lính, trong đó có chàngtrai hai mươi tuổi, là hàng xóm, lịng chỉ thầm mong đây là một cơn ác mộng. Nhìn mẹ em gụcngã khi hay tin, cịn cha em thẫn thờ bên khung cửa, tôi bỗng ước sao có một phép màu. Phépmàu để những người lính bình an trở về, để tiếp tục những nhiệm vụ cịn dang dở, để báohiếu với mẹ cha, chăm sóc gia đình, để sống những năm tháng bình dị nhưng đầy cao cảcủa cuộc đời người lính…(Trích Nhật kí mùa lũ – Diệp Đồng)Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?Câu 2 (0,5 điểm): Khái quát nội dung chính của văn bản?Câu 3 (1,0 điểm):. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu cuối củavăn bản?Câu 4 (2,0 điểm): Từ nội dung của đoạn trích ở phần đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng100 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về hình ảnh người lính cứu hộ trong thiên tai.II. LÀM VĂN (6,0 điểm)Cảm nhận về vẻ đẹp con người thời Trần và chí làm trai của tác giả trong bài thơ “Tỏ lịng”(Phạm Ngũ Lão).----- Hết ----(Thí sinh khơng được sử dụng bất cứ tài liệu nào) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊTRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨAĐỀ CHÍNH THỨC(Đề có 1 trang)Họ và tên:…………………………..ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020 - 2021MÔN: Ngữ Văn Khối 10Thời gian làm bài: 90 phút (đề có 5 câu)(Khơng kể thời gian giao đề)Lớp...................... SBD:...............…...Mà ĐỀ:02I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:Các thầy thuốc, cán bộ, nhân viên ngành y tế thân mến!Cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 ở nước ta đã đạt được những kết quả quan trọng,ngăn ngừa được dịch bệnh xâm nhập từ bên ngồi vào và đang kiểm sốt lây lan trong cộngđồng. Thành tích này có được nhờ sự nỗ lực của tồn Ðảng, tồn qn, tồn dân, của cả hệthống chính trị với các giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt, trong đó có đóng góp quan trọng củađội ngũ chiến sĩ áo trắng, những người luôn tiên phong, xông pha trên mọi mặt trận phịng,chống dịch.Hình ảnh cán bộ y tế cùng các cán bộ, chiến sĩ ở địa phương đi từng ngõ, gõ từng nhà, ràtừng đối tượng nhằm phát hiện sớm các nguy cơ lây lan dịch bệnh, những người thầy thuốcsẵn sàng qn mình chăm sóc người bệnh tại các khu vực điều trị, cách ly hay miệt mài trongphòng xét nghiệm, lấy mẫu xét nghiệm, nghiên cứu về vi-rút... đã để lại ấn tượng tốt đẹp, sâusắc, được nhân dân cả nước khen ngợi. Trong công tác phịng, chống dịch Covid-19, các đồngchí khơng những đã phát huy truyền thống, thể hiện trí tuệ, bản lĩnh rất đáng tự hào củangành y tế mà cịn góp phần quan trọng tạo dựng niềm tin, sự an tâm, tiếp thêm động lực đểcả nước đồng sức, chung lòng phòng, chống dịch thành công.Thay mặt Ðảng và Nhà nước, tôi ghi nhận và nhiệt liệt biểu dương những cống hiến,tận tâm hết mình, khơng quản ngày đêm, vất vả gian nan, hiểm nguy của những chiến sĩ áotrắng trên mọi miền Tổ quốc, các anh, các chị xứng đáng là lực lượng tinh nhuệ tiên phongtrong cuộc chiến chống Covid-19.(Trích Thư của Thủ tướng Chính phủ gửi các thầy thuốc, cán bộ, nhân viên ngành y tế)Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngơn ngữ nào?Câu 2 (0,5 điểm): Xác định nội dung chính của văn bản?Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn cuốicủa văn bản.Câu 4 (2,0 điểm): Từ nội dung của đoạn trích ở phần đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng100 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về hình ảnh các y, bác sĩ trong mùa dịch.II. LÀM VĂN (6,0 điểm)Cảm nhận về vẻ đẹp con người thời Trần và chí làm trai của tác giả trong bài thơ “Tỏlịng” (Phạm Ngũ Lão).----- Hết ----(Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào) III. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂMPhần đọc hiểuMã đề 01PHẦNCÂUNỘI DUNGIĐỌC HIỂU1- Phong cách ngôn ngữ của văn bản: PCNN sinh hoạt2- Nội dung chính của văn bản:ĐIỂM4.00.50.5+ Sự hy sinh anh dũng, qn mình của những người lính khilàm nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn mùa mưa lũ ở miền Trung+ Tâm trạng buồn thương của người viết.34Mã đề 02PHẦNCÂUI12- Biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản: Phép điệp từ:“Để”- Tác dụng của phép điệp:+ Nhấn mạnh khát khao về một phép màu xảy ra đối vớinhững người lính đã hi sinh; nhấn mạnh những nhiệm vụ còndở dang, những ước mơ chưa kịp thực hiện, những cơng việccịn bỏ ngỏ của những người lính cứu hộ khi họ hy sinh vì Tổquốc.+ Tình cảm của người viết: buồn thương, lo lắng, cầu mong,..Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ về về hìnhảnh người lính cứu hộ trong thiên tai.a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Một đoạn (khoảng100 chữ), trình bày đoạn văn theo một trong các cách diễndịch, quy nạp, tổng – phân – hợp,…b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Hình ảnh của ngườilính cứu hộ trong thiên tai.c.Triển khai vấn đề: HS có thể triển khai theo các cách khácnhau, tuy nhiên cần đảm bảo được các ý cơ bản:- Hoàn cảnh: Thiên tai mưa lũ xảy ra ở miền Trung gây tổnthất nặng nề.- Vai trị của người lính trên mặt trận cứu hộ, cứu nạn, khắcphục hậu quả thiên tai- Tinh thần, ý chí, quyết tâm và sự hi sinh qn mình củangười lính khi làm nhiệm vụ.- Bài học nhận thức và hành động của bản thând. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữnghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt.e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâusắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.NỘI DUNGĐỌC HIỂU- Phong cách ngôn ngữ của văn bản: PCNN sinh hoạt- Nội dung chính của văn bản:+ Những những cống hiến tận tâm của đội ngũ y, bác sĩ, những0.50.52,00.250.250.250.250.250,250.250.25ĐIỂM4.00.50.5 người ln tiên phong, xơng pha trên mặt trận phịng, chốngdịch bệnh+ Thái độ động viên, trân trọng của người viết.34- Biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản: Phép hốn dụ:Chiến sĩ áo trắng – là hình ảnh của những y, bác sĩ đang xôngpha trên mặt trận phòng – chống dịch bệnh.- Tác dụng của phép hốn dụ:+ Gợi hình, gợi cảm: gợi hình ảnh đẹp của những chiến sĩchiến đấu kiên cường giữa thời bình: sự cống hiến, tinh thầntrách nhiệm, ý chí và quyết tâm cao của những y, bác sĩ trongkhi làm nhiệm vụ.+ Sự “tri ân” của tác giả và của cả dân tộc đối với những y, bácsĩ trên mặt trận chống dịch.Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của bảnthân về hình ảnh các y, bác sĩ trong mùa dịch.a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Một đoạn (khoảng100 chữ), trình bày đoạn văn theo một trong các cách diễndịch, quy nạp, tổng – phân – hợp,…b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Suy nghĩ của bản thânvề hình ảnh các y, bác sĩ trong mùa dịch.c. Triển khai vấn đề: HS có thể triển khai theo các cách khácnhau, tuy nhiên cần đảm bảo được các ý cơ bản:- Hoàn cảnh: Dịch bệnh covid xảy ra đã gây ra những tổn thấtnặng nề về đời sống kinh tế, xã hội trên cả nước.- Vai trò của đội ngũ y, bác sĩ trên mặt trận phịng – chốngdịch bệnh.- Tinh thần, ý chí, quyết tâm và sự cống hiến quên mình củacác y, bác sĩ khi làm nhiệm vụ.- Bài học nhận thức và hành động của bản thând. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữnghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt.e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâusắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.0.50.52,00.250.250.250.250.250,250.250.25Làm vănIILÀM VĂNCảm nhận về vẻ đẹp con người thời Trần và chí làm traicủa tác giả trong bài thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão)a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài,thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khaiđược vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của con người thờiTrần và chí làm trai của tác giả trong bài thơ “Tỏ lòng” (PhạmNgũ Lão)c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: Học sinhlựa chọn các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ giữa lí6.00.250.54,5 lẽ và dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cáchnhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:* Vài nét về tác giả và tác phẩm- Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) là anh hùng dân tộc, có cơnglớn trong cơng cuộc chống qn xâm lược Mơng – Ngun- Bài thơ Tỏ lịng: Hồn cảnh sáng tác và thể thơ thất ngôn tứtuyệt* Cảm nhận về vẻ đẹp con người thời Trần và chí làm trai tâm tình của tác giả trong bài thơ “Tỏ lịng”.- Vẻ đẹp hào hùng của con người thời Trần+ Hình ảnh tráng sĩ Hành động: với tư thế “cầm ngang ngọn giáo” gìn giữnon sơng. Đó là tư hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảovệ Tổ quốc. Khơng gian kì vĩ: Giang sơn, đất nước, Tổ quốc Thời gian kì vĩ: Thời gian dài đằng đẵng, không biết đãbao nhiêu mùa thu, quá trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài. Vẻ đẹp mang tầm vóc vũ trụ+ Quân đội thời Trần – hình ảnh “ba quân” Được so sánh với “tì hổ” (hổ báo) qua đó thể hiện sứcmạnh hùng dũng, dũng mãnh của đội qn “Khí thơn ngưu”: khí thế hào hùng, mạnh mẽ lấn át cảtrời cao, cả không gian vũ trụ bao la, rộng lớn + Như vậy, hai câu thơ đầu đã cho thấy hình ảnh ngườitráng sĩ hùng dũng, oai phong cùng tầm vóc mạnh mẽ và sứcmạnh của quân đội nhà Trần.+ Hình ảnh tráng sĩ lồng trong hình ảnh “ba quân” mang ýnghĩa khái quát, gợi ra hào khí dân tộc đời Trần – “hào khíĐơng A”.- Vẻ đẹp chí làm trai qua tâm tình tác giả+ Nợ cơng danh: Theo quan niệm nhà Nho, đây là món nợ lớnmà một trang nam nhi khi sinh ra đã phải mang trong mình. Nógồm 2 phương diện: Lập công và lập danh.. + Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão Theo quan niệm của ông, làmtrai mà chưa trả được nợ công danh “thẹn tai nghe chuyện VũHầu”: Thẹn: cảm thấy xấu hổ, thua kém với người khác Chuyện Vũ Hầu: tác giả sử dụng tích về Khổng Minh tấm gương hết lịng trả món nợ công danh, để lại sựnghiệp vẻ vang và tiếng thơm cho hậu thế→ Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão hết sức cao cả, đó là nỗi thẹncủa của một nhân cách lớn: Khát khao, hồi bão hướng về phíatrước để thực hiện lí tưởng, cống hiến sức mình cho đất nướcvà quê hương, đánh thức ý chí làm trai, chí hướng lập côngcho các trang nam tử.*Đánh giá:- Với các hình ảnh so sánh, phóng đại độc đáo, sự kết hợp giữahiện thực và lãng mạn, giữa hình ảnh khách quan với cảm0.51.01.01.00.25 nhận chủ quan đã cho thấy vẻ đẹp, sức mạnh và tầm vóc củacon người thời Trần- Âm hưởng thơ trầm lắng, suy tư và việc sử dụng điển cố điểntích, hai câu thơ cuối đã thể hiện tâm tư và khát vọng lập công 0.25của Phạm Ngũ Lão cùng quan điểm về chí làm trai rất tiến bộcủa ơng.0.5* Bài học nhận thức và hành độngSống phải có ước mơ, hồi bão, biết vượt qua khó khăn, thửthách để biến ước mơ thành hiện thực, có ý thức trách nhiệmvới cá nhân và cộng đồng.d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0.25nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt.e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, độc đáo; văn viết giàu0.5cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; có quan điểm,thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đứcvà pháp luật. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRETRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂNĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10(Đề có 01 trang)Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian giao đềMã đề: 01I. Đọc- hiểu văn bản: ( 3.0 điểm)Đọc văn bản sau và thực hiện các câu hỏi:"Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu,Tam qn tì hổ khí thơn ngưu.Nam nhi vị liễu cơng danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.!"(“Thuật hoài” - Phạm Ngũ Lão)1. Nêu phương thức biểu đạt chính? (0.5 điểm)2. Giải nghĩa từ “Tu”? (0,5 điểm)3. Xác định biện pháp tu từ ở hai câu thơ đầu, nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy? (1.0điểm)4. Từ hai câu thơ:“Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.”Nêu suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay với đấtnước? (1.0 điểm)II. Làm văn: (7.0 điểm)Anh (chị) phân tích quan niệm sống Nhàn trong bài thơ “Nhàn” củaNguyễn Bỉnh Khiêm. Qua đó, anh (chị) suy nghĩ như thế nào về lối sống nhàncủa một số thanh thiếu niên trong xã hội ngày nay.---Hết--- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10Mã đề: 01Câu 1(3.0 đ)123Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3."Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu,Tam qn tì hổ khí thơn ngưu.Nam nhi vị liễu cơng danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.!"Phương thức biểu đạt: biểu cảm.Giải nghĩa “Tu”: thẹn thùng (thái độ khiêm tốn của tác giả)- Biện pháp tu từ: so sánh, phóng đại0,50.50.5- Tác dụng nghệ thuật: Nhấn mạnh sức mạnh và khí thế con người,thời đại nhà Trần. (Hào khí Đơng A)0.5Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) trình bày trách nhiệm thế hệ trẻ:- Đảm bảo hình thức đoạn văn.0.5- Triển khai hồn chỉnh luận điểm: Sống có trách nhiệm và hi4sinh vì nghĩa lớn; khát vọng cống hiến cho đất nước.0.5Câu 2Anh (chị) phân tích quan niệm sống Nhàn trong bài thơ(7.0 đ) “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Qua đó, anh (chị) suy nghĩ nhưthế nào về lối sống nhàn của một số thanh thiếu niên trong xã hộingày nay.a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luậnb) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: quan điểm sống nhàn và liênhệ thực tế.c) Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:+ Vẻ đẹp cuộc sống : Cuộc sống thuần hậu dân dã Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao+ Vẻ đẹp nhân cách : Thái độ sống đúng đắn, tránh xa trốn thị phi,xa vòng danh lợi để giữ vững nhân cách.+ Vẻ đẹp trí tuệ : Mượn điển tích xưa để làm nổi bật ý nghĩa coithường phú quý, lợi danh. Quan niệm sống nhàn là sống bình dị, hịa hợp với thiên nhiên,giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên vòng danh lợi.0,50,5d) Liên hệ thực tế2.0e) Chính tả, dùng từ, đặt câu0.51.01.01.00.5 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊTRƯỜNG THPT LÊ LỢIMA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ INĂM HỌC : 2020 - 2021MÔN: NGỮ VĂN 10 - CƠ BẢNThời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)BẢNG MƠ TẢI. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình họckì I mơn Ngữ văn lớp 10.- Kiểm tra, đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh qua các mức độ: nhận biết, thônghiểu, vận dụng, trong đó chú trọng năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.II. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT1. Kiến thức- Kiểm tra, đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức của học sinh về phương thức biểu đạt, nộidung văn bản, ý nghĩa chi tiết trong văn bản, những hiểu biết về đời sống xã hội, đạo đức, lốisống.- Kiến thức về một văn bản thơ đã học.2. Kĩ năng- Đọc hiểu văn bản- Tạo lập văn bản (viết bài văn nghị luận văn học)III. LẬP BẢNG MÔ TẢ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCMức độ cần đạtTổngNội dungsốNhận biếtThông hiểuVận dụngVậndụngcao- Ngữ liệu: - Nhận diện - Xác định nội BàihọcI.Văn bảnphương thức dung của văn nhận thứcĐọcnghệ thuật. biểu đạtbảnqua văn bảnhiểu- Tiêu chí- Đặt nhan đề - Xác định ýlựa chọncho văn bảnnghĩa của chingữ liệu:tiếtmột VBhoànchỉnh.Số câu1214TổngSố điểm1,02,01,04,0Tỉ lệII.LàmvănNghị luậnvăn họcNghị luậnvề một bài10%20%10%40%Viết bàinghị luậnvăn học thơ.Số câuTổngTổngcộng11Số điểm6,06,0Tỉ lệ60%60%16,060%510,0100%Số câuSố điểmTỉ lệ121,02,010%20%ĐỀ KIỂM TRA11,010% SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊTRƯỜNG THPT LÊ LỢIĐỀ CHÍNH THỨCĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ INăm học: 2020 - 2021Môn: NGỮ VĂN 10Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)Đọc văn bản sauĐIỀU GÌ LÀ QUAN TRỌNG?Chuyện xảy ra tại một trường trung học.Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh:- Các em có thấy gì khơng?Cả phịng học vang lên câu trả lời:- Đó là một vệt đen.Thầy giáo nhận xét:- Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư?Và thầy kết luận:- Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi nhữngphẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các emđừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thểviết lên đó những điều có ích cho đời.(Trích Quà tặng cuộc sống – Dẫn theo http://gacsach.com)Thực hiện các yêu cầu dưới đâyCâu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản? Anh (chị) hãy đặtcho văn bản một nhan đề khác.Câu 2. Nội dung chính mà văn bản trên muốn đề cập đến là gì?Câu 3. Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh “vết đen” tượng trưng cho điều gì?Câu 4. Anh/chị rút ra cho mình những bài học gì từ lời khuyên của thầy giáo trong văn bản:“Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vàovết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điềucó ích cho đời”II. LÀM VĂN (6,0 điểm)Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn TrãiRồi hóng mát thuở ngày trường,Hịe lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,Dân giàu đủ khắp đòi phương.(Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006, tr.118)……Hết…...Họ và tên học sinh:................................................; Số báo danh:................................................. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊTRƯỜNG THPT LÊ LỢIPhầnICâuHƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ INăm học: 2020 - 2021Môn: NGỮ VĂN 10 – CƠ BẢNNội dungĐỌC HIỂU- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.- Đặt nhan đề khác cho văn bản: Bài học từ người thầy/ Bài học vềcách đánh giá con người/ Những vệt đen trên tờ giấy trắng…(hs tùy chọn nhan đề nhưng phải liên quan đến chi tiết, nội dung củavăn bản)1Điểm4,00,50,52- Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách nhìn nhận,đánh giá một sự việc, một con người.1,03Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “vết đen”: chỉ những sai lầm, thiếu sót,hạn chế, … mà mỗi chúng ta đều có thể mắc phải. (HS chỉ cần nêuđúng 1 từ hoặc diễn đạt tương đương về nghĩa giáo viên vẫn chođiểm tối đa)Bài học từ lời khuyên của thầy giáo- Khi đánh giá một con người ta không nên đánh giá quá khắt khe,khơng tồn diện, chỉ chú ý vào những sai lầm, thiếu sót mà cần biếttrân trọng những điều tốt đẹp ở họ.- Con người ai cũng có những thiếu sót, sai lầm vì thế hãy tạo cơ hộicho mỗi người sửa chữa sai lầm, có động lực, cơ hội hoàn thiện bảnthân…(Hs nêu được 2 bài học phù hợp không nhất thiết như đáp án cho 1,0điểm; 1 bài học 0,5 điểm)LÀM VĂN1,04IIa.Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãia. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Mở bài giới thiệuđược vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. Kết bài khái quát đượcvấn đề.b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Phân tích bài thơ Cảnh ngày hècủa Nguyễn Trãic. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảmnhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự kết hợpchặt chẽ giữa phân tích và dẫn chứng. Học sinh có thể giải quyết vấnđề theo hướng sau:1,06,00,50,5 * Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trãi và tác phẩm Cảnhngày hè. Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận.* Triển khai vấn đề nghị luận- Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên:+ Mọi hình ảnh sống động: hòe lục đùn đùn rợp mát như giương ôche rợp; thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng đang độ nức ngát mùihương.+ Mọi màu sắc đều đậm đà: hoè lục, lựu đỏ, sen hồng.-> Thiên nhiên qua cảm nhận của nhà thơ trở thành một bức tranhngày hè thật sống động, có sự hài hịa giữa đường nét, màu sắc, âmthanh, con người và cảnh vật.- Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người: Chợ cá dândã thì tấp nập, lao xao; chốn lầu gác thì dắng dỏi tiếng ve như mộtbản đàn.=> Cả thiên nhiên và con người tràn đầy sức sống. Điều đó cho thấymột tâm hồn khát sống, yêu đời mãnh liệt và tinh tế, giàu chất nghệ sĩcủa tác giả.- Niềm khát khao cao đẹp:+ Đắm mình trong cảnh ngày hè, nhà thơ ước có cây đàn của vuaThuấn, gảy khúc Nam Phong cầu mưa thuận gió hịa để “Dân giàu đủkhắp đòi phương”.+ Lấy Nghiêu Thuấn làm “gương báu răn mình”, Nguyễn Trãi đã bộclộ chí hướng cao cả: ln khát khao đem tài trí để thực hành tư tưởngnhân nghĩa, yêu nước, thương dân.* Nghệ thuật: Hệ thống từ ngữ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán Việt vàđiển tích; tả cảnh ngụ tình, sử dụng từ láy tài tình, độc đáo; câu thấtngơn xen những câu lục ngôn tự nhiên.0,5d. Sáng tạoCách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.e. Chính tả, dùng từ đặt câuĐảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.TỔNG ĐIỂM0,51,51,00,50,50,510,0Lưu ý:- Giáo viên cần đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm.- Khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có những cảm nhận mới mẻ, sâu sắc. Bài viết cóthể khơng giống đáp án, có thể có những ý ngồi đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lílẽ thuyết phục.- Khơng cho điểm cao đối với những bài viết chung chung hoặc phần thân bài chỉ viết mộtđoạn văn. SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊNTRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021Mơn: Ngữ văn lớp 10Đề kiểm tra có 01trangThời gian làm bài: 90 phút, khhông kể thời gian phát đềHọ và tên………………………………Lớp……….Số báo danh…………………PHẦN I: ĐỌC - HIỂU(4,0 điểm)Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 4)Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn ln phóng to nhữngđiểm thiệt thịi của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạnluôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiềunhững gì hy vọng (…). Rất tiếc, thưa các bạn teen, các bạn đang hiểu nhầm nghiêm trọng.Ai cũng phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ và ai cũng phải chịu hoặc từng chịu bấtcơng. Vì thế, đừng bi kịch hóa cuộc đời của mình, điều đó khơng giúp gì cho các bạn cả.Ngoài ra, những lỗi lầm gây ra thường do chính bản thân mình, nên đừng đổ lỗi cho hồncảnh hay người khác.(…) Tuổi teen có tính ghen tỵ rất lớn. Các bạn ln ngắm nghía và so bì với ngườikhác để thấy cha mẹ thật tệ, không hiểu mình, cha mẹ chiều em/chị/anh mình hơn… Nhiềubạn thấy như bị bỏ rơi, hay cha mẹ lạc hậu, kém cỏi, giỏi mắng mỏ nhưng hiểu biết ít. Thựcra, điều đó khơng chính xác. Cha mẹ các bạn đều đã trải qua giai đoạn này nên nhìn xahơn. Họ biết với tính cách như thế, cách học tập, lao động như thế…, thì hệ quả/hậu quả làgì. Vì thế, bố mẹ có nói nhiều một chút, trách móc một chút, ghê gớm một chút, cũng là vìthương, lo lắng cho các bạn.(…) Nhiều bạn thấy cảnh rú ga lao vút trên đường rất bản lĩnh. Nếu tầm nhìn hữu hạnthì mọi thứ đơn giản là vậy. Tuy nhiên, chỉ cần nghĩ xa hơn chút nữa, các bạn sẽ nhìn raphía sau cảnh rú ga, lao ầm ầm đó là bệnh viện với máu me, xương cốt hoặc cảnh đám tangu buồn. Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh.(Trích Tuổi dậy thì tưởng chơi ngơng là bản lĩnh, TS. Vũ Thu Hương, báo điện tửNews.Zing.Giaoduc, 7/10/2015)Câu 1: Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên?Câu 2: Tuổi teen thường bi kịch hóa cuộc đời của mình thế nào?Câu 3: Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: Chơi ngơng chưa bao giờ và sẽ không bao giờlà bản lĩnh.Câu 4: Anh/chị rút ra được thơng điệp gì qua đoạn trích ?PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm)Cảm nhận của anh/chị về bài thơ “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới số 43) củaNguyễn Trãi........................Hết..........................Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 10PHẦNCÂUI1234IINỘI DUNGĐIỂMĐỌC - HIỂUThao tác lập luận chính: Thao tác lập luận bác bỏ.- Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạnln phóng to những điểm thiệt thịi của mình lên và thu nhỏ phần vấtvả của người khác lại.- Các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời nàyđối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng.HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảomột số ý sau:- Chơi ngông là hành động bột phát ở lứa tuổi mới lớn, đó là hànhđộng khơng đem lại kết quả gì tốt đẹp mà chỉ mang đến nguy hiểmcho bản thân, gia đình và xã hội.- Những hành động mà tuổi trẻ tự coi đó là chơi ngông như rú ga laovút trên đường cực kì nguy hiểm, phía sau hành động đó chính là“bệnh viên với máu me, xương cốt hoặc cảnh đám tang u buồn”.Hành động đó khơng chỉ hại đến bản thân mình là cịn làm hại cả đếncộng đồng.- Hành động được coi là chơi ngơng ấy thể hiện tầm nhìn hữu hạn,khơng suy nghĩ thiệt hơn. Đó khơng phải là dám nghĩ, dám làm mà lànhững biểu hiện ngang tàng, khác lẽ thường rất cần tránh ở lứa tuổimới lớn.HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảomột số ý sau: Tuổi trẻ đừng chơi ngơng, biết q trọng thời gian vàcó ý thức sử dụng thời gian hiệu quả, ý nghĩa; tự trau dồi kiến thứcrèn luyện kinh nghiệm, bồi dưỡng nhân cách để trở thành người cóbản lĩnh trong cuộc sống.LÀM VĂNCảm nhận của anh/chị về bài thơ “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnhgiới số 43) của Nguyễn Trãi.1. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ mở bài,thân bài, kết luận. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm, vấn đềnghị luận; Thân bài triển khai được các luận điểm để làm sáng tỏ vấnđề; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận.2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp độc đáo của bức tranhngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nướccủa Nguyễn Trãi.3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: học sinh sinhlựa chọn các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ vàdẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cầnlàm rõ những ý sau:a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luậnb. Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh ngày hè”* Nội dung:- Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên+ Thiên nhiên được cảm nhận trong tâm thế nhàn rỗi, thư thái,thảnh thơi: “Rồi….ngày trường”+ Bức tranh thiên nhiên hiện lên qua hình ảnh quen thuộc: Hoa hòe,hoa lựu, hoa sen; qua trạng thái: đùn đùn, giương, phun, tiễn; màusắc: xanh (lục), đỏ, hồng.4.00,50,751,251,56,0đ0,250,54,50,53,53,01,0 => Sự kết hợp hài hịa giữa hình ảnh, màu sắc, sử dụng động từ mạnhlàm cho bức tranh thiên nhiên sinh động, căng tràn sức sống. Thiênnhiên được cảm nhận bằng nhiều giác quan, bằng cái nhìn tinh tế vàtâm hồn rộng mở của một con người yêu thiên nhiên tha thiết.- Vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống+ Âm thanh “lao xao” của phiên chợ cá vọng lại từ làng xa của mộtlàng chài.+ Âm thanh “dắng dỏi” của tiếng ve gọi hè trên “lầu tịch dương”như một bản đàn nhiều cung bậc.=> Bức tranh cuộc sống sôi động, náo nhiệt cho thấy tấm lòng yêuđời, yêu cuộc sống, gắn bó tha thiết với cuộc sống, khát khao hịamình với cuộc sống của mn dân.- Vẻ đẹp của tâm hồn thi nhân+ Ước muốn có cây đàn của vua Thuấn để gẩy khúc nam phong cangợi cuộc sống no đủ của nhân dân.+ Tâm nguyện của thi nhân: “Dân giàu đủ khắp đòi phương”. Khátvọng về một cuộc sống thái bình, no ấm, hạnh phúc cho nhân dân ởkhắp mọi nơi.=> Vẻ đẹp nhân cách cao cả của một con người hết lịng vì nước vìdân.* Nghệ thuật- Giọng điệu: trữ tình, sâu lắng.- Bút pháp miêu tả: sinh động, gợi cảm.- Thể thơ: sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn.- Ngôn ngữ: phong phú, đa dạng vừa có lớp từ Hán Việt vừa có lớp từthuần Việt tạo nên vẻ đẹp vừa trang trọng vừa bình dị.- Sử dụng các điển tích, điển cố.c. Đánh giá chung:- Bức tranh cảnh ngày hè tràn đầy sức sống.- Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống và tấm lòng cao đẹpcủa thi nhân.- Đặc sắc nghệ thuật thơ Nơm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đanxen câu lục ngôn vào bài thơ thất ngôn.4. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc vềvấn đề nghị luận.5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng đúng quy tắc, quy địnhtrong tiếng ViệtTổng điểm toàn bài: Câu I + II = 10,00 điểm1,01,00,50,50.5đ0,25đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC 2020 – 2021MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 10Thời gian làm bài: 90 phútI.ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:Việc tử tế khơng phải là những gì to tát, phi thường mà đôi khi chỉ là một hành động nhỏbé nhưng vô cùng giá trị như câu chuyện được lan truyền trên mạng xã hội của cậu bé Đạt“thông cống” khi trời mưa, câu chuyện của nữ sinh nhặt được của rơi trả người đánh mất, cụ bà80 tuổi với kinh nghiệm 20 năm vá đường không công, sư thầy nhận nuôi hàng trăm trẻ mồcôi…Hay đơn giản, việc tử tế chỉ là hành động thể hiện thái độ sống tích cực, hành động kính trênnhường dưới, có trước có sau, dắt cụ bà qua đường, nhặt rác nơi công cộng…Việc tử tế không phải một ngày, cũng khơng phải một tháng, một năm mà là tồn bộ thờigian chúng ta đang sống. Vì vậy, hãy tiếp tục lan tỏa những việc làm tử tế mỗi ngày để góp phầnxây dựng một cuộc sống tốt đẹp và nhân văn hơn.(Theo Quang Vũ – Trải lòng về việc tử tế - Nguồn: kenh14.vn đăng ngày 26/6/2020)Câu 1. (0,5 điểm) Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích.Câu 2. (0,5 điểm) Theo tác giả, những câu chuyện tử tế “vô cùng giá trị … được lan truyền trênmạng xã hội” là những câu chuyện nào?Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu sau:“Hay đơn giản, việc tử tế chỉ là hành động thể hiện thái độ sống tích cực, hành động kính trênnhường dưới, có trước có sau, dắt cụ bà qua đường, nhặt rác nơi cơng cộng …”Câu 4. (1,0 điểm) Anh/chị có đồng ý với tác giả rằng: “Việc tử tế không phải một ngày, cũngkhơng phải một tháng, một năm mà là tồn bộ thời gian chúng ta đang sống” hay khơng? Vì sao?II.LÀM VĂN (7.0 điểm)Câu 1 (2.0 điểm)Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ về vấn đề làm thế nào để lan tỏa việc tử tế trong mơi trường học đường.Câu 2 (5.0 điểm)Phân tích bài thơ sau:Một mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khơn, người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.(Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm – Sách Ngữ văn 10 - tập 1)HẾT PhầnIĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC 2020 – 2021MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10Nội dungCâu1234II1ĐỌC HIỂUNghị luận, biểu cảmCâu chuyện được lan truyền trên mạng xã hội của cậu bé Đạt “thông cống” khi trời mưa, câuchuyện của nữ sinh nhặt được của rơi trả người đánh mất, cụ bà 80 tuổi với kinh nghiệm 20năm vá đường không công, sư thầy nhận nuôi hàng trăm trẻ mồ côi- Liệt kê: “việc tử tế chỉ là hành động thể hiện thái độ sống tích cực, hành động kính trênnhường dưới, có trước có sau, dắt cụ bà qua đường, nhặt rác nơi công cộng…”- Điệp từ: “hành động”- Tác dụng: nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn, nhấn mạnh ý nghĩa và chỉ ranhững hành động tử tế của con người trong cuộc sống.Học sinh chọn đồng ý hoặc không đồng ý và đưa ra lý giải hợp lệ.Đồng ý vì làm việc tử tế không phải chỉ làm một lần, hai lần mà phải là cả cuộc đời, bằngnhững việc làm và hành động vơ cùng đơn giản. Như vậy chúng ta mới có thể trưởng thànhmỗi ngày, cảm thấy sống có ý nghĩa hơn và xã hội cũng sẽ ngày càng lan tỏa nhiều hơnnhững tấm gương người tốt việc tốt…LÀM VĂNNLXHa. Đảm bảo u cầu hình thức đoạn vănCó thể trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hànhb. Xác định đúng vấn đề cần nghị luậnCách để việc tử tế lan tỏa trong môi trường học đườngc. Lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triền khai vấn đề theo nhiều cách nhưng cần làm rõnội dung1,01,07.02,00,250,251,0-21 câu mở đoạn: việc tử tế là cần thiết và quan trọng trong nhà trường, một môi trườnghọc đường tràn ngập việc tử tế thì sẽ lan tỏa ra xã hội góp phần tạp nên một xã hội vănminh, tốt đẹp.- Các câu khai triển đoạn:+ Người sống tử tế là người có văn hóa, có phẩm chất và nhân cách tốt đẹp, ln sốngchan hịa, u thương và hết lịng vì người khác. Làm việc tử tế mỗi ngày giúp bản thâncảm thấy mình có ích, có trách nhiệm…từ đó ngày càng hồn thiện hơn…+ Trong môi trường học đường, việc tử tế bắt đầu bằng những việc làm và hành độngnhỏ nhặt như lễ phép với thầy cô giáo, tôn trọng bạn bè, tuân thủ các quy định về học tậpvà kỷ luật, vệ sinh của nhà trường, không ăn uống vứt rác bừa bãi, nhặt được của rơi trảlại cho bạn…+ Tham gia các hoạt động của nhà trường như phong trào nuôi heo đất ủng hộ quỹkhuyến học LVC, ủng hộ miền Trung lũ lụt, các phong trào thiện nguyện đoàn…+ Tuyên truyền, vận động và chia sẻ những tấm gương việc tốt người tốt, hoặc nhữnghành động đẹp ở bên ngồi xã hội vào nhà trường để góp phần xây dựng một môi trườnghọc đường văn minh, lành mạnh hơn.+ Một vài câu chuyện, tấm gương tử tế điển hình…+ Phê phán những cá nhân thiếu ý thức…- 1 câu kết đoạn: khẳng định lại lần nữa ý nghĩa của việc sống tử tế mỗi ngày. Từ đó đưara những bài học nhận thức và hành động để góp phần lan tỏa những việc tử tế trong môitrường học đường.d. Chính tả, dùng từ, đặt câuĐảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.e. Sáng tạoCó cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.NLVHa. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luậnĐiểm3.00,50,50,250,255,00,5 Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai đượcvấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luậnPhân tích bài thơ “Nhàn” của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp theo trình tự, sử dụng tốt cácthao tác lập luận, biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng, có cảm nhận sâu sắc.- Mở bài: giới thiệu khái quát vài nét về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài thơ “Nhàn”- Thân bài: Hai câu đề: Hoàn cảnh sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm.- Mai, cuốc, cần câu: Là những dụng cụ lao động cần thiết, quen thuộc của người nôngdân.- Phép liệt kê kết hợp với số từ “một”: Gợi hình ảnh người nơng dân đang điểm lại cơngcụ làm việc của mình và mọi thứ đã sẵn sàng.- Nhịp thơ 2-2-3 thong thả đều đặn→ Cuộc sống ở quê nhà của Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn bó với công việc nặng nhọc, vấtvả, lam lũ của một lão canh điền.- Trạng thái “thơ thẩn”: chăm chú vào cơng việc, tỉ mẩn-> Tâm trạng hài lịng, vui vẻ cùng trạng thái ung dung, tự tại của nhà thơ.=> Hai câu thơ khái quát hoàn cảnh sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở quê nhà vất vả, lamlũ, mệt nhọc nhưng tâm hồn lúc nào cũng thư thái, thanh thản. Hai câu thực: Quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm- Nghệ thuật đối: ta – người, dại – khôn: nhấn mạnh quan niệm sống mang tính triết lí,thâm trầm của nhà thơ.- Nghệ thuật ẩn dụ:+ “Nơi vắng vẻ”: Tượng trưng cho chốn yên tĩnh, thưa người, nhịp sống yên bình, êm ả.Ở đây ngụ ý chỉ chốn quê nhà+ “Chốn lao xao”: Tượng trưng cho chốn ồn ào, đông đúc huyên náo, tấp nập, cuộc sốngxô bồ, bon chen, giành giật, đố kị. Ở đây chỉ chốn quan trường.⇒ Thể hiện quan niệm sống “lánh đục về trong” của Nguyễn Bỉnh Khiêm Hai câu luận: Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở chốn quê nhà.- Việc ăn uống: Thu ăn măng trúc, đơng ăn giá. Là những món ăn thơn q dân giã, giảndị thanh đạm và có nguồn gốc tự nhiên, tự cung tự cấp.- Chuyện sinh hoạt: Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao…Thói quen sinh hoạt tự nhiên, thoảimái, có sự giao hịa, quấn qt giữa con người với thiên nhiên.⇒ Hai câu thơ miêu tả bức tranh bốn mùa có cả cảnh đẹp, cả cảnh sinh hoạt của conngười ⇒ Sự hài lòng về cuộc sống đạm bạc, giản dị, hòa hợp với tự thiên mà vẫn thanhcao, tự do thoải mái của Nguyễn Bỉnh Kiêm. Hai câu kết: Triết lí sống nhàn- Sử dụng điển tích: Coi phú quý tựa như một giấc chiêm bao-> Thể hiện sự tự thức tỉnh, tự cảnh tỉnh mình và đời, khuyên mọi người nên xem nhẹvinh hoa phù phiếm.⇒ Triết lí sống Nhàn: Biết từ bỏ những thứ vinh hoa phù phiếm vì đó chỉ là một giấcmộng, khi con người nhắm mắt xuôi tay mọi thứ trở nên vơ nghĩa, chỉ có tâm hồn, nhâncách mới tồn tại mãi mãi.⇒ Thể hiện vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm: Coi khinh danh lợi, cốt cáchthanh cao, tâm hồn trong sáng.- Kết bài+ Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ Nhàn+ Liên hệ thực tế, bài học nhận thức rút rad. Chính tả, dùng từ, đặt câuĐảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.e. Sáng tạoCó cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểm0,53,00,50,5