Phương pháp tiếp cận nghiên cứu là gì

HOTLINE: 024 999 52468   |   Fanpage Edemy

Nội dung của học phần Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học bao gồm bốn phần:

- Khái quát về khoa học và nghiên cứu khoa học: Những khái niệm về khoa học, vai trò của khoa học, phân loại khoa học, cách mạng khoa học; khái quát về nghiên cứu khoa học, đặc điểm và phân loại khoa học, trình tự nghiên cứu khoa học.

- Nội dung của phương pháp nghiên cứu khoa học: Hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học.

- Nội dung chủ yếu của đề tài nghiên cứu khoa học: Khái niệm và phân loại đề tài nghiên cứu khoa học; lựa chọn vấn đề và đề tài nghiên cứu; xây đựng đề cương đề tài tốt nghiệp; xây đựng thuyết minh đề tài các cấp; tổ chức thực hiện và quản lý đề tài khoa học.

- Nội dung về báo cáo khoa học: Phương pháp viết báo cáo đề tài tốt nghiệp đại học; phương pháp viết báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học các cấp; phương pháp viết bài báo và báo cáo hội nghị; phương pháp viết sách chuyên khảo khoa học.

Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên có thể nắm bắt được:

  • Kiến thức: Học phần Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học giúp cho sinh viên biết cách tiếp cận với khoa học, nắm được các nguyên tắc thực hiện nghiên cứu khoa học, cách xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu khoa học, cách viết đề cương nghiên cứu, tổ chức thực hiện nghiên cứu, cách viết báo cáo và công bố kết quả của đề tài khoa học. Khi học xong học phần này, sinh viên có những kiến thức cơ bản nhất để tham gia nghiên cứu khoa học.
  • Kĩ năng: Học phần Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học giúp cho sinh viên có khả năng tư duy logic khoa học, biết suy luận khoa học, biết phân tích khoa học.
  • Thái độ: Có trách nhiệm, đạo đức, trung thực, có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng, hành vi thái độ chuẩn mực, xử lí tình huống chuyên nghiệp; có khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc; có ý chí phấn đấu vươn lên, sẵn sàng chấp nhận và thích ứng với môi trường và điều kiện làm việc.

Tags:

Có 2 cách tiếp cận là:

  • Lý thuyết trước nghiên cứu (nghiên cứu định lượng)
  • Nghiên cứu trước lý thuyết (nghiên cứu định tính)

Phương pháp tiếp cận nghiên cứu là gì

Sơ đồ trình bày và sử dụng lý thuyết

Sơ đồ trên mô tả hai chiến lược nghiên cứu. Trong trường hợp 1 nhiệm vụ chính là phải nhận biết các khái niệm, lý thuyết có liên quan, và phải chỉnh sửa nhận thức hay quan niệm (lý thuyết) đối với vấn đề được xem xét kỹ lưỡng. Trong trường hợp sau cùng, nhiệm vụ chủ yếu là phải nhận biết các nhân tố thích hợp và xây dựng các giải thích (lý thuyết).

Chiến lược thứ hai, nghiên cứu trước lý thuyết, bắt đầu với những quan sát/thu thập dữ liệu. Hai điểm cần được chú ý trước khi lựa chọn chiến lược này là:

Phải cần có lý do cho việc lựa chọn một cách tiếp cận như vậy. Nếu như kiến thức thích hợp đã có sẵn thì điều này là kết thúc dễ dàng.

READ:  Nghiên cứu thống kê và nghiên cứu trường hợp cụ thể khác nhau ra sao?

Cách tiếp cận này áp dụng “xây dựng lý thuyết”, điều này là khác với “kiểm định lý thuyết”. Kiến thức/kỹ năng yêu cầu cho một nghiên cứu như vậy là khác với các nghiên cứu thực hiện để kiểm định lý thuyết, nhưng đều có yêu cầu về sử dụng các phương pháp thống kê.

Nghiên cứu kinh tế thích hợp với cách tiếp cận nào ? -> Tùy theo mục đích của nghiên cứu mà chúng ta sử dụng cách tiếp cận định tính hay định lượng.

Phương pháp tiếp cận nghiên cứu là gì
Sự khác biệt giữa cách tiếp cận và phương pháp luận - ĐờI SốNg

Phương pháp tiếp cận so với phương pháp luận

Tiếp cận và phương pháp luận là hai từ được chúng tôi sử dụng, để mô tả cách mọi thứ được thực hiện trong một tổ chức. Phương pháp tiếp cận phổ biến hơn trong hai từ được sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau và có thể có nghĩa là phong cách chơi của một vận động viên thể thao, cách một nhà đầu tư phản ứng với các tình huống khác nhau trên thị trường chứng khoán, hoặc thậm chí là cách một con hươu áp dụng các biện pháp an toàn khác nhau để thoát khỏi nanh vuốt của sư tử. Phương pháp luận là một khái niệm tương tự phản ánh phong cách hoặc các biện pháp được một người hoặc một tổ chức áp dụng. Tuy nhiên, có những điểm khác biệt sẽ được nêu bật trong bài viết này.

Tiếp cận

Cách tiếp cận là phong cách hoặc ý tưởng tổng thể mà một người áp dụng để vượt qua một vấn đề hoặc đối mặt với một tình huống nhất định. Phương pháp tiếp cận là một khái niệm tổng quát mô tả cách một người phản ứng hoặc cư xử khi đối mặt với một tình huống khó khăn. Phương pháp tiếp cận vẫn ở mức độ của một ý tưởng và không liên quan đến các bước đã được thời gian kiểm tra hoặc chứng minh.


Chuỗi hành động dự định trong bất kỳ tình huống nhất định nào tổng hợp cách tiếp cận của một người. Vì vậy, cách một sự việc hoặc một tình huống được xử lý được gọi là cách tiếp cận và nó luôn thay đổi tùy theo các tình huống khác nhau và các cá nhân khác nhau. Không nhất thiết phải có một công thức với các biến thể nhỏ có thể được đo lường trong trường hợp một cách tiếp cận. Cách tiếp cận chơi gôn của một người chơi có thể bắt chước phong cách chơi của một người chơi tuyệt vời khác để được mô tả là cách tiếp cận tương tự đối với chơi gôn.

Phương pháp luận

Phương pháp luận đề cập đến các quy trình đã được thử nghiệm nhiều lần và được chứng minh là giúp khắc phục các vấn đề. Đó là một kế hoạch được tổ chức rất tốt và được nghiên cứu kỹ lưỡng để giải quyết một vấn đề. Phương pháp luận có bản chất là khoa học và có thể được thực hiện theo một loạt các bước nhỏ với khả năng được tùy chỉnh theo yêu cầu của một tình huống cụ thể. Phương pháp luận cung cấp các bước chi tiết cần thiết để khắc phục một vấn đề nhằm hoàn thành mục tiêu. Đối với người mới bắt đầu trong bất kỳ lĩnh vực nào, phương pháp luận là điều cần thiết để giải quyết các vấn đề dù là nhỏ.


Sự khác biệt giữa Tiếp cận và Phương pháp luận là gì?

• Phong cách tổng thể hướng dẫn bạn khi cố gắng vượt qua một vấn đề được gọi là cách tiếp cận giải quyết vấn đề

• Phương pháp tiếp cận trở thành phương pháp luận khi nó đã được thời gian thử nghiệm và chứng minh tính hiệu quả của nó nhiều lần

• Phương pháp luận cụ thể và có quy trình từng bước để giải quyết một vấn đề. Mặt khác, cách tiếp cận mang tính khái quát và cho người ta biết cách tiếp cận một vấn đề

• Một người mới bắt đầu được giúp đỡ rất nhiều bằng phương pháp luận trong khi một người dày dạn kinh nghiệm cảm thấy thoải mái với cách tiếp cận

• Phương pháp tiếp cận là ngẫu nhiên trong khi phương pháp luận được tổ chức, khoa học và được nghiên cứu kỹ lưỡng

Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học PGS.TS. Phạm Văn Hiền http://pgo.hcmuaf.edu.vn/pvhien TP. Hồ Chí Minh, 2010

Chương 1. Đại cương về nghiên cứu khoa học 1.1. Khái niệm - Phương pháp luận (Methodology) * Phương pháp (Method): Cách thức nhận thức, nghiên cứu hiện tượng của tự nhiên và đời sống xã hội. * Phương pháp luận: Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới. * Methodos và Logos: Lý thuyết về phương pháp (Methodology) - Khoa học là “hệ thống trí thức về mọi quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy” (Pierre Auger, 1961); là sản phẩm trí tuệ của người nghiên cứu.

1.2. Phân loại a. Tri thức kinh nghiệm (Experiential/Local/Indigenous Knowledge-IK) Tác động của thế giới khách quan, phải xử lý những tình huống xuất hiện trong tự nhiên, lao động và ứng xử; Tri thức được tích luỹ ngẫu nhiên trong đời sống. b. Tri thức khoa học (Academic-AK) là những hiểu biết được tích luỹ một cách hệ thống, dựa trên một hệ thống phương pháp khoa học.

c. Tri thức khoa học khác gì tri thức kinh nghiệm? Tổng kết số liệu và sự kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hoá thành cơ sở lý thuyết. Kết luận về quy luật tất yếu đã được khảo nghiệm Lưu giữ # lưu truyền ? EX: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa? Lương – Giá! Vấn đề IK – AK @

1.3. Khái niệm nghiên cứu khoa học Tìm kiếm những điều khoa học chưa biết: - Phát hiện bản chất sự vật - Sáng tạo phương pháp/phương tiện mới Tìm kiếm, vậy biết trước chưa? Giả thuyết NCKH: phán đoán đúng/sai? Khẳng định luận điểm KH or bác bỏ giả thuyết NCKH = tìm kiếm các luận cứ để chứng minh giả thuyết nghiên cứu/luận điểm khoa học

1.4. Các bước nghiên cứu khoa học Bước 1: Lựa chọn “vấn đề” Bước 2: Xây dựng luận điểm khoa học Bước 3: Chứng minh luận điểm khoa học Bước 4: Trình bày luận điểm khoa học

Phát hiện, phát minh, sáng chế Phân biệt các khái niệm Phát hiện, phát minh, sáng chế Phát minh ra nghề in hay phát hiện ra nghề in? Phát minh thuốc nổ? Phát hiện máy hơi nước? Mua bán phát minh, cấp bằng phát minh? Phát minh Học thuyết di truyền Cá hồi đẻ nhân tạo Chọn lọc giống sắn có nguồn gốc từ Thailand Máy cắt mía

1.5. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học Phát minh Phát hiện ra quy luật, tính chất, hiện tượng của giới tự nhiên. Ex: Archimede, Newton Không cấp patent, không bảo hộ Phát hiện Nhận ra quy luật xã hội, vật thể đang tồn tại khách quan. Ex: Marx, Colomb, Kock Sáng chế Giải pháp kỹ thuật mang tính mới về nguyên lý, sáng tạo và áp dụng được. Ex: Nobel, Jame Watt, Edison Cấp patent, mua bán licence, bảo hộ quyền sở hữu

1.7 Trình tự logic của nghiên cứu khoa học Bước 1. Phát hiện “vấn đề” nghiên cứu Bước 2. Xây dựng giả thuyết Bước 3. Thu thập thông tin Bước 4. Xây dựng luận cứ lý thuyết Bước 5. Thu thập dữ liệu, xây dựng luận cứ thực tiễn Bước 6. Phân tích và thảo luận Bước 7. Kết luận và đề nghị

Kết luận, đề nghị Phân tích, thảo luận Luận cứ thực tiễn Kỹ sư Kết luận, đề nghị Phân tích, thảo luận Luận cứ thực tiễn Luận cứ lý thuyết Thu thập thông tin Xây dựng giả thuyết Phát hiện vấn đề KH

Chương 2 VẤN ĐỀ KHOA HỌC 2.1 Vấn đề khoa học 2.2 Phân loại vấn đề khoa học 2.3 Các tình huống của vấn đề khoa học 2.4 Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học

2.1 Vấn đề khoa học Scientific/research problem là câu hỏi trước mâu thuẫn giữa hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. EX: Newton thấy quả táo rụng – định luật Newton Trái cà phê rụng - Hiện tượng sinh lý? Chi trả dịch vụ rừng? Ktế rừng? Bank nghèo (Graming bank)?

2.2 Phân loại vấn đề khoa học Vấn đề về bản chất sự vật cần tìm kiếm Vấn đề về Phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực tiễn vấn đề bản chất sự vật EX: - phát hiện ra đồ gốm Hoàng thành Thăng Long, câu hỏi “thuộc niên đại nào?” (Bản chất sự vật)/Chiêng cổ - Tiêu chí nào, làm cách nào xác định tuổi niên đại, phương pháp xác định (Phương pháp nghiên cứu)

2.3 Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học Phát hiện mặt mạnh, yếu trong nghiên cứu Nhận dạng những bắt đầu trong tranh luận khoa học Nghĩ ngược/khác lại quan niệm thông thường Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế Lắng nghe lời phàn nàn của những người không am hiểu Câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc lý do nào Đề nghị?

Chương 3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3.1 Khái niệm “Giả thuyết khoa học” 3.2 Tiêu chí xem xét một giả thuyết 3.3 Phân loại giả thuyết 3.4 Kiểm chứng giả thuyết khoa học

3.1 Khái niệm “Giả thuyết khoa học” Giả thuyết khoa học (scientific/research hypothesis) là một nhận định sơ bộ, kết luận giả định về bản chất sự vật do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ.

3.2 Tiêu chí xem xét một giả thuyết * Một giả thuyết cần đơn giản, cụ thể và rõ ràng về khái niệm EX: NS giống mới cao hơn giống đối chứng 15% Hình như có gì đấy? Tăng vốn ODA 30% – GDP tăng 15% Giả thuyết dựa trên cơ sở quan sát Giả thuyết không trái với lý thuyết Giả thuyết phải có thể kiểm chứng

3.4. Bản chất logic của giả thuyết khoa học 3.4.1. Giả thuyết là một phán đoán a. Phán đoán: là một hình thức tư duy nhằm nối liền các khái niệm lại với nhau để khẳng định khái niệm này là hoặc không là khái niệm kia. EX: - Vợ anh A là … có thể người đó là vợ anh ta - Cà phê là cây có hàm lượng cafein cao trong hạt, bột này có hàm lượng cafein cao có thể là từ hạt cà phê. - Lương tăng – thị trường tăng

3.4. Kiểm chứng giả thuyết khoa học 3.5.1. Khái niệm: Kiểm chứng giả thuyết khoa học chính là chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết chứng minh: dựa vào phán đoán đã được công nhận, để khẳng định tính chính xác của phán đoán cần chứng minh . Ex: NS lúa lai 10 t/ha bác bỏ: là chứng minh khẳng định tính không chính xác của phán đoán. Ex: NS lúa 5 t/ha, chứng minh nó 10 t/ha

Chương 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4.1.  Khái niệm “cơ sở lý luận của đề tài” 4.2.  Nội dung cơ sở lý luận của đề tài

4.1 Khái niệm cơ sở khoa học Cơ sở lý luận là luận cứ lý thuyết được chứng minh bởi nhà khoa họcđi trước (trích dẫn tài liệu). Ý nghĩa của CSLL - Tiết kiệm vật chất, thời gian, tài chính - Làm cơ sở kiến giải cho những luận cứ thực tiễn

Phân biệt các khái niệm Tên đề tài Mục tiêu Mục đích Đối tượng

Tên đề tài dài ít chữ nhất, thông tin nhiều nhất, key word Đề tài: Nghiên cứu quan hệ phụ thuộc giữa sản phẩm ngoài gỗ với rừng và con người và đề xuất các giải pháp thích hợp để góp phần cải thiện, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Thái sau khi đóng cửa rừng tự nhiên tại vùng cao xã Tà Bỉnh, huyện Tà Nùng, tỉnh LS …(57)

Tránh nhiều của/thì/mà/là Đề tài: Ảnh hưởng của trình độ học vấn của chủ hộ đến tổng thu nhập của nông hộ ở xã A, huyện B, tỉnh C. Trình độ học vấn của chủ hộ ảnh hưởng tổng thu nhập nông hộ ở xã A, huyện B, tỉnh C.

Hàm chứa nhiều key word “Nghiên cứu ảnh hưởng của dư lượng kim loại nặng đến sinh trưởng cây trồng và sức khoẻ con người, và đề xuất các giải pháp thích hợp để hạn chế ảnh hưởng và nâng cao năng suất cây trồng và an toàn cho con người”

Mục tiêu (Objective)/mục đích (Aim)? 10 10 10

Mục tiêu: “Làm cái gì?” What cái đích về nội dung mà người n/c vạch ra để định hướng nổ lực tìm kiếm - Động từ xác định đánh giá đề xuất tìm ra chọn ra nâng cao

SMART Measurable - Đo được Mục tiêu phải Specific - Cụ thể Achievable - Khả thi Realistic - Hiện thực Timebound - Có thời hạn Advocacy objectives should be SMART: Specific: Objectives should be clear to the advocate or they will not be clear to the public. Vague or non-specific objectives will result in confusion and lack of direction in campaign or lack of understanding in a policy presentation. How can our goal be stated so it is clearly understood by the participants in the strategy and audiences? Measurable: How will you measure success? It is preferable to quantify success. Achievable: Is it politically feasible? Is the objective achievable given our supporters and opponents and resources available to them? Realistic: Is the objective achievable given staff? resources? What kind of budget we need to undertake the strategy? Timebound: How long will it take to achieve this objective? Is our timeframe realistic? Keeping the example from the previous slide, you could measure your success by the number of statements about Women and HIV disseminated in public fora by your organization and collaborators. You could host events to raise awareness about these issues and count your success by the invited officials that attend the event and media coverage. Another object could be to produce and disseminate a certain number of documents related to your issue within a specific period of time. Additionally, your organization needs to complete these tasks in the most cost effective way.

Mục đích: “nhằm vào việc gì Mục đích: “nhằm vào việc gì?” For what Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu Trạng từ chỉ mục đích nhằm để nhằm để góp phần, … Qui trình côngnghệ/nâng cao kinh tế/cải thiện đời sống/nâng cao thu nhập/hiệu quả môi trường.

Khaùch theå, ñoái töôïng nghieân cöùu, ñoái töôïng khaûo saùt * Ñoái töôïng nghieân cöùu laø baûn chaát söï vaät/hieän töôïng caàn xem xeùt vaø laøm roõ trong nhieäm vuï nghieân cöùu * Khaùch theå nghieân cöùu laø heä thoáng söï vaät toàn taïi khaùch quan trong caùc moái lieân heä maø ngöôøi nghieân cöùu caàn khaùm phaù, laø vaät mang ñoái töôïng nghieân cöùu * Ñoái töôïng khaûo saùt laø moät boä phaän ñuû ñaïi dieän cuûa khaùch theå nghieân cöùu ñöôïc löïa choïn ñeå xem xeùt. * Phaïm vi nghieân cöùu laø giôùi haïn trong moät soá phaïm vi nhaát ñònh (Địa điểm, thôøi gian, khoâng gian, noäi dung)

Ví dụ 1 Đề tài: Xây dựng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp Quận I, TP. HCM Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Khách thể nghiên cứu: Các ngân hàng nôngnghiệp Đối tượng khảo sát: ngân hàng nông nghiệp quận I

Ví dụ 2 Đề tài: Xây dựng qui trình canh tác giống mía nhập nội có nguồn gốc Thailand Đối tượng NC: Qui trình canh tác Khách thể NC: Các bộ giống mía nhập nội Đối tượng khảo sát: Bộ giống mía nhập nội có nguồn gốc Thailand

Bổ sung 1: Khung logic của luận văn Tên đề tài Mục tiêu nghiên cứu cụ thể từng mục tiêu, cấp 1, 2 Nội dung nghiên cứu đáp ứng từng mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu cho từng nội dung nghiên cứu Kết quả và thảo luận: nghiên cứu theo nội dung nghiên cứu, có thể có nhiều kết quả/nội dung Kết luận phải khái quát kết quả và thỏa mãn mục tiêu đặt ra, không nên tóm tắt kết quả.

Tên đề tài: ………………… Mục tiêu 1 Nội dung 1.1 Nội dung 1.2 Phương pháp 1.1.1 Phương pháp 1.1.2 Phương pháp 1.2.1 Phương pháp 1.2.2 Kết quả 1 Kết quả 2 Kết luận 1 Mục tiêu 2 Nội dung 2.1 Nội dung 2.2 Nội dung 2.3 Phương pháp 2.1.1 Phương pháp 2.1.2 Phương pháp 2.1.3 Phương pháp 2.2.1 Phương pháp 2.2.2 Phương pháp 2.2.3 Kết quả 3 Kết quả 4 Kết luận 2 ...

Tên đề tài: So sánh sáu giống lúa cao sản tại Tiền Giang Mục tiêu 1 Chọn được 1 giống NS cao hơn đ/c 12% Nội dung 1.1 Điều tra giống tại Tiền Giang Nội dung 1.2 So sánh NS sáu giống Phương pháp 1.1.1 PRA KIP Phương pháp 1.1.2 Thí nghiệm đồng ruộng của IRRI Kết quả 1 Hiện trạng giống tại Tiền Giang Kết quả 2 - Sinh trưởng - Phát triển của 6 giống Kết luận 1 Giống xấu, lẫn tạp Kết luận 2 Giống N1 có NS cao nhất (8t/ha) Mục tiêu 2 Chọn được giống CL tốt Nội dung 2.1 So sánh phẩm cấp hạt sáu giống Nội dung 2.3 So sánh phẩm chất hạt sáu giống Phương pháp 2.1.1 Sàn lọc qua sàn Phân loại Phương pháp 2.1.2 Thử nếm Phân tích sinh hóa Kết quả 3 Kích cở, hình dạng cấp hạt của sáu giống Kết quả 4 Hóa sinh sáu giống Kết luận 3 Giống N1 cấp hạt đạt chuẩn nhất Kết luận 4 Giống N1 phẩm chất hạt tốt nhất Kháng sâu, bệnh ...

Bổ sung 2: Đề cương nghiên cứu Là tài liệu hướng dẫn cho bạn nghiên cứu Chuẩn bị cẩn thận, công phu càng tốt Dài < 30 trang Sáu phần cần có

Tổng quan nghiên cứu (Cơ sở lý luận) Mở đầu Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu (Cơ sở lý luận) Luận cứ lý thuyết Luận cứ thực tiễn đã có Nội dung nghiên cứu Nội dung 1 Nội dung 2 Phương pháp nghiên cứu Vật liệu Cách bố trí thực nghiệm Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi (TCVN, IRRI, IPGRI, CIP, …) Dự kiến kết quả đạt được Dựa vào nội dung dự kiến kết quả Kế hoạch thực hiện (< 1 năm)

Chương 5 TRÌNH BÀY VÀ THUYẾT TRÌNH LUẬN VĂN KHOA HỌC 1. Hướng dẫn viết luận văn (Group Tóm tắt, kết luận) 2. Trình bày luận văn trên Powerpoint - Nội dung - Hình thức * * 3. Kỹ năng thuyết trình luận văn trước HĐ chấm * - Chuẩn bị bài báo cáo (Cá nhân trình bày) - Cách trình bày - Trợ huấn cụ - Những điều nên tránh * Chương này cập nhật 10/2009 theo nhu cầu của học viên K2009

Làm việc nhóm Mười nhóm/lớp Xác định tên đề tài Mục tiêu Mục đích Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát