Quan sát hình 6.1 Cho biết Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất

Đề bài

Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy:

- Xác định:

 + Cực Bắc, cực Nam và trục của Trái Đất.

+ Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất.

- Cho biết thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục.

Quan sát hình 6.1 Cho biết Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất

Hình 6.1. Hướng tự quay của Trái Đất

Hướng dẫn giải

Quan sát hình 6.1 và đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.

Lời giải

- Trục Trái Đất nghiêng một góc 66033' trên mặt phẳng quỹ đạo.

- Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất: từ tây sang đông (ngược chiều kim đồng hồ).

- Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm).

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải sách giáo khoa Địa lý lớp 6 Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả - Chân trời sáng tạo được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Trả lời câu hỏi giữa bài Địa 6 Bài 6 (Chân trời sáng tạo)

Câu hỏi 1 trang 128 Địa Lí lớp 6: Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy:

- Xác định:

+ Cực Bắc, cực Nam và trục của Trái Đất.

+ Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất.

- Cho biết thời gian Trái Đất quanh một vòng quanh trục.

Trả lời:

- Đặc điểm quay quanh trục của Trái Đất

+ Cực bắc nối với cực Nam tạo thành trục của Trái Đất nghiêng một góc 66033' trên mặt phẳng.

+ Hướng tự quay: từ Tây sang Đông, ngược chiều kim đồng hồ.

- Trái Đất quay một vòng là 3600 trong thời gian khoảng 24 giờ (một ngày đêm).

Câu hỏi 2 trang 128 Địa Lí lớp 6: Dựa vào hình 6.2, hình 6.3 và thông tin trong bài, em hãy:

- Cho biết vị trí điểm A có luôn là ban ngày, còn vị trí điểm B có luôn là ban đêm không? Tại sao?

- Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất.

Trả lời:

- Do Trái đất tự quay quanh trục, mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng nên hiện tượng ngày đêm diễn ra luân phiên nhau => Vị trí A không thể luôn là ban ngày, vị trí B không là ban đêm mãi được mà ngày đêm diễn ra luân phiên nhau.

- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục kết hợp với dạng hình khối cầu của Trái Đất nên bề mặt Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm luân phiên.

Câu hỏi 3 trang 129 Địa Lí lớp 6: Đọc thông tin trong bài và quan sát hình 6.4, em hãy cho biết:

- Bề mặt Trái Đất được chia làm bao nhiêu múi giờ.

- Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy.

- Múi giờ nước ta muộn hay sớm hơn so với giờ GMT?

- Xác định múi giờ của các thành thố: Hà Nội, Oa-sinh-tơn, Mát-xcơ-va và Tô-ky-ô?

Trả lời:

- Bề mặt Trái Đất được chia làm 24 múi giờ.

- Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7.

- Múi giờ nước ta sớm hơn (sớm hơn 7 giờ) so với giờ GMT.

- Xác định múi giờ của các thành thố:

+ Hà Nội: múi giờ thứ 7.

+ Oa-sinh-tơn: múi giờ -5.

+ Mát-xcơ-va: múi giờ thứ 3.

+ Tô-ky-ô: múi giờ thứ 9.

Câu hỏi 4 trang 130 Địa Lí lớp 6: Quan sát hình 6.5 và thông tin trong bài, em hãy:

Cho biết:

- Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động theo hướng từ A đến B và từ C đến D bị lệch về phía bên trái hay bên phải so với hướng ban đầu?

- Ở bán cầu Nam, vật chuyển động theo hướng từ E đến F và từ O đến P bị lệch về phía bên trái hay bên phải so với hướng ban đầu?

- Rút ra kết luận về hướng lệch của các vật thể chuyển động ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam theo chiều kinh tuyến.

Trả lời:

- Ở bán cầu Bắc, vật chuyển đổng theo hướng từ A đến B và từ C đến D bị lệch về phía bên phải so với hướng ban đầu.

- Ở bán cầu Nam, vật chuyển động theo hướng từ E đến F và từ O đến P bị lệch về phía bên trái so với hướng ban đầu.

- Theoc hiều kinh tuyến, vật thể chuyển động sẽ bị lệch về bên phải ở bán cấu Bắc và lệch về bên trái ở bán cầu Nam so với hướng chuyển động ban đầu.

Giải luyện tập - Vận dụng Bài 6 Địa lí 6 (Chân trời sáng tạo)

Luyện tập trang 131 Địa Lí lớp 6:

1. Sử dụng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

2. Hãy lập một sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Trả lời:

1. Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm (trong thời gian khoảng 24 giờ, một ngày đêm)). Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.

2. Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Vận dụng trang 131 Địa Lí lớp 6: Sáng nay, trước khi đến trường, Hoàng định gọi điện hỏi thăm một người bạn ở nước Anh. Thấy vậy, mẹ của Hoàng đã khuyên bạn ấy hãy gọi vào thời điểm khác phù hợp hơn

Theo em, tại sao mẹ của Hoàng lại khuyên như vậy? Em hãy tư vấn cho Hoàng thời điểm phù hợp để gọi điện hỏi thăm bạn của mình.

Trả lời:

- Việt Nam ở múi giờ số 7, cách Anh 7 giờ (Anh ở múi giờ số 0, múi giờ gốc GMT). Vì vậy, khi ở Việt Nam là buổi sáng thì ở Anh đang là ban đêm, nếu Hoàng gọi điện cho bạn sẽ vô tình phá vỡ giấc ngủ hoặc không nghe máy.

- Để tính thời gian gọi điện dễ dàng, Hoàng có thể lập bảng tương tự như sau. Nhìn vào bảng, ta thấy thời gian hợp lí để Hoàng gọi điện cho bạn ở Anh là từ 14h đến 20h (ở Việt Nam); 8h đến 14h (ở Anh).

Lý thuyết Địa lí lớp 6 Bài 6 (Chân trời sáng tạo)

I. Chuyển động tự quay quanh trục

- Hướng: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.

- Thời gian: Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là 24h.

- Đặc điểm: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng. Trục này nối liền hai cực của Trái Đất và nghiêng một góc 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.

II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

1. Ngày đêm luân phiên

- Trái đất có dạng hình cầu.

- Chuyển động tự quay quanh trục từ tây sang đông.

-> Khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.

2. Giờ trên Trái Đất

- Khái niệm giời

+ Giời khu vực: Bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có 1 giờ riêng.

+ Giờ địa phương: Các kinh tuyến nằm trên cùng một kinh tuyến có cùng một giờ.

- Múi giờ gốc (múi giờ số 0) đi qua đài thiên văn Grin-uých ở thủ đô Luân Đôn (Anh).

- Cách tính giời

+ Những múi giờ nằm bên trái múi giờ 0 là giờ muộn hơn giờ quốc tế (GMT, -).

+ Những múi giờ nằm bên phải múi giờ 0 là giờ sớm hơn giờ quốc tế (GMT, +).

3. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể

- Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

- Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì:

+ Ở nửa cầu bắc lệch về bên phải.

+ Ở nửa cầu nam lệch về bên trái

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về giải bài tập SGK Địa lớp 6 Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả - sách Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ nhất file tải PDF hoàn toàn miễn phí!

Hướng dẫn Giải Địa lí 6 Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất và hệ quả chi tiết, đầy đủ nhất, bám sát nội dung bộ SGK Chân trời sáng tạo, giúp các em học tốt hơn.

A. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài

I. Chuyển động tự quay quanh trục

Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy:

Câu 1: Xác định:

-Cực Bắc, cực Nam và trục của Trái Đất

-Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất

Trả lời:

-Cực bắc nối với cực Nam tạo thành trục của Trái Đất nghiêng một góc 660 33' trên mặt phẳng hướng quay từ Tây sang Đông

-Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất: quay từ tây sang đông, ngược chiều kim đồng hồ

Câu 2: Cho biết thời gian Trái Đất quanh một vòng quanh trục

Trả lời:

Trái Đất quay một vòng là 360 độ trong thời gian 24 giờ

II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất

Dựa vào hình 6.2, hình 6.3 và thông tin trong bài, em hãy:

Câu 1: Cho biết vị trí điểm A có luôn là ban ngày, còn vị trí điểm B có luôn là ban đêm không? Tại sao?

Trả lời:

Do Trái đất tự quay quanh trục, mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng nên hiện tượng ngày đêm diễn ra luân phiên

=> Vị trí A không thể luôn là ban ngày, vị trí B không là ban đêm mãi được

Câu 2: Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?

Trả lời:

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

2. Giờ trên Trái Đất

Đọc thông tin trong bài và quan sát hình 6.4, em hãy cho biết:

Câu 1: Bề mặt trái đất được chia làm bao nhiêu múi giờ

Trả lời:

Bề mặt trái đất được chia làm 24 múi giờ

Câu 2: Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy

Trả lời:

Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7

Câu 3: Múi giờ nước ta muộn hay sớm hơn so với giờ GMT?

Trả lời:

Múi giờ nước ta sớm hơn so với giờ GMT

Câu 4: Xác định múi giờ của các thành thố: Hà Nội, Oa-sinh tơn, Mat-xco-va và To-ki-o?

Trả lời:

Xác định múi giờ của các thành thố:

-Hà Nội: múi giờ thứ 7

-Oa-sinh tơn: múi giờ -5

-Mat-xco-va: múi giờ thứ 3

-To-ki-o: múi giờ thứ 9

3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể di chuyển trên bề mặt Trái Đất

Quan sát hình 6.5 và thông tin trong bài, em hãy:

Cho biết:

Câu 1: Ở bán cầu Bắc, vật chuyển đổng theo hướng từ A đến B và từ C đến D bị lệch về phía bên trái hay bên phải so với hướng ban đầu?

Trả lời:

Ở bán cầu Bắc, vật chuyển đổng theo hướng từ A đến B và từ C đến D bị lệch về phía bên phải so với hướng ban đầu.

Câu 2: Ở bán cầu Nam, vật chuyển động theo hướng từ E đến F và từ O đến P bị lệch về phía bên trái hay bên phải so với hướng ban đầu?

Trả lời:

Ở bán cầu Nam, vật chuyển động theo hướng từ E đến F và từ O đến P bị lệch về phía bên trái so với hướng ban đầu

Câu 3: Rút ra kết luận về hướng lệch của các vật thể chuyển động ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam theo chiều kinh tuyến

Trả lời:

Theo chiều kinh tuyến, vật thể chuyển động sẽ bị lệch về bên phải ở bán cấu Bắc và lệch về bên trái ở bán cầu Nam so với hướng chuyển động ban đầu

B. Hướng dẫn trả lời câu hỏi luyện tập- vận dụng

I. Luyện tập

Câu 1: Sử dụng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Trả lời:

-Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

-Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.

Câu 2: Hãy lập một sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

Trả lời:

Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất:

II. Vận dụng

Câu 1: Sáng nay, trước khi đến trường, Hoàng định gọi điện hỏi thăm một người bạn ở nước Anh. Thấy vậy, mẹ của Hoàng đã khuyên bạn ấy hãy gọi vào thời điểm khác phù hợp hơn.

Theo em, tại sao mẹ của Hoàng lại khuyên như vậy? Em hãy tư vấn cho Hoàng thời điểm phù hợp để gọi điện hỏi thăm bạn của mình.

Trả lời:

Nếu hiện tại ở Anh đang là mùa Đông, thì múi giờ nước Anh và Việt Nam sẽ cách nhau 7 tiếng vì múi giờ Việt Nam chuẩn là GMT +7. Nếu bạn xác định được ở Anh đang là mùa hè, thì chênh lệch múi giờ Việt Nam và Anh là 6 tiếng. Nên vào buổi sáng nếu Hoàng gọi điện cho bạn ở Anh thì khi ấy ở Anh đang là ban đêm, Hoàng sẽ vô tình phá vỡ giấc nghỉ của bạn.

=> Hoàng nên gọi cho bạn vào buổi chiều hoặc tối sẽ hợp lí hơn

B. Hướng dẫn trả lời câu hỏi luyện tập - vận dụng

I. Luyện tập

Câu 1: Cho biết cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm dựa vào cách tính nhiệt độ trung bình ngày.

Trả lời:

Cách tính:

-Tính nhiệt độ trung bình ngày : Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày / số lần đo

-Tính nhiệt độ trung bình tháng : Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng / Số ngày

-Tính nhiệt độ trung bình năm : Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng / 12

Câu 2: Cho bảng số liệu sau:

Bảng 13.3. Nhiệt độ theo giờ của mỗi ngày trong tháng 11 tại Hà Nội

Giờ 1 7 13 19
Nhiệt độ 19 19 27 23

Dựa vào bảng số liệu 13.3:

-Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội

-Trong ngày, nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu độ C? Thấp nhất là bao nhiêu độ C?

-Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày chênh nhau bao nhiêu độ C?

Trả lời:

-Nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội: (19+19+27+23): 4= 88 độ C

-Trong ngày nhiệt độ cao nhất là 27 độ, thấp nhất là 19 độ C

-Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất chênh lệch nhau là: 8 độ C.

II. Vận dụng

Câu 1: Em hãy cho biết khi gặp cơn dông em cần làm gì và không được làm gì để đề phòng tai nạn do sấm sét?

Trả lời:

-Nghe dự báo thời tiết và lên kế hoạch làm việc để đề phòng

-Khi trời sắp xảy ra giông, thì biện pháp tránh sét tốt nhất là nên về nhà. Chỗ an toàn để tránh sét là toà nhà, hay công sở có lắp đặt hệ thống chống sét (đơn giản nhất là cột thu lôi Franklin). Khi ở trong nhà thì nên đứng xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện, tránh các chỗ ẩm ướt như buồng tắm, bể nước, vòi nước, không nên dùng điện thoại trừ trường hợp rất cần thiết.

-Trong trường hợp không kịp chạy tìm nơi ẩn náu an toàn, tuyệt đối không dùng cây cối làm chỗ trú mưa, tránh các khu vực cao hơn xung quanh, tránh xa các vật dụng kim loại như xe đạp, máy, hàng rào sắt...Tìm chỗ khô ráo, nếu xung quanh có cây cao hơn thì nên tìm chỗ thấp, tìm vị trí cây thấp.