So sánh phương pháp fixed time và kinentic

Bài 1_ Hướng dẫn sử dụng dụng cụ & Phương pháp đo quang.pptx

  • 1. DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG Ths.NGÔNGUYỄNÝTHƠ [email protected] THỰCTẬPHÓASINH BỘMÔNHÓA-SINHHÓAĐẠICƯƠNG
  • 2. TẬP 1. Sinh viên đến đúng giờ (trễ quá 15 phút xem như vắng mặt), ký tên điểm danh đầu buổi và cuối buổi học (tuyệt đối không ký tên giúp bạn hoặc ký tên trước – phát hiện sẽ bị cho vắng buổi học đó). 2. Vắng mặt phải có giấy xin phép và phải đi thực tập bù vào buổi khác trong tuần. Chỉ được đi thực tập bù 1 lần duy nhất trong suốt học phần thực tập. 3. Nếu vắng mặt 1 buổi không phép, đi thực tập bù từ 2 buổi trở lên sẽ bị CẤM THI THỰC TẬP. 4. Sinh viên đọc kỹ bài ở nhà trước đến lớp khi làm thí nghiệm. 5. Trong khi làm thí nghiệm sinh viên phải: • Mặc áo blouse trắng có thêu tên, tự chuẩn bị găng tay. • Giữ gìn trật tự, không làm ồn. • Kiểm tra tình trạng dụng cụ xem có thiếu hay bể, phải báo cáo ngay cho cán bộ kỹ thuật phụ trách trong vòng 15 phút đầu. • Sử dụng dụng cụ của đúng nhóm mình. • Không rời phòng thí nghiệm trong lúc đang thực tập (nếu đi vệ sinh cần nộp lại thẻ sinh viên cho giảng viên phụ trách), không ra về trước giờ qui định. 6. Thực tập xong, sinh viên rửa sạch sẽ dụng cụ, trả dụng cụ và dọn vệ sinh nơi làm việc. Để đảm bảo an toàn cần nhớ: - Không được đổ nước vào acid sulfuric. - Không được hút bất kỳ hóa chất nào bằng miệng. - Không tự ý vận hành máy móc nào trong phòng thí nghiệm.
  • 4. CỤ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
  • 6.
  • 7. trên giá ống nghiệm Được dùng để thực hiện các phản ứng hóa học. Chất làm phản ứng đựng trong ống nghiệm phải là lượng ít, khoảng ¼ ống nghiệm. • Tay phải cầm ống nghiệm bằng ngón cái và ngón trỏ, cầm gần miệng ống nghiệm và đỡ ống nghiệm bằng ngón giữa, • Dùng ngón trỏ tay trái búng nhẹ vào phía dưới ống nghiệm hoặc gõ nhẹ vào cạnh bàn tay. Muốn lắc ống nghiệm Không được lấy ngón tay bịt ống nghiệm để lắc.
  • 8.
  • 9. nghiệm có thể bằng sắt, nhựa hoặc gỗ
  • 10. nghiệm Có thể đun ống nghiệm trên nồi cách thủy hoặc đun trực tiếp với ngọn lửa đèn cồn.
  • 11. giác (Erlen, Conical flask, Erlenmeyer flask) – Được làm bằng thủy tinh tổng hợp (có nút nhám hoặc không có nút nhám), thân bình có chia vạch đều nhau và ghi số mL. Bình tam giác có độ dày đồng nhất, chịu được nhiệt độ cao và hóa chất chống ăn mòn. – Thể tích 50mL, 100mL, 250mL, 500mL, 1000mL – Do hình dạng của bình tam giác nên nó cho phép trộn nhanh các chất lỏng đựng trong bình  chuẩn độ. – Bình tam giác có nút nhám  thường được sử dụng đối với các dung dịch bay hơi.
  • 12. có nút mài
  • 13. (beaker) – Cốc đong hay còn gọi là beaker được làm bằng thủy tinh hay nhựa tổng hợp, thân cốc có chia vạch đều nhau và ghi số mL. – Có nhiều kích thước khác nhau từ 50mL đến 2000mL. – Cốc có mỏ và ko có mỏ  thông dụng nhất là cốc có mỏ dễ dàng rót chất lỏng. – Cốc đong là thiết bị chứa hóa chất, dung dịch với độ chính xác tương đối  dùng để chuẩn bị hóa chất, hòa tan dung dịch trước khi cho vào bình định mức. – Có loại thủy tinh chịu nhiệt nên có thể sử dụng để đun hóa chất trong thực hành.
  • 14.
  • 15. mức (volumetric flask) – Là bình thủy tinh tròn, đáy bằng, cổ dài bé có vạch định mức. – Có các thể tích khác nhau ghi trên thân của bình: 10mL, 25mL, 50mL, 100mL, 200mL, 250mL, 500mL, 1000mL và 2000mL. – Dùng để pha các dung dịch có nồng độ chính xác  thường là ”TC”. – Pha dung dịch bằng bình định mức: Trước tiên cân chính xác hóa chất dự định pha trong 1 cốc becher khô và sạch. Đổ vào từng ít một dung môi để hòa tan, thông thường là nước. Đổ từ từ vào bình định mức, sau đó đổ dung môi thêm cho tới vạch (lưu ý: những giọt dung môi sau cùng phải thật chính xác, nếu cần thiết có thể dùng ống hút nhỏ giọt). Đậy nắp bình định mức lại cho kín, rồi lắc nhẹ nhàng bằng cách dốc ngược bình nhiều lần.
  • 16. (volumetric cylinder) – Ống hình trụ bằng thủy tinh hay nhựa tổng hợp, thân ống có chia vạch đều nhau theo dung tích và ghi số mL. – Có dung tích từ 5mL đến 1000mL. – Độ chính xác của ống đong phụ thuộc vào đường kính của nó; ống đong có đường kính càng lớn độ chính xác càng giảm.  Vì vậy không nên dùng ống đong lớn để đong thể tích nhỏ.
  • 17. nhựa Ống đong thủy tinh
  • 18. lỏng trong suốt không màu  đọc theo đáy dưới vòng bán nguyệt của bề mặt chất lỏng.  Nếu chất lỏng đục hoặc có màu  xác định thể tích theo mặt trên của vòng bán nguyệt. Cách đọc chỉ số trên các dụng cụ đo thể tích
  • 19. độ, buret (burette) – Buret được dùng để chuẩn độ, hoặc để đo những thể tích chính xác… Đó là dụng cụ thường có dung tích từ 1 đến 100 mL, được khắc vạch chính xác đến 0.01 mL hay 0.1 mL. – Dòng chất lỏng chảy từ burette được điều khiển bởi 1 cái khóa.
  • 20. độ, buret (burette) Cách sử dụng Phần chuẩn bị: – Bôi vaselin vào khóa để dễ vặn. – Rửa sạch buret trước khi sử dụng, tráng một lần với nước cất và một lần với dung dịch định dùng để chuẩn độ. – Khóa van buret lại và rót dung dịch vào buret bằng phễu nhỏ có cuống ngắn (mực dung dịch rót vào phải cao hơn vạch số không 3- 4cm)  bỏ phễu ra. Phần định lượng: – Dùng tay trái cẩn thận mở khóa cho dung dịch chảy từ từ tới vạch số không (nếu một giọt dung dịch còn dính lại đầu ống chuẩn độ thì phải lấy ra bằng cách chạm vào thành bình chứa). – Chuẩn độ xuất phát từ vạch số không, dung dịch chảy trong ống buret không nên quá nhanh sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả chuẩn độ.
  • 21. thủy tinh (pipet, pipette) – Pipette là một ống thủy tinh nhỏ, ở giữa có bầu hay không được dùng để lấy một thể tích chất lỏng nhất định. – Pipette bầu (Bulb pipette): thể tích chất lỏng lấy tới vạch khắc trên thân pipette là đúng với thể tích ghi trên bầu pipette (simple volume), thường là 10; 25; 50 mL.  Loại 1 vạch: chất lỏng được lấy đến vạch trên thì thả tay cho chất lỏng chảy ra hết là đúng thể tích đã ghi trên bầu pipette.  Loại 2 vạch: thì thể tích ghi trên bầu pipette là thể tích giữa 2 vạch đó  hút chất lỏng đến vạch trên và thả ngón tay cho chất lỏng chảy đến vạch dưới. – Pipette chia độ (Graduated pipette): là loại có dạng ống thủy tinh với đầu dưới vuốt nhọn, đầu trên nhỏ hơn phần giữa và phần giữa này có các vạch chia độ (different volume) thường là 1; 2; 5; 10 mL. TC (To contain)  thổi giọt cuối cùng TD (To deliver)  giữ lại giọt cuối cùng
  • 24. thủy tinh (pipet, pipette) Cách đọc thông số trên pipette
  • 26. pipette) Cách sử dụng pipette 1. Tráng ống hút bằng một lượng nhỏ dung dịch sẽ hút. 2. Hút dung dịch lên đến bên trên vạch ngang. 3. Lấy ngón trỏ bịt đầu trên ống hút lại (ngón trỏ phải sạch, khô), lau sạch bên ngoài đầu ống hút bằng giấy thấm. 4. Nâng ống lên cao cho vạch chia độ trên ống hút ngang tầm mắt, đầu ống dựa vào thành bình rồi cho dung dịch chảy từ từ theo thành bình đến khi đã lấy đủ thể tích cần dùng cho thí nghiệm thì ngưng (lúc này cần quan sát mực nước cong tiếp xúc với vạch trên ống hút) 5. Giữ ống hút thẳng đứng rồi chuyển qua bình hứng, đặt đầu ống hút chạm vào thành bình rồi buông ngón trỏ để dung dịch chảy tự do (bình hứng phải để hơi nghiêng). 6. Khi dung dịch ngưng không chảy nữa, ta xoay đầu ống hút 2-3 vòng trước khi lấy ống hút ra khỏi bình (không thổi vào ống hút để đuổi giọt thừa còn lại trong ống). 7. Khi đọc thể tích cần chú ý đọc theo mặt cầu lõm của chất lỏng không màu hoặc trong suốt như nước, đọc theo mặt cầu lồi đối với chất lỏng có màu sậm như dung dịch chứa iod.
  • 27. su (Bulb) Ống nhỏ giọt chia độ (Graduated droppers) Ống nhỏ giọt không chia độ (ungraduated droppers)
  • 28.
  • 29. của micropipette Cách cầm micropipette
  • 30. tip phù hợp với khoảng thể tích hút được của micropipette
  • 32. dụng micropipette – Chỉnh thể tích trong khoảng sử dụng của pipet bằng cách vặn nút phía trên đầu pipet cùng hoặc ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi các chữ số hiện rõ đúng thể tích cần dùng. – Gắn đầu tip lấy hóa chất vào đầu pipet sao cho khít với đầu pipet. – Giữ pipet thẳng đứng rồi dùng ngón tay cái nhấn nút đến mức vừa cứng tay đầu tiên. Sau đó cho đầu tip ngập dưới bề mặt dung dịch khoảng 2-3 mm và nhẹ nhàng buông nút để hút dung dịch. – Cẩn thận nhấc pipet ra khỏi dung dịch, chạm nhẹ đầu tip vào thành dụng cụ đựng để gạt bỏ dung dịch thừa. – Bơm dung dịch vào dụng cụ đựng bằng cách nhấn nút tới mức cuối cùng sao cho không còn dung dịch bám trên thành tip.
  • 33. cụ thí nghiệm – Độ sạch của các dụng cụ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thí nghiệm. – Để chọn phương pháp rửa dụng cụ trong từng trường hợp riêng biệt thường phải biết tính chất của những chất làm bẩn dụng cụ. – Thường dùng cây cọ rửa hoặc dùng bàn chải. – Các dụng cụ sau khi rửa sạch chất bẩn được ngâm vào dung dịch sulfo-cromic (hỗn hợp của K2Cr2O7 10% và H2SO4 đậm đặc cùng tỉ lệ thể tích) trong một ngày; sau đó đem rửa sạch với nước máy và tráng một lần với nước cất, xong để vào tủ sấy khô. – Dụng cụ thủy tinh được gọi là sạch khi nước trên thành không tạo thành những giọt riêng mà dàn mỏng đều.
  • 34.
  • 35. Lambert - Beer – Chiếu một chùm tia đơn sắc có bước sóng λ và cường độ Io vào một dung dịch màu đồng nhất có nồng độ C, chiều dày lớp dung dịch mà ánh sáng chiếu qua là L. – Khi đi qua dung dịch, một phần ánh sáng bị hấp thu (Ih), một phần bị phản xạ (Ip), phần còn lại đi qua dung dịch gọi là tia ló I. Io = Ih + Ip + I Ip rất nhỏ nên có thể coi như : Io = Ih + I
  • 36. Lambert - Beer 𝐼 𝐼𝑜 = T = 10−k.L.𝐶 (transmittance) T: độ truyền quang hay độ thấu quang, được tính theo % k: hệ số hấp thu, phụ thuộc vào bản chất của chất màu và dung môi, bước sóng của chùm tia và nhiệt độ. L: chiều dài ánh sáng đi qua dung dịch (thường là 1cm) C: nồng độ dung dịch log 𝐼𝑜 𝐼 = 𝑂𝐷 = 𝐴 = 𝑘. 𝐿. 𝐶 (mật độ quang của dung dịch = Optical Density) hay (độ hấp thụ = Absorbance)%
  • 37. Lambert - Beer – Trong cùng 1 điều kiện, khi k và L không đổi, mật độ quang tỷ lệ với nồng độ của dung dịch (𝑂𝐷 = 𝑘. 𝐿. 𝐶). Do đó, nếu so sánh nồng độ C chưa biết của một dung dịch với nồng độ mẫu 𝐶𝑜. 𝑂𝐷 = 𝑘. 𝐿. 𝐶 𝑂𝐷𝑜 = 𝑘. 𝐿. 𝐶𝑜  𝑂𝐷 𝑂𝐷𝑂 = 𝐶 𝐶𝑂  𝐶 = 𝑂𝐷 𝑂𝐷𝑂 × 𝐶𝑜
  • 38. của phương pháp định lượng bằng phép đo quang Máyđo quang
  • 39. 3000
  • 41. các xét nghiệm hóa sinh lâm sàng 3.1. Phương pháp đo điểm cuối (End-Point Method) – Là phương pháp đo số lượng sản phẩm tạo thành từ thời điểm 𝑡𝑜 bắt đầu đến thời điểm t kết thúc phản ứng, khi tất cả các chất cần xác định (substrate) đã được tiêu thụ hết. – Đo và tính kết quả so với chuẩn (Standard) hoặc Factor (F) – Dùng cho các xét nghiệm: Glucose, Cholesterol, Protein toàn phần… 𝑪 = 𝑪𝑺𝒕𝒅 × 𝑨𝑺 − 𝑨𝑩𝒍𝒂𝒏𝒌 𝑨𝑺𝒕𝒅 − 𝑨𝑩𝒍𝒂𝒏𝒌
  • 42. các xét nghiệm hóa sinh lâm sàng 3.1. Phương pháp đo động học (Kinetic Method) – Là phương pháp theo dõi động học, một cách liên tục quá trình diễn tiến của phản ứng, qua các thời điểm 𝑡𝑜, 𝑡1, 𝑡2 … trong khoảng tuyến tính của phản ứng.
  • 43. các xét nghiệm hóa sinh lâm sàng 3.1. Phương pháp đo động học (Kinetic Method) – Đo vận tốc tạo thành sản phẩm từ thời điểm 𝑡𝑜, 𝑡1, 𝑡2. Hoạt tính enzym được tính bằng: – Dùng xác định hoạt tính enzym như (GOT, GPT, ALP…)
  • 44. pháp điểm cuối và động học
  • 45. các xét nghiệm hóa sinh lâm sàng 3.1. Phương pháp fixed-time - Đo mật độ quang ở hai thời điểm nhất định. Tính hiệu số mật độ quang tại hai thời điểm. ΔA = A2 – A1 - Dùng cho một số xét nghiệm như creatinine, urea… 𝐶 = 𝐶𝑆𝑡𝑑 × 𝐴𝑆2 − 𝐴𝑆1 𝐴𝑆𝑡𝑑2 − 𝐴𝑆𝑡𝑑1
  • 46.