So sánh sự khác nhau giữa chứng quyền và quyền mua cổ phần

Sự khác biệt giữa chứng quyền với chứng khoán cơ sở, quyền chọn và chứng quyền công ty

Chia sẻ trên: 24757

Chứng quyền có bảo đảm (Covered Warrant - CW)sẽ chính thức được giao dịch trên thị trường chứng khoán vào ngày 28/06/2019.Để hiểu rõ hơn về chứng quyền, hãy tìm hiểu sự khác biệt giữa chứng quyền có bảo đảm với chứng khoán cơ sở, hợp đồng quyền chọn (option) và chứng quyền công ty.

NộI Dung:

  • Biểu đồ so sánh
  • Định nghĩa về Quyền chọn
  • Định nghĩa về Chứng quyền
  • Sự khác biệt chính giữa Quyền chọn và Chứng quyền
  • Phần kết luận

So sánh sự khác nhau giữa chứng quyền và quyền mua cổ phần
Quyền chọn và chứng quyền là hai công cụ phái sinh được giao dịch trên sàn giao dịch cung cấp quyền chọn mua cổ phiếu cho nhà đầu tư với mức giá và ngày xác định trước. Sự khác biệt cơ bản giữa quyền chọn và chứng quyền là trong khi tùy chọn là hợp đồng, nhưng bảo đảm là các công cụ tài chính.

Phái sinh nghĩa là một công cụ tài chính không có giá trị độc lập, về bản chất, giá trị được xác định chắc chắn từ giá trị của tài sản cơ bản, chẳng hạn như hàng hóa, tiền tệ, vật nuôi, chứng khoán, vàng thỏi, v.v. Nói cách tốt hơn, phái sinh thể hiện kỳ ​​hạn, tương lai, quyền chọn , hoán đổi và chứng quyền.

Bài viết này giải thích cho bạn ý nghĩa và khái niệm của hai loại chứng khoán phái sinh và cũng so sánh giữa quyền chọn và chứng quyền, vì vậy hãy đọc.

So sánh điểm giống, khác nhau giữa quyền mua cổ phần và chứng quyền

28 Tháng 1 2022 · 7 phút đọc

Quyền mua cổ phần và chứng quyền là hai khái niệm rất dễ bị nhầm lẫn với nhau, đặc biệt đối với những nhà đầu tư mới tham gia thị trường. Việc hiểu sai hai khái niệm này có thể dẫn đến những rắc rối không đáng có trong đầu tư. Điều này khiến cho kết quả đầu tư của bạn không được như mong muốn. Do đó, bạn cần hiểu rõ và học cách phân biệt được hai loại hình đầu tư này.

Vậy quyền mua và chứng quyền là gì? Hai khái niệm này có điểm gì giống và khác nhau? Để giải đáp những thắc mắc này, bạn hãy tham khảo bài viết dưới đây của DNSE nhé.

So sánh sự khác nhau giữa chứng quyền và quyền mua cổ phần
So sánh quyền mua và chứng quyền

TTO - * Quyền mua cổ phần (Right) là loại chứng khoán do công ty cổ phần phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu thường bổ sung nhằm dành quyền ưu tiên mua trước cho các cổ đông hiện hữu đối với cổ phiếu phát hành thêm với giá thấp hơn giá chào mời ra công chúng và trong một thời hạn nhất định, đôi khi chỉ vài tuần.

Đặc điểm: Giá chào bán thấp hơn mức giá hiện hành của cổ phiếu vào thời điểm quyền được phát hành; Mỗi cổ phần đang lưu hành đi kèm với một quyền. Số lượng quyền cần thiết để mua 01 cổ phần mới thay đổi tùy theo đợt phát hành; Qui định một thời hạn đăng ký mua nhất định (vài tuần);

Ví dụ: Công ty A có 10 triệu cổ phần đang lưu hành quyết định huy động thêm 12 tỉ VND bằng cách phát hành thêm 1 triệu cổ phần mới cho cổ đông hiện hữu, giá mỗi cổ phần phát hành là 12.000 VNĐ. 10 triệu quyền sẽ được phát hành tương ứng với 10 triệu cổ phần đó. Để mua một cổ phần mới thì cần có 10 quyền. Thị giá của cổ phiếu vào trước ngày chốt quyền phát hành là 20.000 VNĐ.

Chứng quyền (Warrants)

Đây là loại chứng khoán cho phép người nắm giữ nó quyền mua một số cổ phiếu thường với một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định thường thì từ 5-10 năm, giá mua cổ phiếu thường cao hơn giá thị trường tại thời điểm phát hành.

Chứng quyền thường được phát hành kèm với việc phát hành các trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người phát hành trả một mức lãi suất hoặc cổ tức thấp hơn thị trường.

Đặc điểm: Quyền được thực hiện khi người nắm giữ thông báo cho tổ chức phát phát hành về ý định muốn mua chứng khoán cơ sở. Giá thực hiện mua cổ phiếu của quyền thường cao hơn mức giá hiện hành của cổ phiếu vào thời điểm quyền được phát hành (thường là 15%);

Thời hạn của chứng quyền dài từ 5-10 năm, có khi là vĩnh viễn

Hệ số chuyển đổi: số lượng chứng quyền để mua một số cổ phiếu thường được ghi rõ trong chứng quyền.

Một số lưu ý về giá trị của chứng quyền:

Phí trả thêm cho quyền (Premium): bạn phải trả thêm bao nhiêu so với cách mua cổ phiếu thông thường.

Giá trị nội tại của chứng quyền (Intrinsic Value)

Ví dụ: Một chứng quyền cho phép mua 10 cổ phiếu với mức giá là 20.000 đồng/CP, và giá trị thị trường hiện tại của CP là 30.000 đồng, chứng quyền sẽ có giá trị nội tại là 100.000 đồng (10 x 10.000 đồng) và sẽ được bán với mức giá thấp nhất là 100.000 đồng.

Tỉ lệ đòn bẫy nợ (Gearing or leverate): bạn phải sử dụng nợ nhiều hơn bao nhiêu khi so sánh với việc nếu bạn mua cổ phiếu trên thị trường tự do.

Độ dài thời gian của chứng quyền (Expiration Date-Time Value)

Lưu ý

Chứng quyền khác quyền chọn ở cách thức phát hành và thời hạn của chúng.

Chứng quyền có thể được giao dịch tự do tách rời khỏi trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi;

Chứng quyền kiểu châu Âu - kiểu Mỹ

Chứng quyền vĩnh viễn (perpeptual)

Chứng quyền có thể thu hồi (callable)

Một số tác dụng khác của chứng quyền:

Bảo vệ danh mục đầu tư

Hưởng chi phí thấp

Cân bằng nợ

Sự khác biệt giữa Quyền chọn và Chứng quyền trên Thị trường Chứng khoán

So sánh sự khác nhau giữa chứng quyền và quyền mua cổ phần
Sự khác biệt giữa Quyền chọn và Chứng quyền trên Thị trường Chứng khoán - ĐờI SốNg

Sự khác biệt giữa Chứng chỉ Cổ phần và Chứng quyền Cổ phần

So sánh sự khác nhau giữa chứng quyền và quyền mua cổ phần
Sự khác biệt giữa Chứng chỉ Cổ phần và Chứng quyền Cổ phần - ĐờI SốNg

Kiến thức Chứng quyền có bảo đảm

  1. Trang chủ
  2. Dịch vụ Chứng khoán Khách hàng Cá nhân
  3. Sản phẩm
  4. Chứng quyền có bảo đảm
  5. Kiến thức Chứng quyền có bảo đảm