So sánh từ mồm và từ miệng

Bài này viết về một bộ phận trên cơ thể động vật. Đối với một bộ phận trên cơ thể người, xem Miệng người. Đối với địa hình, xem Miệng sông. Đối với các thuật ngữ liên quan, xem Miệng (trang định hướng).

Miệng

So sánh từ mồm và từ miệng
Đầu và cổ người.
So sánh từ mồm và từ miệng
Miệng người đang đóng Tên Latinh cavitas oris MeSH Oral+cavity

Miệng, khoang miệng (oral cavity, buccal cavity) hay mồm là phần đầu tiên của hệ tiêu hóa có chức năng nhận thức ăn và bắt đầu tiêu hóa bằng cách nghiền nát cơ học thức ăn thành kích thước nhỏ hơn và trộn với nước miếng. Ngoài chức năng là nơi bắt đầu tiếp nhận và tiêu hóa thức ăn, ở người, miệng còn đóng vai trò giao tiếp. Dù giọng nói được tạo ra ở cổ họng, lưỡi, môi và hàm cũng có vai trò tạo ra một phạm vi âm thanh nhất định, trong đó gồm có ngôn ngữ.

So sánh từ mồm và từ miệng
Một phần của loạt bài vềỐng tiêu hóa

Đoạn trên ống tiêu hóa

  • Miệng
  • Thực quản
  • Dạ dày
  • Tá tràng

Đoạn dưới ống tiêu hóa

  • Ruột non
    • Hỗng tràng
    • Hồi tràng
  • Ruột già
    • Đại tràng sigma
    • Trực tràng
  • Hậu môn

Xem thêm

  • Thành ống tiêu hóa
  • x
  • t
  • s

Miệng con người[sửa | sửa mã nguồn]

So sánh từ mồm và từ miệng
Các phần của miệng.

Miệng con người là một kiểu hang chứa lưỡi và răng. Nó bị giới hạn bởi đôi môi, trong khi đó ở lối ra của nó, miệng liên kết với các đường dẫn vào đường tiêu hóa và vào đến phổi. Vì mối quan hệ với hai hệ thống cơ thể bậc nhất này, miệng chắc chắn có liên quan với cả sự tiêu hóa lẫn quá trình hô hấp.

Chính đôi môi đem lại cho miệng sự biểu hiện của nó. Chúng được tạo nên từ các sợi cơ rải rác có các mô đàn hồi và được cung cấp rất nhiều dây thần kinh làm cho đôi môi vô cùng nhạy cảm. Bao phủ đôi môi là một dạng thay đổi của da, là một kiểu cấu trúc trung gian giữa da thật bao phủ mặt và màng lót bên trong của miệng. Không giống như da thật, da môi không có lông, tuyến mồ hôi hoặc tuyến tiết bã nhờn.

Miệng được lót bằng màng nhầy (niêm mạc), chứa đựng các tuyến sản xuất chất dịch trong hơi dính được gọi là niêm dịch. Sự tiết ra liên tục của các tuyến này giữ cho bên trong miệng thường xuyên ẩm ướt, được giúp đỡ bởi hoạt động của các tuyến nước bọt. Niêm mạc lót trong hai má nhận lãnh mức độ hao mòn rất lớn và có khả năng tái sinh đặc biệt.

Hướng về phía trước miệng, ở phía trên là vòm miệng cứng (hard palate) còn vòm miệng mềm (soft palate) hướng về phía sau. Vòm cứng do đáy xương hàm trên tạo thành, cho phép lưỡi ép vào bề mặt vững chắc và vì vậy làm cho thức ăn được pha trộn và làm mềm. Độ mềm của vòng cần thiết vì nó có thể di chuyển về phía trên khi thức ăn được nuốt và như vậy ngăn chặn thức ăn khỏi bị ép lên đi vào mũi và các đường đi vào mũi ở phía sau miệng

Thòng xuống từ trung tâm của vòm mềm là một miếng mô gọi là lưỡi gà (Uvula). Chức năng chính xác của nó là một điều bí mật, nhưng một số ý kiến cho rằng nó tạo thành một miếng bịt có hiệu quả ở các đường khí khi thức ăn được nuốt vào, vì vậy ngăn cản sự nghẹt thở.

dt. Miệng người và loài vật: Im mồm, miệng mồm; Nhà nầy có quái trong nhà, Có con chó đực cắn ra đàng mồm (CD).Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đứcmồm - d. Nh. Miệng, ngh.1. Mồm loa mép giải. Lắm điều to tiếng. Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đứcmồm dt. 1. Miệng: há mồm ra o ngậm đầy mồm. 2. Miệng người, biểu trưng cho việc nói năng buông tuồng, không đúng lúc, đúng chỗ: gì mà to mồm thế o lắm mồm quá o Ai bảo chõ mồm vào chuyện của người ta.Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việtmồm dt (cn. Miệng) 1. Bộ phận bắt đầu của bộ máy tiêu hoá, phía trước có môi, bên trong có răng và lưỡi: Bỏ cái kẹo vào mồm; Và đầy mồm. 2. Lời nói: Nó chỉ lắm mồm; Chính mồm nó nói ra.

Tiếng Việt[sửa]

So sánh từ mồm và từ miệng
mồm

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gònmo̤m˨˩mom˧˧mom˨˩Vinh Thanh Chương Hà Tĩnhmom˧˧

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Cách viết từ này trong chữ Nôm

Danh từ[sửa]

mồm

  1. Miệng: bộ phận của sinh vật nơi bắt đầu thức ăn đi vào. Mồm loa mép giải.

Đồng nghĩa[sửa]

  • miệng

Dịch[sửa]

  • Tiếng Anh: mouth
  • Tiếng Hà Lan: mond gđ
  • Tiếng Nga: рот gđ (rot)
  • Tiếng Pháp: bouche gc
  • Tiếng Tây Ban Nha: boca gc
  • Tiếng Trung Quốc: 口 (khẩu, kǒu)

Tham khảo[sửa]

  • "mồm". Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)

Tiếng Mường[sửa]

Danh từ[sửa]

mồm

  1. .