Sự giống nhau giữa làng Bắc Bộ và Nam Bộ

thànhTínhchấtHệthốngquảnlýHệthốngcư trúTênlàngHoạtđộngkinhtếThànhphầncưdânVănhóaTínhcáchconngườiTrung Bộ là hơn 500năm) gắn liền với quátrình mở cõi.Tính mởDo nhà nước trục tiếpquản lý, không có hươngước.Cư trú ven sông, rạch,kênh đàoÍt tập trung mà trải dàitrên diện rộng theo địahình.Không đặt tên theo dònghọ mà tên làng thườngthể hiện ước vọng củanhân dânVd: làng Lộc Phú,Phước Thuận,…Ngoài các hoạt độngnông nghiệp, người Việtở miền Nam coi buônbán là một “đạo” vuichứ không coi thườngnhư ở miền Bắc.Thường hay biến độngdo di cư, chuyển cư dohôn nhân, buôn bán…Đa dạng, phong phú, cósự giao lưu văn hóa giữacác dân tộc với nhau cảtrong nước và nướcngoài.Phóng khoáng, năngđộng, cở mở…22Tính khép kínTồn tại song hành hai tổchức quan phương vàphiquanphương.Hương ước đóng vai tròquan trọng trong đờisống của làng xã.Cư trú tập trung theodòng họ (một số kết hợpcư trú theo dòng họ vàtheo địa vực)Đặt tên theo họ (có 192họ đặt tên cho làng)Vd: làng Đoàn Xá, làngNghiêm Xá…Kinh tế nông nghiệp làchủ yếu, quan niệm“trọng nông ức thương”ăn sâu trong ý thứcngười dân miền Bắc.Ổn địnhVới tính chất khép kín,mang nặng tính tự cấp tựtúc, ít giao lưu tiếp xúcvới bên ngoài, “làng nàobiết làng ấy”Gia trưởng, thụ động… IV.3. Làng xã miền Nam hiện nay:Làng xã Việt Nam nói chung và làng xã miền Nam nói riêng ngày nay đã khoáclên mình một diện mạo mới trong thời đại hội nhập hiện nay. Việc phát triển kinhtế đã nâng cao mức sống của dân làng. Người nông dân được làm chủ cuộc sốngcủa mình. Cái cảnh “con trâu đi trước, cái cày theo sau” đã không còn nữa màthay vào đó là những cổ máy hiện đại giúp sức cho người lao động khiến cuộcsống trở nên dễ dàng thoải mái hơn. Người dân ở Nam Bộ đã chú trọng hơn vềăn, ở bên cạnh những ngôi nhà lá đơn sơ đã có những ngôi nhà khang trang, kiêncố hơn. Việc đi lại cũng được quan tâm, chú trọng xây dựng hơn trước kéo theođó là phương tiện đi lại cũng dần cải biến.Ngày từ hôm nay, làng quê Việt Nam nói chung đã và đang có sự thay đổi, ngaycả những buôn, làng, bản, sóc cũng đang tiến hành hiện đại hóa để đuổi kịp sựphát triển của đất nước. Tuy vậy, các nét văn hóa đặc sắc của làng vẫn dược giữgìn, các lễ hội vẫn được tổ chức tuy có sự cải biến nhưng vẫn mang đậm văn hóadân gian Việt Nam.Xã hội luôn vận động và phát triển không ngừng theo hướng khu vực hóa – quốctế hóa. Trong bối cảnh đó, nông thôn Việt Nam cũng biến đổi không ngừng dướisự tác động của khoa học, công nghệ, thông tin và cả cơ chế thị trường. Đó vừalà cơ hội, vừa là thách thức cho làng quê Việt hôm nay, nhất là trên lĩnh vực vănhóa.Chương 3: Kết luậnNhư chúng ta đã biết, làng xã lúc nào cũng đóng vai trò quan trọng trong tất cảcác lĩnh vực của đất nước ta. Làng Việt là nơi lưu giữ và biểu hiện sinh động bảnsắc văn hóa Việt Nam. Đến thời Nguyễn (từ thời chúa Nguyễn đến nhà Nguyễn),việc khai phá vùng đất phía Nam đã đem lại diện mạo mới cho làng xã Việt Nam.Nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử ra đời và phát triển của làng xã Nam Bộ và NamTrung Bộ đã giúp phác thảo phần nào về lịch sử ra đời, phát triển của làng xã23 Việt Nam. Làng Nam Bộ và Nam trung Bộ có sự khác biệt nhưng vẫn có nhiềunét tương đồng, đặc biệt vẫn thể hiện sự kế thừa trong đa dạng văn hóa tộcngười.Có thể nói lịch sử hình thành làng xã ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ khá giốngnhau, đều xuất phát tử việc khai khẩn đất hoang và các chính sách khai phá cácvùng đất mới của triểu Nguyễn… mà hình thành nên các ngôi làng. Tùy vào đặcđiểm tự nhiên, khí hậu, dân cư… của mỗi vùng mà họ đã tạo ra sự đa dạng,phong phú về nét văn hóa làng của người Việt như tín ngưỡng, phong tục tậpquán, hoạt động kinh tế chính…Ngày nay cùng với sự hội nhập quốc tế và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, làng quê Việt nói hung và làng quê miền Nam nói riêng đã cónhiều chuyển biến. Song, dù ở bất kỳ nơi đâu, con người Việt Nam vẫn gắn bóvới quê hương, xóm làng, nơi “chôn rau cắt rốn” của mình. Bởi làng là nơi ta lớncùng gia đình ông bà, cha mẹ, bạn bè với biết bao nhiêu kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ.Làng là nơi giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp, những thuần phong mỹ tụccủa cộng đồng nhằm xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. Vì thế, mỗi ngườidân cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống, nét văn hóa quý báu vốncó của mình. Để những giá trị ấy còn mãi được lưu truyền các đến thế hệ sau.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. PGS.TS Võ Văn Sen (chủ biên), Nam Bộ đất và người, tập 7, Nxb Tổng hợpthành phố Hồ Chí Minh, 2009.2. Viện sử học, Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, HàNội, 1997.3. GS. Nguyễn Công Bình, Đời sống xã hội vùng Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia tpHCM, 2008.24 4. TS. Trần Thị Nhung (chủ biên), lịch sử vùng đất Nam Bộ một số kết quả nghiên5.6.7.8.9.10.11.12.13.14.cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011.Khoa lịch sử, Một số chuyên đề về lịch sử Việt Nam (tập bài giảng), Nxb Chínhtrị quốc gia.Huỳnh Lứa, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ các thế kỷ XVII,XVIII,XIX,Nxb Khoa học Xã hội, 2000.Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Đình Nam Bộ xưa và nay, Nxb ĐồngNai, 1999.PGS.Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam,Nxb Giao dục, 1999.PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), NHững đặc diểm cơ bản của một sốtôn giáolớn ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2007.Võ Văn Hòe, Nét đặc sắc trong đời sống văn hóa làng Phước Thuận, Nxb Thanhniên, 2011.Nguyễn Viết Trung, Làng Phú Lộc Xưa và nay, Nxb Thời đại, 2011.Nguyễn Đức Hưng (Sưu tầm, biên soạn), Văn hóa Việt Nam giàu bản sắc, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.http//khoalichsu.edu.vn.25

Môn: Lý luận Văn hóa họcGiảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc ThêmSo sánh văn hóa Tây Nam Bộ và văn hóa Bắc Trung Bộ từ góc nhìn không gian 2I. GIỚI THIỆU:Đề tài So sánh văn hóa Tây Nam Bộ và văn hóa Bắc Trung Bộ từ góc nhìn không gian sử dụng biện pháp so sánh để tiến hành nghiên cứu và xem xét nền văn hoá Việt Nam trong sự thống nhất và đa dạng. 3II. NỘI DUNGA. LOẠI HÌNH VĂN HÓA NHÌN TỪ K-C-T 4TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘĐịa hìnhKhông gianĐồng bằng phù sa rộng lớn, tính sông nước đậm đặc, ít núi đồi.Đồng bằng nhỏ hẹp. Sông ngắn ít phù sa. Núi non trùng điệp hướng ra biển, có độ dốc.Khí hậu- Hai mùa rõ rệt.- Khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho đời sống sinh hoạt của người dân.- Khắc nghiệt, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt. 5TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ 6TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘChủ thể- Nhiều tộc người cộng cư [dân lưu tán từ thế kỷ XVII].- Sống hòa đồng, luôn tôn trọng sự khác biệt và linh hoạt học hỏi.- Nguồn gốc chủ yếu là người Thanh - Nghệ - Tĩnh thiên di vào Bình Trị Thiên từ thời Lý- Trần- Lê.- Sống định cư khép kín theo kiểu truyền thống để tồn tại. Không chấp nhận việc ra khỏi làng cũng như người khác đến định cư. 7TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘChủ thể- Điều kiện tự nhiên thuận lợi hình thành tính cách thoáng mở, dương tính.- Phương tiện giao tiếp: tiếng Việt miền Nam.- Âm tính.- Phương tiện giao tiếp: tiếng Việt miền Bắc. 8TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ 9TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘThời gian- Giao lưu văn hóa sớm với phương Tây.- Lịch sử tộc người gắn bó với các sinh hoạt văn hoá dân gian nói chung. 10II. NỘI DUNG [tiếp theo]B. VĂN HÓA NHẬN THỨC, VĂN HÓA TỔ CHỨC, VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG SO SÁNH GIỮA MIỀN TÂY NAM BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ 11TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘNhận thức chung: - Tư duy chủ quan, cảm tính thiên về tổng hợp biện chứng.- Tư duy theo triết lý âm dương. Văn hóa nhận thức 12TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ- Trong nhận thức về cách sống chịu ảnh hưởng của quy luật âm dương, chuộng sự hài hòa.- Ngoài nhận thức âm dương, còn bao hợp cả nhận thức trong không gian văn hóa biển đảo, văn hóa duyên hải, văn hóa nông thôn – đồng bằng và văn hóa miền núi – trung du. Văn hóa nhận thức 13TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ- Gia đình đóng vai trò quan trong nhất: “Việc nhà, việc nước”- Gia tộc: Không tồn tại gia tộc nên không có trưởng tộc, trưởng họ. - Vai trò làng xã, họ tộc lớn hơn gia đình:“Việc làng, việc nước”- Gia tộc chặt chẽ. Trưởng tộc, trưởng họ có quyền lực tối cao đối với gia tộc. Văn hóa tổ chức 14TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ* Nhận xét chung:- Không bị ràng buộc bởi tính lễ nghi phong tục.- Ít chịu ảnh hưởng của Nho giáo.- Dân chủ, tình cảm.* Nhận xét chung:- Bị ràng buộc tuyệt đối bới tính lễ nghi phong tục. Các mối quan hệ chặt chẽ, khuôn phép.- Chịu ảnh hưởng nhiều của Nho giáo.- Tôn ti, trật tự. Văn hóa tổ chức 15TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Làng mở, đô thị và nông thôn, coi trọng gia đình và gia tộc rất nhẹ nhàng. Ở rể là việc bình thường “coi trọng con rể”. Làng đóng, đô thị và nông thôn, coi trọng gia tộc. Việc ở rể bị mọi người trong tộc cười chê, vì “dâu là con, rể là khách”. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể 16Văn hóa tổ chức đời sống cá nhânTÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Tín ngưỡngThờ cọp [ông 30], thờ cúng tổ tiên, thờ Trời Đất, ông Địa và ông thần Tài, Thành hoàng, Bà Chúa Xứ, cá Ông.Thờ cọp [ông 30], thờ cúng tổ tiên, thờ thần rừng, thần núi, thần biển, thờ Thành hoàng, thờ Mẫu [thánh mẫu Liễu Hạnh]. 17Văn hóa tổ chức đời sống cá nhânTÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Tôn giáo- Bản địa: Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương và Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tịnh Độ Cư Sỹ, Phật Giáo Hòa Hảo, Đạo Dừa, Đạo Cao Đài.- Du nhập từ nước ngoài: Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông, Tin Lành, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo.- Bản địa: không có.- Du nhập từ nước ngoài: Phật giáo Bắc Tông, Tin Lành, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. 18Văn hóa tổ chức đời sống cá nhânTÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Phong tục- Hôn nhân: nhà gái thách cưới cao và bằng vàng, không cần môn đăng hộ đối, không có tục nộp cheo cho làng, lấy chồng ngoại rất nhiều: Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc.- Hôn nhân: coi trọng môn đăng hộ đối, ép buộc trong việc sắp đặt kết hôn, có tục nộp cheo cho làng, hiện tượng lấy chồng ngoại rất ít. 19Văn hóa tổ chức đời sống cá nhânTÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Phong tục- Tang ma: tổ chức theo các tôn giáo tùy theo gia đình [Phật giáo, Thiên chúa, Tin Lành, Hòa Hảo, Cao Đài…]- Tang ma: tổ chức không theo các tôn giáo mà theo truyền thống kinh nghiệm. 20Văn hóa tổ chức đời sống cá nhânTÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Văn hóa giao tiếpBộc trực và thẳng thắn, hồn hậu và chất phác, dân chủ và bình đẳng, trọng nữ cao, tính mở thoáng.Hồn hậu và chất phác, dân chủ và bình đẳng, trọng nữ cao. 21Văn hóa tổ chức đời sống cá nhânTÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Nghệ thuật ngôn từTính hiếu cổ, tính biểu cảm mạnh, diễn đạt cụ thể, ưa giản tiện, mức độ dung hợp văn hóa đậm nét.Tính hiếu cổ, tính biểu cảm mạnh, diễn đạt cụ thể.Nghệ thuật thanh sắcHát hội, hò, lý, nói thơ, đờn ca tài tử, cải lương. Ca Huế, ca trù, nhã nhạc cung đình Huế, hò ví dặm, nói thơ, hò đưa linh, hò sông Mã. 22TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ [Đờn ca tài tử][Nhã nhạc cung đình]Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 23 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiênTÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘĐối với đất và nước Tận dụng Đất và ứng phó Nước trong: định cư, lập nghiệp, sản xuất, sinh hoạt, đi lại, buôn bán.Khí hậu, thời tiếtChống nắng nóng: trong ẩm thực, trang phục, kiến trúc và chống thiên tai [lũ lụt, hạn hán]. 24TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ - Dung hợp và mềm dẻo trong tiếp nhận- Khó tiếp nhận- Hoà nhập văn hóa Việt với các dân tộc khác trên mảnh đất này [song phương và đa phương].- Giao lưu tiếp biến với văn hóa Phật, Nho giáo.- Ứng xử với văn hóa Phương Tây.  Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 25III. KẾT LUẬNNhư vậy, việc so sánh vùng văn hóa Tây Nam Bộ và Bắc Trung Bộ đã giúp chúng ta hiểu thêm về vùng đất và con người Việt Nam, văn hóa Việt Nam trong sự thống nhất và đa dạng. Quá trình này cũng giống như việc chúng ta có một viên ngọc quý nhiều sắc vẻ, nhiều góc cạnh. Khi ta ngắm từng góc cạnh, phân tích từng sắc vẻ sẽ thấy được cái toàn vẹn, cái thống nhất rực rỡ bên trong viên ngọc đó.

thànhTínhchấtHệthốngquảnlýHệthốngcư trúTênlàngHoạtđộngkinhtếThànhphầncưdânVănhóaTínhcáchconngườiTrung Bộ là hơn 500năm] gắn liền với quátrình mở cõi.Tính mởDo nhà nước trục tiếpquản lý, không có hươngước.Cư trú ven sông, rạch,kênh đàoÍt tập trung mà trải dàitrên diện rộng theo địahình.Không đặt tên theo dònghọ mà tên làng thườngthể hiện ước vọng củanhân dânVd: làng Lộc Phú,Phước Thuận,…Ngoài các hoạt độngnông nghiệp, người Việtở miền Nam coi buônbán là một “đạo” vuichứ không coi thườngnhư ở miền Bắc.Thường hay biến độngdo di cư, chuyển cư dohôn nhân, buôn bán…Đa dạng, phong phú, cósự giao lưu văn hóa giữacác dân tộc với nhau cảtrong nước và nướcngoài.Phóng khoáng, năngđộng, cở mở…22Tính khép kínTồn tại song hành hai tổchức quan phương vàphiquanphương.Hương ước đóng vai tròquan trọng trong đờisống của làng xã.Cư trú tập trung theodòng họ [một số kết hợpcư trú theo dòng họ vàtheo địa vực]Đặt tên theo họ [có 192họ đặt tên cho làng]Vd: làng Đoàn Xá, làngNghiêm Xá…Kinh tế nông nghiệp làchủ yếu, quan niệm“trọng nông ức thương”ăn sâu trong ý thứcngười dân miền Bắc.Ổn địnhVới tính chất khép kín,mang nặng tính tự cấp tựtúc, ít giao lưu tiếp xúcvới bên ngoài, “làng nàobiết làng ấy”Gia trưởng, thụ động… IV.3. Làng xã miền Nam hiện nay:Làng xã Việt Nam nói chung và làng xã miền Nam nói riêng ngày nay đã khoáclên mình một diện mạo mới trong thời đại hội nhập hiện nay. Việc phát triển kinhtế đã nâng cao mức sống của dân làng. Người nông dân được làm chủ cuộc sốngcủa mình. Cái cảnh “con trâu đi trước, cái cày theo sau” đã không còn nữa màthay vào đó là những cổ máy hiện đại giúp sức cho người lao động khiến cuộcsống trở nên dễ dàng thoải mái hơn. Người dân ở Nam Bộ đã chú trọng hơn vềăn, ở bên cạnh những ngôi nhà lá đơn sơ đã có những ngôi nhà khang trang, kiêncố hơn. Việc đi lại cũng được quan tâm, chú trọng xây dựng hơn trước kéo theođó là phương tiện đi lại cũng dần cải biến.Ngày từ hôm nay, làng quê Việt Nam nói chung đã và đang có sự thay đổi, ngaycả những buôn, làng, bản, sóc cũng đang tiến hành hiện đại hóa để đuổi kịp sựphát triển của đất nước. Tuy vậy, các nét văn hóa đặc sắc của làng vẫn dược giữgìn, các lễ hội vẫn được tổ chức tuy có sự cải biến nhưng vẫn mang đậm văn hóadân gian Việt Nam.Xã hội luôn vận động và phát triển không ngừng theo hướng khu vực hóa – quốctế hóa. Trong bối cảnh đó, nông thôn Việt Nam cũng biến đổi không ngừng dướisự tác động của khoa học, công nghệ, thông tin và cả cơ chế thị trường. Đó vừalà cơ hội, vừa là thách thức cho làng quê Việt hôm nay, nhất là trên lĩnh vực vănhóa.Chương 3: Kết luậnNhư chúng ta đã biết, làng xã lúc nào cũng đóng vai trò quan trọng trong tất cảcác lĩnh vực của đất nước ta. Làng Việt là nơi lưu giữ và biểu hiện sinh động bảnsắc văn hóa Việt Nam. Đến thời Nguyễn [từ thời chúa Nguyễn đến nhà Nguyễn],việc khai phá vùng đất phía Nam đã đem lại diện mạo mới cho làng xã Việt Nam.Nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử ra đời và phát triển của làng xã Nam Bộ và NamTrung Bộ đã giúp phác thảo phần nào về lịch sử ra đời, phát triển của làng xã23 Việt Nam. Làng Nam Bộ và Nam trung Bộ có sự khác biệt nhưng vẫn có nhiềunét tương đồng, đặc biệt vẫn thể hiện sự kế thừa trong đa dạng văn hóa tộcngười.Có thể nói lịch sử hình thành làng xã ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ khá giốngnhau, đều xuất phát tử việc khai khẩn đất hoang và các chính sách khai phá cácvùng đất mới của triểu Nguyễn… mà hình thành nên các ngôi làng. Tùy vào đặcđiểm tự nhiên, khí hậu, dân cư… của mỗi vùng mà họ đã tạo ra sự đa dạng,phong phú về nét văn hóa làng của người Việt như tín ngưỡng, phong tục tậpquán, hoạt động kinh tế chính…Ngày nay cùng với sự hội nhập quốc tế và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, làng quê Việt nói hung và làng quê miền Nam nói riêng đã cónhiều chuyển biến. Song, dù ở bất kỳ nơi đâu, con người Việt Nam vẫn gắn bóvới quê hương, xóm làng, nơi “chôn rau cắt rốn” của mình. Bởi làng là nơi ta lớncùng gia đình ông bà, cha mẹ, bạn bè với biết bao nhiêu kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ.Làng là nơi giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp, những thuần phong mỹ tụccủa cộng đồng nhằm xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. Vì thế, mỗi ngườidân cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống, nét văn hóa quý báu vốncó của mình. Để những giá trị ấy còn mãi được lưu truyền các đến thế hệ sau.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. PGS.TS Võ Văn Sen [chủ biên], Nam Bộ đất và người, tập 7, Nxb Tổng hợpthành phố Hồ Chí Minh, 2009.2. Viện sử học, Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, HàNội, 1997.3. GS. Nguyễn Công Bình, Đời sống xã hội vùng Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia tpHCM, 2008.24 4. TS. Trần Thị Nhung [chủ biên], lịch sử vùng đất Nam Bộ một số kết quả nghiên5.6.7.8.9.10.11.12.13.14.cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011.Khoa lịch sử, Một số chuyên đề về lịch sử Việt Nam [tập bài giảng], Nxb Chínhtrị quốc gia.Huỳnh Lứa, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ các thế kỷ XVII,XVIII,XIX,Nxb Khoa học Xã hội, 2000.Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Đình Nam Bộ xưa và nay, Nxb ĐồngNai, 1999.PGS.Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam,Nxb Giao dục, 1999.PGS.TS Nguyễn Đức Lữ [chủ biên], NHững đặc diểm cơ bản của một sốtôn giáolớn ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2007.Võ Văn Hòe, Nét đặc sắc trong đời sống văn hóa làng Phước Thuận, Nxb Thanhniên, 2011.Nguyễn Viết Trung, Làng Phú Lộc Xưa và nay, Nxb Thời đại, 2011.Nguyễn Đức Hưng [Sưu tầm, biên soạn], Văn hóa Việt Nam giàu bản sắc, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.http//khoalichsu.edu.vn.25

Video liên quan