Sự khác biệt giữa phát xít hóa ở nhật và đức là gì

Những nét khác biệt của quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản so với Đức:

 - Khác với Đức, quá trình phát xít diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.còn ở Nhật do có sẵn  chế độ chuyên chế Thiên Hoàng [do vậy nó đã mang sẳn tính chất quân phiệt  hiếu chiến]

- Do cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra, nước Nhật lại thiếu trầm trọng nguồn nguyên liệu, do vậy trong xu thế chung Nhật phải phát xít hoá bộ máy nhà nước, phải thực hiện quân sự hoá đất nước. 

- Quá trình phát xít hoá ở nước Nhật diễn ra tương đối chậm chạp và kéo dài 10 năm từ [1929 -1939]. Còn ở Đức thì quá trình phát xít diễn ra nhanh chóng chỉ trong thời gian ngắn Hítle đã lên cầm quyền.

- Sự đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống lại đường lối của bọn phát xít chính là nguyên nhân khiến cho chế độ quân phiệt ở Nhật chậm hơn.

- Ở Đức, Hítle đã tự xây dựng cho mình một đội quân mạnh và tiến hành can thiệp vũ trang liên tiếp ra bên ngoài.

- Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độc tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên hoàng, quá trình phát xít hóa chính là quá trình quân phiệt hóa bộ máy này nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

- Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.

hãy làm rõ đặc điểm của quá trình phát xít hoá ở Đức và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX

Mời các bạn tham khảo câu hỏi trắc nghiệm hay, được chúng tôi sưu tầm có chọn lọc từ các bộ đề trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 của các trường THPT trên toàn quốc.

Điểm nào dưới đây là điểm khác nhau giữa quá trình phát xít hóa ở Nhật so với Đức?

A. Thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghi sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít

B. Thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

C. Thông qua việc xâm lược các nước khác

D. Gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Khác với Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghi sang chế độ chuyến chế độc tài phát xít, ở Nhật Bản, do đã có sẵn chế độ chuyến chế Thiên hoàng, quá trình này diễn ra thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

Kiến thức tham khảo về quá trình phát xít hóa ở Đức và Nhật

- Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độc tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên hoàng, quá trình phát xít hóa chính là quá trình quân phiệt hóa bộ máy này nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

- Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về [LỜI GIẢI] Điểm nào dưới đây là điểm khác nhau giữa quá trình phát xít hóa ở Nhật so với Đức? file PDF hoàn toàn miễn phí

Đánh giá bài viết

Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là

Cách thức tiến hành quân phiệt hóa ở Nhật Bản có điểm gì khác so với Đức?

Mặt trận Nhân dân được thành lập ở Nhật Bản là kết quả của

Quá trình phát xít hoá ở Đức có điểm nào khác so với quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản?

A. Diễn ra nhanh chóng

B. Nước lớn, tiềm lực mạnh.

C. Kéo dài về thời gian

D. Gắn liền các cuộc chiến tranh.

Quá trình phát xít hoá ở Đức có điểm nào khác so với quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản?

A. Diễn ra nhanh chóng.

B. Nước lớn, tiềm lực mạnh.

C. Kéo dài về thời gian.

D. Gắn liền các cuộc chiến tranh.

Điểm nào dưới đây là điểm khác nhau giữa quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản so với Đức?

B. Thông qua việc quân phiệt hoá bộ máy nhà nước,

Nguyên nhân khách quan khiến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức diễn ra nhanh hơn so với Nhật Bản là

A. Vì thế lực của Đảng Quốc xã trong quần chúng nhân dân mạnh

B. Vì được sự ủng hộ của giai cấp tư sản cầm quyền

C. Vì sự thiếu thống nhất trong đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ

D. Vì con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước phù hợp nhất với sự phát triển của nước Đức

Điểm nào dưới đây là điểm khác nhau giữa quá trình phát xít hóa ở Nhật so với Đức?


A.

Thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.

B.

Thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược.

C.

Thông qua việc xâm lược các nước.

D.

Gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa.

Câu hỏi: So sánh quá trình phát xít hóa ở Đức và quân phiệt hóa ở Nhật

Trả lời:

– Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độc tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên hoàng, quá trình phát xít hóa chính là quá trình quân phiệt hóa bộ máy này nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

Bạn đang xem: So sánh quá trình phát xít hóa ở Đức và quân phiệt hóa ở Nhật

– Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.

Cùng THPT Ninh Châu tìm hiểu về phát xít Đức và quân phiện Nhật nhé !

Sơ lược:

Đức Quốc xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế thứ ba [tiếng Đức: Drittes Reich], là nước Đức trong thời kỳ 1933 – 1945 đặt dưới một chế độ độc tài toàn trị chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã [NSDAP]. Dưới sự thống trị của Hitler, nước Đức đã biến đổi thành một nhà nước phát xít toàn trị cai quản gần như mọi mặt của đời sống. Tên gọi chính thức của quốc gia này là Deutsches Reich [Đế chế Đức] từ 1933 đến 1943 và Großdeutsches Reich [Đế chế Đại Đức] từ 1943 đến 1945. Đức Quốc Xã chấm dứt sự tồn tại của mình vào tháng 5 năm 1945 sau khi bại trận trước quân Đồng Minh, sự kiện đánh dấu hồi kết cho Chiến tranh thế giới thứ hai tại châu Âu.

Nét đặc trưng:

Một nét đặc trưng nổi bật của Đức Quốc Xã là vấn đề phân biệt chủng tộc, đặc biệt là bài Do Thái. Các dân tộc German [chủng tộc Bắc Âu] được cho là chủng tộc Aryan thuần khiết nhất, do đó là chủng tộc thượng đẳng. Hàng triệu người Do Thái và các nạn nhân khác, bất kỳ ai mà Quốc xã cho là “đáng ghét, hạ đẳng, không mong muốn”, đã bị khủng bố và tàn sát trong cuộc diệt chủng Holocaust. Những địch thủ đối lập chống lại quy tắc của Hitler đều bị đàn áp một cách tàn nhẫn. Quốc xã đã giam cầm, trục xuất và giết hại những người theo chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Các Giáo hội Cơ đốc cũng bị áp bức, với hàng loạt lãnh đạo bị bắt giam. Nền giáo dục tập trung vào sinh học về chủng tộc, chính sách dân số và rèn luyện thể lực để thực hiện nghĩa vụ quân sự. Nữ giới bị hạn chế về nghề nghiệp và những cơ hội được học tập. Các hoạt động du lịch và giải trí được tổ chức thông qua chương trình Kraft durch Freude, và Thế vận hội mùa hè 1936 là một dịp để Đế chế Thứ ba giới thiệu mình ra với thế giới. Bộ trưởng tuyên truyền Joseph Goebbels đã sử dụng phim ảnh, các cuộc mít tinh lớn, và tài hùng biện của Hitler một cách hiệu quả để khống chế dư luận. Chính quyền kiểm soát biểu hiện nghệ thuật, thúc đẩy các hình thức nghệ thuật cụ thể và ngăn chặn hoặc không khuyến khích các hình thức khác.

Lịch sử hình thành chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản

Ngay từ thập niên 1880, triều đình Minh Trị đã xúc tiến xây dựng một quân đội hùng mạnh nhằm mục tiêu phát động các cuộc chiến tranh xâm lược với lân bang, cụ thể mục tiêu trước mắt chính là Trung Quốc thời nhà Thanh. Tháng 11 năm 1880, Bộ trưởng Bộ Tổng tham mưu Yamagata Aritomo [Sơn Huyện Hữu Bằng] trình lên cho Thiên hoàng Minh Trị bản “Lân bang binh bị lược”. Đến năm 1882, “Trình báo về tài chính để tăng cường lục quân và hải quân” được xuất bản, chủ trương gấp rút tăng cường quân bị dù phải chấp nhận hy sinh tất cả. Thiên hoàng Minh Trị tỏ ý hài lòng và cho tiến hành thực thi. Cùng năm đó ông triệu kiến tất cả các Trưởng quan tại các địa phương và ra Thánh chỉ với nội dung: “Các khanh đều là quan địa phương, vậy tất nhiên phải hiểu ý muốn của Trẫm, đảm bảo chấp hành quán triệt những ý muốn đó”.

Dưới triều đại của mình, Thiên hoàng Minh Trị luôn kiên trì chính sách kiêm lục hợp [gồm thu bốn bể] và yểm bác hoành [gồm thu toàn cầu], tức chính sách bành trướng xâm lược, mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài. Có lần ông đích thân tham gia diễn tập quân sự và thường cho gọi các binh sĩ đến để tuyên dương, khuyến khích “oai nước”, đề cao “vận nước” của Nhật Bản.

Theo Đại Nhật Bản Đế quốc Hiến pháp năm 1889, Nhật Bản là quốc gia theo chính thể quân chủ lập hiến, Thiên hoàng và tập đoàn quân phiệt nắm giữ mọi quyền hành. Theo Hiến pháp, Thiên hoàng có quyền hành “thiêng liêng bất khả xâm phạm”, là Nguyên thủ quốc gia, nắm trọn quyền thống trị. Tuy nhiên, Thiên hoàng buộc phải dựa vào các điều luật ghi trong Hiến pháp để thực thi đại quyền của mình, và khi Thiên hoàng lấy danh nghĩa của mình để ban bố các sắc lệnh về pháp luật, quốc vụ thì “phải được quốc vụ đại thần cùng ký tên”. Như vậy bản Hiến pháp cũng đã hạn chế ảnh hưởng của Thiên hoàng trong việc triều chính, góp phần giúp Nhật Bản chuyển dần từ chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ lập hiến, chính trị đảng phái của giai cấp tư sản.

Các cuộc chiến tranh và sự sụp đổ

Thiên hoàng Chiêu Hòa [1926 – 1989] – Thiên hoàng Nhật Bản trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai.

Trong suốt thời gian tồn tại của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, họ đã thực hiện những cuộc chiến tranh mở mang bờ cõi:

– Chiến tranh Thanh-Nhật [1894 – 1895]

– Chiến tranh Nga-Nhật [1904 – 1905]

Với chiến thắng trong hai cuộc chiến tranh trên, Nhật Bản trở thành một trong những nước đế quốc.

– Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 – 1918]

– Trong sự kiện Mãn Châu 1931, quân phiệt Nhật khiêu khích để lấy cớ xâm chiếm Mãn Châu [Đông Bắc Trung Quốc].

– Chiến tranh châu Á – Thái Bình Dương [1941 – 1945].

Ngày 9 tháng 8 năm 1945, Hồng quân Liên Xô phát động Chiến dịch Mãn Châu. Chiến dịch kết thúc với thắng lợi của Hồng quân, 8 giờ sáng ngày 15 tháng 8, Thiên hoàng Chiêu Hòa đã đưa ra tuyên bố trên đài phát thanh Đông Kinh:

“Nhật Bản chấp nhận các điều kiện của Tuyên bố Potsdam, chúng ta vô cùng thương tiếc những người đã chết nhưng bây giờ là lúc cần phải kiềm chế cảm xúc của mình… Hãy để cho mọi người được sống với nhau như một gia đình từ thế hệ này đến thế hệ khác, Tổ quốc thiêng liêng luôn đặt niềm tin vĩnh cửu của mình vào họ và hãy suy nghĩ về gánh nặng của trách nhiệm trên con đường đi tới tương lai. Cần phải tập hợp tất cả lực lượng để xây dựng tương lai. Hãy đem sự trung thành vô hạn, sự giải phóng về tinh thần, sự trau dồi trí tuệ và không ngừng vượt qua khó khăn để làm sao cho sự vinh hiển của đế quốc luôn song hành với sự tiến bộ của thế giới”

– Thiên hoàng Chiêu Hòa, phát biểu trên đài phát thanh Đông Kinh, 8 giờ sáng ngày 15 tháng 8 năm 1945

Cùng với các đòn tấn công của quân Đồng Minh trên chiến trường Thái Bình Dương, chiến dịch Mãn Châu góp phần đẩy nhanh sự đầu hàng của Đế quốc Nhật Bản và qua đó tạo điều kiện cho nhiều nước ở châu Á bị Nhật chiếm đóng giành được độc lập. Ngày 17 tháng 8 năm 1945, nước Cộng hòa Indonesia tuyên bố độc lập. Các nước khác như Myanma, Campuchia, Lào cũng thoát khỏi ánh đô hộ của Nhật Bản. Philippine được quân đội Hoa Kỳ giải phóng, Malaysia được quân đội Anh và Úc giải phóng. Miền Bắc Triều Tiên [phía trên vĩ tuyến 38] do quân đội Liên Xô giải phóng. Miền Nam Triều Tiên do quân đội Hoa Kỳ giải phóng theo lộ trình được các nước đồng minh thỏa thuận tại Tuyên bố Potsdam tháng 7-1945. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với thất bại của Nhật Bản. Ngày 2 tháng 9 năm 1945 là ngày xảy ra nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử: không những là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” ở Việt Nam, đây còn là ngày mà việc chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện được đại biểu của 9 nước [Hoa Kỳ, Liên bang Xô viết, Anh Quốc, Pháp, Trung Quốc, Canada, Úc, Hà Lan và Tân Tây Lan] ký kết chấp nhận trên chiến hạm Missuri buông neo tại vịnh Đông Kinh. Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản sụp đổ.

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 11, Lịch Sử 11

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề