Sự khác nhau giữa bánh giò và bánh tẻ

Chia sẻ

Facebook
Twitter
Pinterest
LinkedIn

Có thể nói là bộ ba của nền ẩm thực Việt Nam, những viên ngọc trên vương miện, phở, bánh mì và chả giò là những món ăn nổi tiếng nhất của đất nước này. Bên cạnh đó, đất nước hình chữ S còn nổi tiếng với các loại bánh truyền thống đa dạng từ hương vị đến hình dạng. Chẳng hạn như bánh chưng, bánh dày, bánh xèo,… Nguyên liệu chính làm nên những chiếc bánh này là gạo, lúa mì, bột nếp, vừng mè,.. Bạn có thể tìm thấy những món này ở mọi ngóc ngách của Việt Nam. Từ những nhà hàng cao cấp đến những vỉa hè đơn giản với vài chiếc ghế đẩu và bàn nhựa.

Vậy thì phải làm sao để phân biệt 3 loại bánh này?

Phải để ý kỹ mới nhận ra được điều này: kích cỡ và cách gói.

Về kích cỡ, bánh giò là to nhất, kế đến là bánh ú và cuối cùng nhỏ nhất là bánh ít. Đặc biệt, bánh ít có thể nhìn “thơn thả” hơn hai loại bánh còn lại.

Về cách gói, thường thì bánh ít sẽ được gói bằng lá chuối non nên phần ngoài rất xanh và mướt. Người ta cũng ít dùng dây để buộc bánh ít lại, đơn giản bởi vì bánh khá nhỏ nên chỉ cần 1 miếng lá chuối là có thể bao trọn và giữ chặt bánh không bị rơi ra ngoài.

Để gói bánh ú, thường thì người ta sẽ sử dụng nhiều lớp lá chuối và trông bánh ú có phần “xuề xòa” hơn là bánh giò. Song, điểm khác biệt nhỏ này phải để ý kỹ mới nhận ra được.

Bánh giò, bánh ú, bánh ít ăn như thế nào?

Bánh giò có xuất xứ từ miền Bắc. Đđến nay, món bánh này được người dân mọi miền yêu thích và xem như một thức mónăn sáng hoặc ăn nhẹ. Bánh được làm từ bột gạo tẻ và bột năng, hoà cùng nước xương hầm, có nhân mặn làm từ thịt nạc vai lợn trộn với nấm mộc nhĩ, hành, tiêu,… và có thêm trứng cút ở giữa. Bánh giò ăn nóng là ngon nhất. Thường thì bánh sẽ được bày trí ra đĩa, cho thêm giò chả và có thể ăn kèm với nước chấm (tương ớt truyền thống).

Sự khác nhau giữa bánh giò và bánh tẻ
Bánh giò thường được bày trí đẹp mắt ra dĩa khi ăn. Photo @chanlovefoods.

Bánh ú có nhiều loại nhưng về cơ bản thì được làm từ gạo nếp và khi ăn khá giống với bánh tét. Nhân bánh cũng đa dạng như bánh tét, trong số đó nhân đậu xanh, nhân chuối và nhân thịt mặn là phổ biến nhất. Loại bánh này thường hay xuất hiện trong các dịp lễ cúng gia tiên, Tết Đoan Ngọ.

Sự khác nhau giữa bánh giò và bánh tẻ
Bánh ú khi ăn khá giống với bánh tét. Photo: Tinmoi.vn.

Bánh ít là thức quà quê của người miền Nam và được đông đảo trẻ em yêu thích. Vỏ bánh ít rất mịn, dai và mềm. Bánh có nhân mặn và ngọt. Nhân ngọt (thường là nhân đậu xanh) phổ biến nhất. Còn nhân mặn thì sẽ được ăn cùng với nước mắm, mỡ hành. Hình 6: Bánh ít dai dai và ngọt ngọt rất được trẻ em miền Nam yêu thích. Photo Mulan-bepnha.

Mục lục

  • 1 Nguyên liệu
  • 2 Cách làm
  • 3 Thưởng thức
  • 4 Hình ảnh
  • 5 Chú thích
  • 6 Liên kết ngoài

Nguyên liệuSửa đổi

Nguyên liệu để làm bánh tẻ truyền thống nhân thịt bao gồm gạo tẻ, thịt lợn vai, mộc nhĩ, lá dong (ở Sơn Tây dùng lá chuối). Nhân bánh tẻ y chang với bánh giò.

Một số địa phương có thể cho thêm lạc, nấm hương. Ngoài ra hiện nay, ngoài bánh nhân thịt tại Phụng Công - Hưng Yên còn có thêm bánh nhân đỗ cho người không ăn được bánh nhân thịt lợn. Bánh được làm từ gạo tám thơm thì sẽ thơm, mềm, dẻo chắc bánh hơn.