Tại sao con thỏ mat của nó lại màu hồng

Vào Lễ Phục sinh, chúng ta thường thấy sự xuất hiện của hai biểu tượng không thể tách rời là thỏ mẹ và những quả trứng sắc màu. Tuy nhiên, thực tế thì loài thỏ đẻ con chứ không hề đẻ trứng? Vậy nguồn gốc của hai biểu tưởng này đến từ đâu?

  • Giải mã công thức thành công của những cuốn sách "bestseller"
  • Người Nga và câu chuyện về chiếc bánh quế hình trái tim
  • Khám phá một Valletta được xướng danh “Thủ đô văn hóa châu Âu 2018”

Tại sao con thỏ mat của nó lại màu hồng
Thỏ và trứng là hai biểu tượng không thể tách rời trong dịp Lễ Phục sinh. 

Lễ Phục sinh (Easter) được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kito giáo. Ngày lễ này không cố định mà thường diễn ra vào một ngày chủ nhật giữa 22-3 đến 25-4. Đây là ngày để những con chiên tưởng niệm sự kiện Chúa Jesus hồi sinh từ cõi chết trở về sau khi bị đóng đinh xử tử trên Thánh giá.

Vào ngày này, người ta thường trao tặng nhau những món quà như thỏi socola có hình thỏ mẹ, hay hình quả trứng được trang trí nhiều màu sắc. Và không phải tự nhiên mà thỏ và trứng lại gắn liền với nhau như vậy, mọi việc đều có lý do của nó.

Trứng Phục sinh

Tại sao con thỏ mat của nó lại màu hồng
Những chiếc bánh ngọt được trang trí đặc biệt theo chủ đề Phục sinh. 

Từ khi khởi nguyên, con người đã luôn coi trứng là biểu tượng của sự sinh sôi nảy nở, đem đến sự bắt đầu diệu kỳ. Theo truyền thuyết, người phương Tây tin rằng Trái đất vốn được nở ra từ một quả trứng khổng lồ và các sinh vật bằng cách này hay cách khác cũng đều sinh ra từ quả trứng. Có lẽ vì vậy mà người ta thừa nhận trứng là một biểu tượng văn hóa không thể thiếu trong ngày lễ Phục sinh, mừng sự tái sinh của Chúa Jesus.

Ngoài ra, các nghiên cứu khảo cổ cũng chứng minh được rằng, người Ai Cập và Su-me cổ có tập tục trang trí trứng làm quà tặng từ ít nhất 5.000 năm về trước. Trong khi người Ai Cập và Ba Tư thường trao đổi trứng nhuộm bằng sơn đỏ để chào mừng mùa xuân, thì người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo vào thêm nhiều màu sắc khác nhau.

Từ đó đến nay, người ta thường tặng nhau những quả trứng “nhà làm”, tự trang trí các hoa văn, họa tiết sắc màu cho biểu tượng tái sinh này với hy vọng gia đình, người thân và bạn bè luôn gặp được may mắn và điều tốt đẹp nhất, gạt bỏ những điều không hay lại phía sau.  

Thỏ Phục sinh

Trên thực tế, loài thỏ chỉ sinh con chứ không hề đẻ trứng. Thế nhưng Thỏ Phục sinh lại là một câu chuyện khác. Trước hết, với khả năng sinh sản chóng mặt, thỏ cũng được coi là biểu tượng của sự sinh sản, sức sống dồi dào mạnh mẽ. 

Nhưng quan trọng hơn, hình ảnh thỏ gắn liền với một truyền thuyết về Ostara (còn gọi là Eastre). Đây là nữ thần của mùa xuân, người được lấy tên đặt cho tên của lễ Phục Sinh (Easter).

Tại sao con thỏ mat của nó lại màu hồng
Thỏ Phục sinh tượng trưng cho sinh sôi nảy nở và sức sống mạnh mẽ. 

Chuyện kể rằng, thần Ostara có lần mang mùa xuân tới Trái đất muộn. Điều này khiến muông thú và mọi vật phải chịu cảnh giá lạnh. Khi Ostara tới, thần vô tình thấy một chú chim sắp chết vì hai cánh bị đóng băng. 

Cảm thương, Ostara bèn giải cứu, biến chú chim thành một con thỏ và giữ nó bên mình làm thú cưng. Ostara cũng ban cho thỏ con khả năng đẻ trứng cùng khả năng chạy rất nhanh. Thần Ostara muốn chú thỏ sẽ thay người tặng quà trẻ em khi xuân về.

Tuy nhiên, sau này, thỏ thần vô tình khiến Ostara nổi giận. Nó bị thần ném lên bầu trời, hóa vào chòm sao Lepus. Một năm, thỏ chỉ được xuống nhân gian một lần vào mùa xuân để tặng những quả trứng đáng yêu cho người dân dưới trần thế. Cũng từ đó, hình ảnh thỏ mang trứng trở thành một nét đặc biệt trong ngày lễ Phục Sinh của phương Tây.

Tại sao con thỏ mat của nó lại màu hồng

Những chú thỏ vô cùng xinh xắn, đáng yêu tựa như những cục bông nho nhỏ vậy. Chắc hẳn ai cũng thấy rằng nét đáng yêu này được thể hiện rõ nhất qua đôi mắt to tròn, long lanh của chúng. Khác với đa số loài vật khác, mắt của thỏ lại nằm đối xứng ở 2 bên của đầu. Vị trí mắt như thế này rất hữu ích trong tự nhiên vì nó cho phép thỏ nhìn thấy mọi thứ xung quanh chúng từ cả hai phía trái và phải.

Mắt của thỏ cũng thường bị viễn thị nên chúng có thể dễ dàng nhìn thấy những kẻ săn mồi đang đến gần từ xa. Tuy nhiên, không may thay, những chú thỏ thường rất dễ bị các bệnh về mắt. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe cho thỏ, hãy cùng tìm hiểu 5 chứng bệnh về mắt thường gặp nhất khi nuôi thỏ.

  • Tại sao thỏ thường hay gặp các vấn đề về mắt?
  • 7 vấn đề về mắt thường gặp ở thỏ
    • 1. Vật lạ trong mắt thỏ
    • 2. Áp-xe ở mắt thỏ
    • 3. Loét ở mắt thỏ
    • 4. Viêm kết mạc ở mắt thỏ
    • 5. Mắt thỏ bị lồi hẳn ra ngoài
    • 6. Chứng bệnh mống mắt ở thỏ
    • 7. Thỏ bị mù
  • Điều trị các vấn đề về mắt thỏ
    • Loại bỏ dị vật
    • Điều trị áp-xe ở mắt thỏ
    • Điều trị loét
    • Điều trị bệnh viêm kết mạc
  • Làm thế nào để ngăn ngừa các vấn đề về mắt thỏ?

Tại sao thỏ thường hay gặp các vấn đề về mắt?

Mặc dù sở hữu đôi mắt như vậy sẽ mang lại khá nhiều lợi ích khi sống trong tự nhiên, nhưng đồng thời nó cũng mang lại một số hạn chế. Do vị trí của mắt ở mỗi bên đầu, thỏ gặp một hạn chế là có điểm mù đối với những vật ngay trước mặt chúng. Mắt của chúng cũng có kích cỡ khá lớn nên rất dễ bị các vật thể, loài vật nhỏ như muỗi, ruồi làm va vào mắt và gây đau. Các vấn đề về mắt thường gặp ở thỏ bao gồm từ dị vật trong mắt đến bị thương tích và mắc các bệnh lý.

1. Vật lạ trong mắt thỏ

Một vật thể lạ là bất cứ thứ gì bị rơi vào trong mắt thỏ, chẳng hạn như một mảnh gỗ bong ra từ giường, mảnh vụn thức ăn hoặc những thứ khác vốn không thuộc về mắt. Những vật thể này thường rất nhẹ, rất dễ bay trong không khí và cuối cùng có thể bị kẹt trong mắt thỏ vì đôi mắt của chúng khá lớn.

CLICK ĐỂ XEM CÁC SẢN PHẨM HAY HO CHO BOSS NHA

Tại sao con thỏ mat của nó lại màu hồng

Tại sao con thỏ mat của nó lại màu hồng
Mắt thỏ khá lớn nên chúng rất dễ bị các vật thể lạ rơi vào.

2. Áp-xe ở mắt thỏ

Mắt thỏ có thể bị thủng, bị nhiễm trùng và áp-xe. Biểu hiện qua việc khu vực ở ngay bên dưới mắt sưng lên và hình thành áp-xe (bọc mủ) do vết thương quanh mắt.

Tình trạng xuất hiện bọc mủ này có thể xuất hiện rất đột ngột. Áp-xe thường gây ra bởi một vết xước không được xử lý đúng cách và bị nhiễm trùng.

3. Loét ở mắt thỏ

Khi một vật gì đó bị mắc kẹt trong mắt thỏ của bạn (chẳng hạn như các mảnh vụn gỗ bong ra từ giường) hoặc một một số vết thương khác trên phần nhãn cầu, có thể gây tổn thương đến lớp ngoài cùng của mắt gọi là giác mạc và có thể gây loét.

Loét xảy ra khi xuất hiện một lỗ nhỏ hoặc một khiếm khuyết gì đó trong giác mạc của mắt. Đó có thể chỉ là một đốm nhỏ hoặc những cũng có thể bao phủ toàn bộ mắt. Khi bị loét, thỏ sẽ cảm thấy rất đau đớn. Chú thỏ của bạn có thể sẽ thường xuyên nhắm mắt lại hoặc gãi mắt bằng chân của nó. Đây là những dấu hiệu cho thấy thỏ bị đau mắt và cần xử lý kịp thời.

4. Viêm kết mạc ở mắt thỏ

Đây là một trong số các căn bệnh mắt vô cùng nghiêm trọng đối với thỏ. Viêm kết mạc xảy ra ở mắt thỏ còn được gọi là bệnh “mắt hồng”. Đây là tình trạng viêm của phần thịt hồng bao quanh mắt của thỏ. Phần thịt màu hồng đến đỏ này được gọi là kết mạc .

Thỏ có thể bị viêm kết mạc từ nước bẩn hoặc môi trường xung quanh chứa vi khuẩn, do chuồng bẩn hoặc hộp đi vệ sinh của thỏ kém vệ sinh.

5. Mắt thỏ bị lồi hẳn ra ngoài

Đây có lẽ là vấn đề về mắt tồi tệ nhất và cũng là loại ít gặp nhất ở thỏ. Bệnh này xảy ra khi nhãn cầu bật ra khỏi đầu của thỏ.

Thỏ sẽ mắc phải tình trạng này khi gặp một chấn thương ở mắt vô cùng nghiêm trọng, chẳng hạn như bị một con chó tấn công, vồ vào mắt hoặc nếu chú thỏ của bạn bị siết chặt đến nỗi mắt nó lồi ra.

6. Chứng bệnh mống mắt ở thỏ

Căn bệnh này còn được gọi là mống mắt bị nhô ra. Mống mắt xuất hiện khi một phần của mắt bị co lại và giãn ra. Từ đó hình thành ra các mống mắt , đâm xuyên qua giác mạc. Đây không phải là một vấn đề về mắt phổ biến, nhưng nếu nó xảy ra ở thỏ của bạn, bạn có thể thấy một vết sưng rõ ràng trên bề mặt mắt của thỏ.

7. Thỏ bị mù

Thỏ có thể bị mù do các vấn đề bẩm sinh. Đôi khi, thỏ gặp phải chấn thương hoặc một bệnh lý như đục thủy tinh thể dẫn đến việc mắt bị mù. Bất kể lý do gây ra mù lòa ở thỏ là gì, bé vẫn sống được dù không nhìn được xung quanh. Thỏ sẽ vẫn có thể ngửi thấy nơi chứa thức ăn.

Tuy nhiên, thỏ có thể gặp khó khăn trong việc xác định phương hướng ở ngoài lồng và những nơi xa lạ với bé.

Điều trị các vấn đề về mắt thỏ

Các vấn đề về mắt thỏ thường có các phương pháp khác nhau dựa trên chẩn đoán của bác sĩ. Hầu hết các vấn đề về nhiễm trùng có thể được xử lý bằng kháng sinh. Điều quan trọng là bạn phải tìm được một bác sĩ thú y có kiến ​​thức chuyên sâu về các loại thuốc dùng cho thỏ.

Loại bỏ dị vật

Bằng cách sử dụng tăm bông, nước muối và đôi khi thậm chí là các dung dịch đặc biệt làm sạch mắt, bạn có thể loại bỏ dị vật khỏi mắt thỏ. Nếu không thành công, hãy đưa thỏ của bạn đến bác sĩ thú y càng sớm càng tốt để họ có thể loại bỏ các vật thể lạ trong mắt thỏ một cách an toàn mà không làm tổn thương mắt.

Đôi khi, với trường hợp các vật thể khó để loại bỏ hoặc chú thỏ của bạn cảm thấy sợ và không mở mắt ra, bác sĩ thú y sẽ dùng một số thuốc an thần hoặc gây mê nhẹ để thực hiện dễ dàng hơn.

Điều trị áp-xe ở mắt thỏ

Bất kể là lý do gì dẫn đến bệnh áp-xe ở mắt thỏ, bé cần được mang đến gặp bác sĩ thú y và làm sạch mắt ngay lập tức. Bác sĩ thú y có thể sử dụng lưỡi dao mổ hoặc kim để mở áp-xe và sau đó nhẹ nhàng bóp để loại bỏ phần mủ ra khỏi nó.

Tùy thuộc vào tình trạng của khu vực xung quanh mắt, bác sĩ thú y sau đó có thể kê đơn thuốc nhỏ mắt và thuốc kháng sinh toàn thân (thường là chất lỏng bạn truyền qua miệng thỏ) để ngăn ngừa nhiễm trùng lây lan.

Tại sao con thỏ mat của nó lại màu hồng
Đưa thỏ đến thú y là cách tốt nhất để xử lý các vấn đề về mắt.

Điều trị loét

Để chẩn đoán các vết loét, bác sĩ thú y sẽ sử dụng một tia sáng đặc biệt để chiếu vào mắt thỏ. Nếu xác định rằng thỏ bị loét mắt, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc và cho thỏ về nhà.

Họ sẽ dặn dò bạn cách chăm sóc cho đúng và hẹn bạn cho thỏ tái khám sau đó khoảng 1 tuần hoặc một khoảng thời gian nhất định để đảm bảo vết thương không trở nên tồi tệ hơn.

Điều trị bệnh viêm kết mạc

Mắt thỏ thường bị viêm kết mạc do vi khuẩn. Bác sĩ thú y sẽ chẩn đoán xem thỏ có bị viêm kết mạc không và sẽ kê đơn thuốc nhỏ mắt kháng sinh hoặc thuốc mỡ để điều trị cho bé.

Làm thế nào để ngăn ngừa các vấn đề về mắt thỏ?

Mặc dù các vấn đề về mắt thỏ không thể được ngăn chặn hoàn toàn, nhưng có một số biện pháp phòng ngừa bạn có thể thực hiện để giúp mắt thỏ luôn trong tình trạng tốt nhất.

  • Một môi trường sạch sẽ, gồm lồng nuôi thỏ và nước uống vô trùng là điều bắt buộc. Môi trường bẩn sẽ sinh sản ra vô số loại vi khuẩn. Nếu bất kỳ vi khuẩn nào xâm nhập vào cơ thể hoặc mắt của động vật, thông qua vết xước hoặc vết cắt, nó có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng nặng.
  • Hãy thận trọng với môi trường ở cả trong và ngoài lồng thỏ. Bạn cần phải cẩn thận hơn để bảo vệ mắt của nó.
  • Trong khoảng thời gian chơi đùa với thỏ, không sử dụng gậy hoặc các vật khác có thể chọc vào mắt của chúng gây ra các vết thương.
  • Hãy chú ý đến hành vi của thỏ và nếu bạn thấy nó dụi mắt, hãy đến gặp bác sĩ thú y càng sớm càng tốt.

Những căn bệnh và vấn đề về mắt nêu trên rất dễ xảy ra đối với thỏ. Chắc hẳn bạn không hề muốn thỏ bị đau đớn vì mắt bị tổn thương phải không nào? Vậy thì hãy luôn để ý và chăm sóc chúng thật tận tình nhé!

Tại sao con thỏ mat của nó lại màu hồng