Tại sao khi mang thai rốn lại lồi

Tại sao khi mang thai rốn lại lồi

Tại sao các mẹ bị lồi rốn khi mang thai?

Mang thai là thời điểm cơ thể mẹ xuất hiện hàng loạt các thay đổi về tâm sinh lý. Lúc này, cơ thể mẹ sẽ tăng cân, tử cung dãn nở để đứa trẻ phát triển. Thêm nữa, cơ thể mẹ sẽ hóa lỏng, và quá trình tích tụ nước ối diễn ra. Nhũng yếu tố trên có thể gây sức ép cho lỗ rốn. Điều đó dẫn đến tình trạng rốn lồi.

Lồi rốn cũng là hiện tương phổ biến khi mang thai nên mẹ bầu không cần quá băn khoăn. Rốn lồi là dấu hiệu cho mẹ bầu biết rằng bé đang phát triển bình thường, không có dấu hiệu bất thường nào cả.

Khi bụng bầu lớn càng nhanh thì khả năng rối lồi lên càng sớm. Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ ra, rốn lồi tùy theo vóc dáng, vị trí, ngôi thai của mỗi người chứ không quy định thời gian cụ thể.

Thông thường, mẹ bầu sẽ xuất hiện tình trạng rối lồi khoảng tháng thứ 3 khi mang thai. Vì rốn sớm hay muộn còn tùy thuộc vào độ sâu, nông của rốn mẹ. Rốn mẹ nào sâu thì chắc lâu hơn có thể đến tháng thứ 5, thứ 6. Các mẹ bầu đừng quá băng khoăn nhé.

Nói tóm lại, bà bầu bị rốn lồi không phải là dấu hiệu nguy hiểm gì cả. Đây chỉ là hiện tượng sinh lý hết sức bình thường không ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Tại sao khi mang thai rốn lại lồi

Những chú ý cần biết khi rốn lồi trong thời gian mang thai

Trong thời gian mang thai, sức khỏe bà bầu luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Bởi nó có tác động trực tiếp đến sức khỏe của thai nhi. Vấn đề rốn lồi trong thời gian mang thai cũng rất được bà bầu quan tâm. Vậy làm cách nào để bà bầu không bị lồi rốn khi mang thai?

Theo các chuyên gia, khi mang thai mẹ cần làm cho bụng bầu ngừng lớn và cũng không thể làm cho rốn ngừng lồi ra ngoài. Thậm chí,có những người ngay khi sinh ra đã có rốn lồi và khi mang bầu rốn lồi cao hay thấp là việc bạn không thể biết trước.

Trong thời gian mang thai, không chỉ vệ sinh cơ thể sạch sẽ mà bà bầu còn cần quan tâm đến vùng rốn. Mẹ bầu cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ. Bởi rốn mẹ là nơi có mối liên kết trực tiếp với bé. Do đó việc tránh nhiễm trùng ở khu vực này là vô cùng quan trọng.

Trong 3 tháng cuối thai kỳ, khi bụng mẹ lớn lên thì rốn cũng lồi ra ngoài. Lúc này mẹ có thể dùng tăm bông để lau chùi rốn nhẹ nhàng, không nên mạnh tay có thể dẫn đến tổn thương.

Vậy, rốn có xẹp xuống sau khi sinh không? Sau sinh nở, vùng rốn có xu hướng lỏng lẻo nên rốn sẽ không thể xẹp ngay như lúc mang bầu được. Tuy nhiên, sau sinh khoảng 2 – 3 tháng rốn của mẹ bầu sẽ quay trở lại vị trí ban đầu.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp rốn của mẹ vẫn có thể không trở về vị trí ban đầu. Trong trường hợp này mẹ cần đi khám bác sĩ để tiến hành phẫu thuật giúp rốn trở lại đẹp như ban đầu.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Bầu mấy tháng thì rốn lồi là thắc mắc của nhiều mẹ bầu. Khi thấy rốn có dấu hiệu bất thường, mẹ bầu thường lo sợ ảnh hưởng đến thai nhi.

  • Rốn lồi khi mang thai là do đâu?
  • Mang bầu mấy tháng thì rốn lồi?
  • Bầu mấy tháng thì rốn lồi để dự đoán giới tính thai nhi
  • Rốn mẹ bầu không lồi là bất bình thường?
  • Cách chăm sóc vùng rốn lồi và da bụng cho mẹ bầu trong thai kỳ

Tùy theo cơ địa của mỗi người mà các thay đổi cơ thể khi mang thai được hình thành. Thông thường, hiện tượng rốn lồi hoặc lõm xuất hiện ở tháng thứ 3 của thai kì, lúc này rốn trở nên nhạy cảm hơn, có thể bị thâm đen. Mẹ bầu không cần phải quá lo lắng khi rốn lồi, rốm lõm vì đây là hiện tượng phổ biến và báo hiệu cho sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi. Ngoài ra, theo dân gian còn áp dụng xem hình dạng rốn để suy đoán giới tính thai nhi, điều này có đ0úng không? Mời các mẹ bầu cùng theo dõi bài viết sau:

Có thể bạn chưa biết

Rốn lồi khi mang thai là do đâu?

Mẹ đừng ngạc nhiên khi thấy mình bị lồi rốn trong quá trình mang thai nhé. Đây là hiện tượng hết sức bình thường do quá trình thay đổi của cơ thể khi bước vào thai kỳ.

Hầu hết phụ nữ mang thai sẽ cảm thấy cơ thể nặng nề khi thai ngày một lớn, đồng nghĩa với đó là kích thước tử cung ngày càng to để đáp ứng sự phát triển của thai nhi nên gây sức ép lên lỗ rốn. Khi thai nhi càng to thì rốn lồi lên càng nhiều.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Mỗi người phụ nữ đều có một cơ địa riêng nên cũng sẽ có những trường hợp rốn mẹ không lồi lên, thậm chí là lõm xuống khi mang bầu. Việc này không hề phản ánh tình hình sức khỏe của mẹ hay thai nhi nên mẹ không cần lo lắng.

Mang bầu mấy tháng thì rốn lồi?

Khi mang thai bụng lớn hơn và căng ra, rốn sẽ lồi lên tùy theo vóc dáng, vị trí ngôi thai của mỗi người chứ không nhất thiết là tháng thứ mấy.

Thông thường mẹ bầu đến khoảng tháng thứ 3 sẽ có hiện tượng rốn lồi ra. Vì căn bản rốn lồi sớm hay muộn còn tùy thuộc vào độ nông, sâu của rốn. Rốn mẹ nào sâu thì chắc lâu hơn có thể đến tháng thứ 5, thứ 6. Nhìn chung thời điểm rốn lồi thường xuất hiện ở tam cá nguyệt thứ 2 trở đi và sẽ bị lồi nhiều hơn khi càng đến cuối thai kỳ.

Sau khi sinh nở, vùng da quanh rốn có xu hướng lỏng lẻo hơn nên rốn sẽ không thể xẹp ngay như khi trước lúc mang bầu. Tuy nhiên, khoảng 2-3 tháng sau sinh, rốn sẽ về vị trí ban đầu. Song, trong một số trường hợp hiếm, rốn của mẹ vẫn có thể không về hoàn toàn như ban đầu.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Có thể bạn chưa biết

Bầu mấy tháng thì rốn lồi để dự đoán giới tính thai nhi

Theo kinh nghiệm dân gian của ông bà ta ngày xưa thì cho rằng, dựa vào hình dạng rốn mẹ bầu có thể đoán xem bé sinh ra là trai hay gái. Cụ thể, nếu rốn mẹ có xu hướng lồi ra ngoài nhiều thì khả năng cao là mẹ sẽ sinh bé trai. Còn nếu rốn không lồi là sinh bé gái. Tuy nhiên điều này cũng không hoàn toàn chính xác với tất cả mẹ bầu.

Rốn mẹ bầu không lồi là bất bình thường?

Điều này lại càng không đúng vì như các chuyên gia sản khoa đã nói, việc rốn lồi hay không còn phụ thuộc vào đặc điểm thể chất, cơ thể của mẹ bầu. Nếu rốn bạn bị lồi do thai nhi ngày càng lớn thì với mẹ bầu khác rốn họ lại phẳng.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Khi da ở vùng bụng giãn rộng, da rốn cũng sẽ giãn theo, do đó xuất hiện hiện tượng rốn kéo phẳng ra thay vì lồi hoặc lõm. Điều này cũng hoàn toàn không có gì đáng lo ngại với phụ nữ mang thai và sẽ trở lại hình dạng bình thường sau khi sinh.

Cách chăm sóc vùng rốn lồi và da bụng cho mẹ bầu trong thai kỳ 

Rốn lồi thường có thể khiến mẹ dễ tiếp xúc với bụi bẩn và vi khuẩn nhiều hơn. Nhất là vào những tháng cuối thai kỳ, khi bụng mẹ lớn lên thì rốn cũng lồi ra ngoài nhiều hơn. Lúc này việc chăm sóc rốn cùng như vùng bụng sao cho da bụng luôn mềm mại, sạch sẽ là điều quan trọng với người phụ nữ.

Chính vì vậy, dưới đây là một số gợi ý về cách chăm sóc vùng bụng mà mẹ nên chú ý:

  • Cần vệ sinh cơ thể hàng ngày thật sạch sẽ và mặc những bộ quần áo rộng rãi, thoáng mát, tránh để cơ thể đổ mồ hôi hay đọng mồ hôi ở vùng rốn sẽ khiến cho tình trạng ngứa nghiêm trọng hơn
  • Sử dụng các loại sữa tắm phù hợp với làn da mẫn cảm, ưu tiên các sản phẩm cung cấp đủ độ ẩm cho da
  • Không gãi mạnh, cào xước da rốn

Mẹ bầu cũng đừng quên dưỡng ẩm da ngay sau khi tắm nhằm hạn chế sự mất nước cũng như hãy chăm sóc da trước khi đi ngủ.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Hãy dùng gấp đôi lượng kem dưỡng hay dầu dưỡng ở những khu vực da bị căng và ngứa nhiều cùng một chế độ dinh dưỡng hợp lý để làn da luôn mịn đẹp trong thai kỳ mẹ nhé!

Xem thêm: 

Vào ngay Fanpage ca the Asianparent Vietnam để cùng tho lun và cp nht thông tin cùng các cha m khác!

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Nhiều người cho rằng, rốn lồi có nghĩa là sinh con trai, điều này có đúng không?

Thực tế, giới tính của thai nhi được xác định ngay từ khi trứng được thụ tinh hình thành, vết sưng ở rốn của mẹ bầu chỉ là sự thay đổi hình dáng của cơ thể, không liên quan gì đến giới tính của bé, cũng không liên quan gì đến sức khỏe của trẻ.

1. Tình trạng bẩm sinh của chính mẹ bầu

Không chỉ phụ nữ mang thai mà rốn của những người bình thường cũng có hình dạng khác nhau, người lõm, người lồi. Khi chưa mang thai, hình dạng của rốn của mẹ bầu có khác nhau ở một mức độ nhất định, nhưng sau khi bụng bầu to hơn và hình dạng của rốn trở nên rõ ràng thì mọi người sẽ chú ý.

2. Tình trạng da của chính mẹ bầu

Hình dáng của rốn có mối quan hệ rất lớn với tình trạng da của phụ nữ mang thai, tình trạng da của một số người lỏng lẻo và kém đàn hồi hơn, cùng với việc thai nhi trong bụng bị ép chặt, rốn sẽ dễ bị đẩy về phía trước, dẫn đến rốn ở dạng lồi. Ngược lại, đối với một số mẹ bầu có làn da căng hơn, bụng bầu bị kéo căng ở mức độ tương đối nhỏ, hình dạng của rốn không có sự thay đổi đáng kể. Ngoài ra, thể lực và hình thể của mẹ bầu cũng sẽ tác động nhất định đến hình dáng của rốn.

3. Kích thước của thai nhi trong bụng mẹ

Kích thước của thai nhi trong bụng là yếu tố chính gây ra những thay đổi về kích thước vòng bụng và hình dạng của rốn mẹ bầu. Hình dáng thai nhi trong giai đoạn đầu còn nhỏ ít ảnh hưởng đến hình dáng bụng bầu của mẹ bầu, nhưng theo thời gian, quá trình phát triển của thai nhi dần hoàn thiện, hình dáng cũng lớn dần lên, điều này trực tiếp dẫn đến bụng mẹ bầu to lên liên tục, bụng tiếp tục phình ra ngoài, rốn phẳng hoặc nhô hẳn ra ngoài. Nếu hình dáng thai nhi nhỏ sẽ ít ảnh hưởng đến hình dáng rốn của mẹ bầu.

4. Vị trí của thai nhi trong bụng mẹ

Mặc dù tất cả các thai nhi đều phát triển trong bụng mẹ nhưng vị trí thực tế của mỗi thai nhi trong bụng mẹ là khác nhau. Một số nghiêng về thành trước của tử cung, trong khi một số khác lại gần thành sau của tử cung hơn, bụng của mẹ bầu bị ép, và sau đó lồi rốn của mẹ. Tư thế và chuyển động của thai nhi trong tử cung khác nhau sẽ có mức độ đè nén khác nhau lên bụng mẹ bầu.

5. Phụ nữ mang thai làm việc quá sức

Mang thai dễ bị mệt mỏi do những khó chịu khác nhau về thể chất và tâm lý. Nếu bạn không ngủ đủ giấc và làm việc quá sức, rốn của bạn có thể bị phồng lên.

Rốn không đều của mẹ bầu là hiện tượng do nhiều nguyên nhân tổng hợp lại, bạn không nên áp dụng những biện pháp không phù hợp để cố gắng thay đổi hình dạng của rốn chỉ vì tin theo dân gian một cách mù quáng, điều này không chỉ gây hại cho bạn mà còn ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển bình thường của em bé.

Cần học cách sử dụng các phương pháp khoa học để đối mặt với các phản ứng sinh lý và thay đổi hình thái khác nhau trong thai kỳ, tập trung vào sự tăng trưởng của trẻ, hỏi ý kiến ​​bác sĩ và chuyên gia nhiều hơn, và đảm bảo sự phát triển lành mạnh của trẻ về nhiều mặt.

Autran (Theo Công lý & xã hội)

  • Tag
  • bà bầu
  • mang thai
  • rốn lồi
  • tại sao rốn lồi khi mang thai