Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

Rượu Etylic C2H5OH axit Axetic CH3COOH và chất béo (có nhiều trong mỡ động vật và dầu thực vật) là nội dung kiến thức mà các em đã được học ở các bài trước.

  • Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

  • Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

  • Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

  • Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

Trong bài này chúng ta cùng tính chất của Rượu Etylic (ancol etylic hoặc etanol), axit Axetic và chất béo và đặc biệt là vận dụng các tính chất này trong việc giải một số bài tập về rượu etylic, axit Axetic và chất béo.

A. Tóm tắt lý thuyết về rượu Etylic, axit Axetic và chất béo

Bạn đang xem: Bài tập luyện tập về rượu Etylic, axit Axetic và chất Béo – Hóa 9 bài 48

I. Rượu Etylic

1. Công thức cấu tạo của rượu Etylic

– Công thức cấu tạo: CH3-CH2-OH

2. Tính chất vật lý của rượu Etylic

– Rượu etylic (ancol etylic hoặc etanol) C2H­5OH là chất lỏng, không màu, sôi ở 78,3oC, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước và hòa tan được nhiều chất như iot, benzen,…

3. Tính chất hóa học của rượu Etylic

Phản ứng cháy của rượu Etylic

 C2H5OH  +  3O2 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với
 2CO2 + 3H2O

• Etylic tác dụng với Na

 2C2H5OH  +  Na →  2C2H5ONa +  H2

• Etylic tác dụng với axit axetic

 CH3COOH  +  HO–C2H5  ←H2SO4(đặc,nóng)→  CH3COOC­2H5  +  H2O.

 axit axetic      etylic                                  etylaxetat 

II. Axit Axetic

1. Công thức cấu tạo axit Axetic

– Công thức cấu tạo rút gọn: CH3-COOH

2. Tính chất vật lý của axit Axetic

– Axit axetic CH3COOH là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

3. Tính chất hóa học của axit axetic

 Axit axetic cũng có đầy đủ tính chất của một axit, nhưng là một axit yếu.

– Dung dịch axit axetic làm quỳ tím đổi thành màu đỏ.

– Axit axetic tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối và nước.

 CH3COOH  +  NaOH  →  H2O  + CH3COONa (Natri axetat)

 2CH3COOH  + Na2CO3  →  2CH3COONa +  CO2  +  H2O

– Axit Axetic tác dụng với ancol etylic tạo ra este và nước

 CH3COOH  + HO-C2H5  ←H2SO4(đặc,nóng)→ CH3COO C2H5 + H2O

III. Chất Béo

1. Công thức cấu tạo của chất béo

• Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức chung là (R-COO)3C3H5.

– Trong đó R có thể là C17H35– ; C17H33– ; C15H31-;…

2. Tính chất vật lý của chất béo

– Chất béo có nhiều trong dầu, mỡ. Mỡ ở thể rắn, còn dầu ở thể lỏng.

– Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong dầu hỏa, xăng,…

3. Tính chất hóa học của chất béo

• Thủy phân trong môi trường axit :

 (RCOO)3C3H5 + 3H2­O 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với
 3RCOOH  +  C3H5(OH)3

• Thủy phân trong  môi trường kiềm:

 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với
 3RCOONa  +  C3H5(OH)3

B. Bài tập luyện tập về Rượu Etylic, Axit Axetic và chất béo

* Bài 1 trang 148 SGK Hóa học 9: Cho các chất sau: rượu etylic, axit axetic, chất béo. Hỏi:

a) Phân tử chất nào có nhóm – OH? Nhóm – COOH?

b) Chất nào tác dụng với K? với Zn? Với NaOH? Với K2CO3?

Viết các phương trình hóa học

° Lời giải bài 1 trang 148 SGK Hóa học 9:

a) Chất có nhóm – OH: rượu etylic (C2H5OH), CH3COOH.

 Chất có nhóm – COOH: axit axetic (CH3COOH).

b) – Chất tác dụng được với K: rượu etylic và axit axetic:

 2C2H5OH + 2K → 2C2H5OK + H2↑

 2CH3COOH + 2K → 2CH3COOK + H2↑

– Chất tác dụng được với Zn: CH3COOH

 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑

– Chất tác dụng được với NaOH : axit axetic và chất béo :

 CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa

– Chất tác dụng với K2CO3: CH3COOH

 2CH3COOH + K2CO3 → 2CH3COOK + CO2↑ + H2O.

* Bài 2 trang 148 SGK Hóa học 9: Tương tự chất béo, etyl axetat cũng có phản ứng thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. Hãy viết phương trình hóa học xảy ra khi đung etyl axetat với dung dịch HCl, dung dịch NaOH.

° Lời giải bài 2 trang 148 SGK Hóa học 9:

– Phản ứng của etyl axtat với dung dịch HCl:

 CH3COOC2H5 + H2O 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với
 CH3COOH + C2H5OH

– Phản ứng của etyl axtat với dung dịch NaOH.

 CH3COOC2H5 + NaOH 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với
 CH3COONa + C2H5OH

* Bài 3 trang 149 SGK Hóa học 9: Hãy chọn các chất thích hợp điền vào các dấu hỏi rồi hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a) C2H5OH + ? → ? + H2

b) C2H5OH + ? → CO2 + ?

c) CH3COOH + ? → CH3COOK + ?

d) CH3COOH + ? → CH3COOC2H5 + ?

e) CH3COOH + ? → ? + CO2 + ?

g) CH3COOH + ? → ? + H2

h) Chất béo + ? → ? + muối của các axit béo.

° Lời giải bài 3 trang 149 SGK Hóa học 9:

a) 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

b) C2H5OH + 3O2 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với
 2CO2 + 3H2O.

c) 2CH3COOH + 2K → 2CH3COOK + H2.

d) CH3COOH + C2H5OH ←

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với
→ CH3COOC2H5 + H2O

e) 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O.

g) 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2

h) Chất béo + Natri hidroxit → Glixerol + muối của các axit béo.

* Bài 4 trang 149 SGK Hóa học 9: Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Chỉ dùng nước và quỳ tím, hãy phân biệt các chất lỏng trên.

° Lời giải bài 4 trang 149 SGK Hóa học 9:

– Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.

– Lần lượt nhúng quỳ tím vào 3 mẫu thử trên

  + Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic.

  + 2 mẫu còn lại không có hiện tượng gì.

– Cho hai chất lỏng còn lại cho vào nước, chất nào tan hoàn toàn đó là rượu etylic, còn lại là hỗn hợp dầu ăn (dầu ăn sẽ tan trong rượu etylic).

* Bài 5 trang 149 SGK Hóa học 9: Khi xác định công thức của các chất hữu cơ A và B, người ta thấy công thức phân tử của A là C2H6O, còn công thức phân tử của B là C2H4O2. Để chứng minh A là rượu etylic, B là axit axetic cần phải làm thêm những thí nghiệm nào? Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).

° Lời giải bài 5 trang 149 SGK Hóa học 9:

– Ta có PTHH:

 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑.

– Ứng với CTPT: C2H6O, ta sẽ có 2 công thức cấu tạo

 CH3 – O – CH3 và CH3 – CH2 – OH.

⇒ Để chứng tỏ A là rượu Etylc: Cho A tác dụng bới Na nếu có khí bay ra.

– Ứng với CTPT: C2H4O2 ta có các CTCT sau:

 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với
 

⇒ Để chứng tỏ B là axit axetic: Cho B tác dụng với Na2CO3 nếu có khí thoát ra.

 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2↑

* Bài 6 trang 149 SGK Hóa học 9: Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic, người ta được giấm ăn.

a) Từ 10 lít rượu 8o có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu xuất quá trình lên men là 92% và rượu etylic có D = 0,8 g/cm3.

b) Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lượng dung dịch giấm thu được là bao nhiêu?

° Lời giải bài 6 trang 149 SGK Hóa học 9:

a) Trong 10 lít rượu 80 thì có: 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với
 rượu etylic

⇒ mrượu = V.D = 0,8.0,8.1000 = 640 (g)

⇒ 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

– Phương trình phản ứng lên men rượu:

 C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

– Theo PTPƯ thì:

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

⇒ Khối lượng của axit:

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

– Vì hiệu suất quá trình lên men là 92% nên lượng axit có trong thực tế thu được:

⇒ maxit = 834,8.92% = 768(g).

b) Khối lượng giấm thu được: 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

* Bài 7 trang 149 SGK Hóa học 9: Cho 100g dung dịch CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 8,4%.

a) Hãy tính khối lượng dung dịch NaHCO3 đã dùng.

b) Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.

° Lời giải bài 7 trang 149 SGK Hóa học 9:

– Ta có PTPƯ:

 CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O

 1 (mol)           1             1                 1          

 0,2 (mol)        ?              ?                 ?          

a) Từ công thức C% = (mct/mdd).100% và theo bài cho 100g dung dịch CH3COOH 12% nên:

 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

– Theo PTPƯ: nNaHCO3 = nCH3COOH = 0,2 (mol)

⇒ mNaHCO3 = 0,2. 84 = 16,8 (g)

⇒ Khối lượng dung dịch NaHCO3 là:

 mdd (NaHCO3) = (mct/C%).100 

Tính chất hóa học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều có phản ứng với

b) Theo PTPƯ: nCH3COONa = nCO2 = nCH3COOH = 0,2(mol)

⇒ mCH3COONa = 82. 0,2 = 16,4 (g)

⇒ mCO2 = 0,2. 44 = 8,8 (g)

⇒ Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

 mdd = mCH3COOH + mNaHCO3 – mCO2 = 100 + 200 – 8,8 = 291,2 (g)

⇒ C%(CH3COONa) = (16,4/291,2).100 = 5,63 %

Hy vọng với bài viết về Bài tập luyện tập về rượu Etylic, axit Axetic và chất Béo giúp ích cho các em. Mọi thắc mắc và góp ý các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để HayHocHoi.Vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

» Mục lục bài viết SGK Hóa 9 Lý thuyết và Bài tập

» Mục lục bài viết SGK Vật lý 9 Lý thuyết và Bài tập

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục