Ví dụ về hiện tượng quang phát quang

Có thể bạn chưa biết, trong lịch sử loài người thì người ta đã sử dụng ánh sáng từ rất sớm với các yếu tố tự nhiên như: trăng, mặt trời, sao và lửa.

Tuy nhiên khi bước vào thế giới văn minh thì con người phát hiện ra rất nhiều các hiện tượng liên quan đến ánh sáng. Và sau đó, họ đã sử dụng những hiện tượng này để phục vụ cho đời sống con người. Đó là cơ sở cho định luật quang học ra đời.

Quang học chính là một lĩnh vực vật lý chuyên nghiên cứu về ánh sáng, cụ thể là nguồn gốc và cách truyền ánh sáng, cách thức nó biến đổi cùng với những hiện tượng đi quang đi kèm nó.

Bạn đã biết gì về hiện tượng quang? Hiện tượng quang có những loại nào? Đặc điểm của từng loại ra sao? Hãy cùng tham khảo chi tiết dưới nội dung sau đây nhé.

Ví dụ về hiện tượng quang phát quang

Trên thực tế có rất nhiều các hiên tượng quang trong tự nhiên, tuy nhiên nếu nói về các hiện tượng quang được ứng dụng phổ biến trong đời sống thì có thể kể đến một số hiện tượng như:

  •  Hiện tượng phát quang
  •  Hiện tượng phản quang
  •  Hiện tượng dạ quang hay lân quang
  •  Hiện tượng huỳnh quang

Dưới đây ta cùng đi tìm hiểu chi tiết về từng loại hiện tượng này nhé:

Hiện tượng phát quang

Định nghĩa

Hiện tượng phát quang là hiện tượng một chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này (màu này) phát ra ánh sáng có bước sóng khác (màu khác).

Ví dụ: khi ta chiếu một chùm tia sáng ích thích vào dug dịch Fluorescein đựng trong nghiệm thì sẽ khiến cho Fluorescein màu vàng nhạt chuyển sang màu xanh lục như hình dưới

Ví dụ về hiện tượng quang phát quang

Ứng dụng:

Ứng dụng phổ biến nhất của hiện tượng phát quang chính là sử dụng để giúp các vật thể phát sáng rực rỡ vào ban đêm khi có nguồn sáng chiếu vào. Một trong những ứng dụng quan trọng đó có thể kể đến đó là chế tạo nên sơn phát quang.

Sơn phát quang là loại sơn được sử dụng để sơn lên những vật thể giúp chúng ta nhìn rõ vật vào ban đêm

Sơn phát quang còn được dùng để sơn vạch ngăn cách trên đường, các biển chỉ dẫn trên đường cao tốc, đường băng săn bay, biển số xe ô tô, sơn xe máy, xe đạp, mũ bảo hiểm, thiết bị an toàn, lang can, biển báo an toàn giao thông,...

Hiện tượng phản quang là gì?

Ví dụ về hiện tượng quang phát quang

Định nghĩa:

Phản quang là hiện tượng các phân tử phản xạ lại ánh sáng làm cho chúng ta dễ dàng nhìn thấy vật thể mà nó không làm thay đổi màu sắc cơ bản của vật thể

Ứng dụng của hiện tượng phản quang:

Phản quang được ứng dụng rất mạnh mẽ vào trong đời sống, tuy nhiên ứng dụng phổ biến nhất của hiện tượng này chính là sơn phản quang.

Chắc chắc các bạn đã không còn xa lạ gì với những biển báo giao thông, sơn ram rốc, vạch kẻ đường,… Và đó chính là ứng dụng chính của hiện tượng phản quang.

Ngoài ra, thì sơn phản quang còn rất thích hợp để ứng dụng cho xe ô tô, xe đạp, xe máy, bảng hiệu, trang trí sân khấu,…

Phân biệt giữa phát quang và phản quang:

Phản quang Phát quang
Phản xạ lại ánh sáng tới (màu sắc vật thể không thay đổi) Hấp thụ ánh sáng màu này và phát ra ánh sáng màu khác (màu sắc vật thể thay đổi)

Hiện tượng dạ quang

Ví dụ về hiện tượng quang phát quang

Định nghĩa:

Dạ quang hay còn gọi là lân quang là một dạng phát quang, trong đó các phân tử của chất lân quang hấp thụ ánh sáng, chuyển hóa năng lượng của các photon thành năng lượng của các electron ở một số trạng thái lượng tử có mức năng lượng cao nhưng bền trong phân tử để sau đó electron chậm chạp rơi về trạng thái lượng tử ở mức năng lượng thấp hơn, và giải phóng một phần năng lượng trở lại ở dạng các photon.

Có thể hiểu hiện tượng dạ quang đơn giản thế này: Nó chính là hiện tượng quang phát quang của chất rắn với đặc điểm ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích.

Ứng dụng:

Hiện tượng dạ quang  được ứng dụng phổ biến nhất nhờ việc ứng dụng vào vật liệu có khả năng phát sáng trong đêm tối mà không cần đến điện. Ứng dụng phổ biến nhất, và tôi nghĩ có lẽ bạn đã nhìn thấy rất nhiều đó chính là sơn dạ quang.

Sơn dạ quang là loại sơn được sản xuất nhờ việc vận dụng một loại chất phát sáng trong đêm tối là chất dạ quang, nhờ có chất dạ quang mà sơn dạ quang có thể phát sáng được rất tốt trong đêm mà không cần dùng đến điện.

Sơn dạ quang thường có màu bụi phấn xanh lọc và thường được sử dung để làm sơn trang trí và làm đẹp cho các đồ vật thủ công.

Hiện tượng huỳnh quang

Ví dụ về hiện tượng quang phát quang

Định nghĩa:

Huỳnh quang chính là hiện tượng phân tư hấp thụ ánh sáng và sáng nổi bật hơn.

Ánh sáng huỳnh quang bị tắt rất nhanh khi tắt ánh sáng kích thích. Và ánh sáng huỳnh quang có ánh sáng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.

Ứng dụng

Ứng dụng nổi bật nhất của hiện tượng huỳnh quang chính là để chế tạo sơn huỳnh quang.

Sơn huỳnh quang: Là loại sơn được sử dụng để tạo nên những tông màu sặcs sặc sỡ và càng nổi bật thêm khi chiếu tia UV (ánh sáng tím của đèn soi tiền giả)

Sơn huỳnh quang thường có màu: Trắng, vàng, xanh, đỏ, cam, xanh lá, hồng, xanh lam. Sản phẩm được sử dụng để sơn trang trí xe đạp, xe máy, ô tô và nhiều vật dụng khác.

Phân biệt sự khác nhau giữa huỳnh quang và dạ quang:

Huỳnh quang Dạ quang

Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng huỳnh quang bị tắt rất nhanh

Huỳnh quang thường chỉ xảy ra với các vật rắn

Khi tắt ánh sáng kích thích thì hiện tượng dạ quang ánh sáng còn kéo dài vài giây đến hàng giờ tùy thuộc vào chất

>>> Có thể bạn quan tâm phân biệt sơn phản quang- huỳnh quang- dạ quang

Trên đây là một số hiện tượng quang có thể bạn chưa biết. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm của các hiện tượng quang cũng như ứng dụng phổ biến của chúng trong đời sống. Từ dó giúp bạn chọn lựa được những loại vật liệu phù hợp với nhu cầu và mục đích sử dụng của mình. Chúc các bạn thành công.

Và nếu bạn cần một địa chỉ phân phối các loại sơn phát quang - huỳnh quang - dạ quang - phản quang thì hãy liên hệ với Tongkhoson.com - đơn vị cung cấp sơn chính hãng toàn quốc. Tongkhoson.com là đơn vị được người tiêu dùng tin tưởng và chọn lựa. Chúng tôi cam kết chỉ bán hàng chính hãng, chuẩn giá, chuẩn chất lượng!

Ví dụ về hiện tượng quang phát quang

Bài thuyết trình vật lý 12:Bài thuyết trình vật lý 12:““Hiện tượng quang – phát quang”Hiện tượng quang – phát quang” CHƯƠNG 6:CHƯƠNG 6:LƯNG TỬ ÁNH SÁNGLƯNG TỬ ÁNH SÁNGHiện tượng quang điện.Hiện tượng quang điện.Giả thuyết Plang. Lượng tử ánh sáng.Giả thuyết Plang. Lượng tử ánh sáng.Thuyết lượng tử ánh sáng. Phôtôn.Thuyết lượng tử ánh sáng. Phôtôn.Hiện tượng quang điện. Quang điện trở. Pin quang Hiện tượng quang điện. Quang điện trở. Pin quang điện.điện.Hiện tượng quang – phát quang.Hiện tượng quang – phát quang.Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.Laze.Laze. Hãy quan sát những sinh vật và đồ vật sau:Hãy quan sát những sinh vật và đồ vật sau:Đom đómVật trang trí bằng đá épSứa biểnBiển báo giao thơngCho biết chúng có đặc điểm gì chung ?Các sinh vật, đồ vật đó đều có thể phát sáng vào ban đêmĐó là một hiện tượng vật lý mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay Baứi 32:Baứi 32:CHệễNG 6:CHệễNG 6:LệễẽNG Tệ ANH SANGLệễẽNG Tệ ANH SANGHIEN TệễẽNG QUANG PHAT QUANGHIEN TệễẽNG QUANG PHAT QUANG BÀI 32:BÀI 32: HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANG HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANGI> Hiện tượng quang – phát quang:1) Khái niệm về sự phát quang:a) Hiện tượng quang – phát quang:* Khái niệm:Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.Chất có khả năng phát quang là chất phát quang.* Ví dụ:Núm công tắc điện.Các vật bằng đá ép.Sơn quét trên các biển báo giao thông. BÀI 32:BÀI 32: HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANG HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANGVí dụ:Chiếu chùm ánh sáng trắng vào con đại bàng bằng đá ép, thì thấy con đại bàng phát ra ánh sáng màu lục.Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng kích thích.Chùm ánh sáng màu lục là ánh sáng phát quang.Con đại bàng bằng đá ép là chất phát quang. BÀI 32:BÀI 32: HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANG HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANGVí dụ 2: Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào bột phát quang ở thành trong của bóng đèn, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng.Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích. Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng phát quang.Lớp bột phát quang là chất phát quang. BAỉI 32:BAỉI 32: HIEN TệễẽNG QUANG PHAT QUANG HIEN TệễẽNG QUANG PHAT QUANG b) Một số trờng hợp phát quang khác: + Hoá-phát quang : đom đóm, nấm, + Phát quang Catôt : màn hỡnh vô tuyến + ẹiện-phát quang : đèn LED,bóng neong Nấmẹom ẹoựmHải quỳSan hô BÀI 32:BÀI 32: HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANG HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANGH·y nhËn xÐt vỊ thêi gian ph¸t quang cđa líp bét ph¸t quang trong ®Ìn èng vµ cđa con ®¹i bµng b»ng ®¸ Ðp,sau khi ®· t¾t ¸nh s¸ng kÝch thÝch???Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang bò tắt rất nhanhKhi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian nào đó. BAỉI 32:BAỉI 32: HIEN TệễẽNG QUANG PHAT QUANG HIEN TệễẽNG QUANG PHAT QUANGnh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang. c) ặc điểm của sự phát quang: BAØI 32:BAØI 32: HIEÄN TÖÔÏNG QUANG – PHAÙT QUANG HIEÄN TÖÔÏNG QUANG – PHAÙT QUANG d) Ứng dụng:Sử dụng trong đèn ống thắp sángSử dụng trong màn hình tiviSử dụng trong màn hình máy vi tínhSơn phát quang trên biển báo giao thông BAỉI 32:BAỉI 32: HIEN TệễẽNG QUANG PHAT QUANG HIEN TệễẽNG QUANG PHAT QUANG2> Huỳnh quang và lân quang:Huỳnh quang Lân quangChất phát quang một số chất lỏng và chất khímột số chất rắnánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích (th i gian phỏt quang d i 10^-8 s )ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích (th i gian phỏt quang trờn 10^-8 s )ẹặc điểm BÀI 32:BÀI 32: HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANG HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANGVÝ dơ: Trªn ®Çu cäc chØ giíi, biĨn b¸o giao th«ng cã s¬n xanh, ®á, vµng, lơc … Là các chất lân quang có thời gian kéo dài là vài phần mười giây. BÀI 32:BÀI 32: HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANG HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANG??C1: T¹i sao s¬n qt trªn c¸c biĨn b¸o giao th«ng hc trªn ®Çu c¸c cäc chØ giíi cã thĨ lµ s¬n ph¸t quang mµ kh«ng lµ s¬n ph¶n quang (ph¶n x¹ ¸nh s¸ng)?Trên đầu các cọc chỉ giới và biển báo giao thông là sơn phát quang, điều đó có lợi ở chỗ: nếu là ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới. Còn nếu là ánh sáng phản xạ thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo phương phản xạ. BÀI 32:BÀI 32: HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANG HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANGII> ĐỈc ®iĨm cđa ¸nh s¸ng hnh quang - Gi¶i thÝch:Tr¹ng th¸i bình thêngTr¹ng th¸i kÝch thÝchhfhqhfktkthqλλ>⇒ hfhqkthqchchλλ..<⇒ BÀI 32:BÀI 32: HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANG HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANGTÓM TẮT BÀI HỌCHiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác . Huỳnh quang là sự phát quang của một số chất lỏng và khí, ánh sáng phát quang bò tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phat quang dưới 10^-8 s). Lân quang là sự phát quang của một số chất rắn, ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phát quang trên 10^-8 s).Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích.kthqλλ> BÀI 32:BÀI 32: HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANG HIỆN TƯNG QUANG – PHÁT QUANGBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCKÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠNCHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN MỘT NGÀY VUI VẺ !!