Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 26 Tập làm văn

Với bài giải Tập làm văn Tuần 26 trang 37 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

   Viết một đoạn văn [khoảng 5 câu] kể về những trò vui [chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, đá cẩu, bịt mắt bắt dê, ca hát, nhảy múa...] trong ngày hội ở trường hoặc ở địa phương của em.

Trả lời:

   Ai đã chứng kiến lễ hội Dinh Cô chắc chắn sẽ nhớ lâu màn múa lân thật ấn tượng ở đó. Đầu con lân thật to, mình lân dài với nhiều màu sặc sỡ. Cách con lân chuyển mình, xoay, lượn đẹp và sinh động vô cùng. Những người điều khiển lân làm nó lúc nhảy lên cao, lúc quẫy mình nhịp nhàng với tiếng trống, nhưng họ lại ít khi để lộ mình. Do vậy tiết mục múa lân chân thật, giống như một con vật thiêng bỗng nhiên lạc xuống trần đang phô diễn sự dũng mãnh với đất trời vậy.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 tuần 26: Tập làm văn

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 26: Tập làm văn trang 37 là tài liệu tham khảo dành cho các em học sinh tập làm văn, cụ thể là kể về một trò vui trong ngày hội. Mời các em cùng tham khảo để có thể viết đoạn văn thêm sinh động.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 26: Chính tả

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 26: Luyện từ và câu

Viết một đoạn văn [khoảng 5 câu] kể về một trò vui [chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, đá cầu, bịt mắt bắt dê, ca hát, nhảy múa,…] trong ngày hội ở trường hoặc ở địa phương của em.

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

TRẢ LỜI:

Viết một đoạn văn [khoảng 5 câu] kể về những trò vui [chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, đá cầu, bịt mắt bắt dê, ca hát, nhảy múa,...] trong ngày hội ở trường hoặc ở địa phương của em.

Làm bài

Ai đã chứng kiến lễ hội Dinh Cô chắc chắn sẽ nhớ lâu màn múa lân thật ấn tượng ở đó. Đầu con lân thật to, mình lân dài với nhiều màu sặc sỡ. Cách con lân chuyển mình, xoay, lượn đẹp và sinh động vô cùng. Những người điều khiển lân làm nó lúc nhảy lên cao, lúc quẫy mình nhịp nhàng với tiếng trống, nhưng họ lại ít khi để lộ mình. Do vậy tiết mục múa lân chân thật, giống như một con vật thiêng bỗng nhiên lạc xuống trần đang phô diễn sự dũng mãnh với đất trời vậy.

Ngoài ra các em luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 3 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng Đề thi học kì 1 lớp 3 và Đề thi học kì 2 lớp 3 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Với các bài Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 Tuần 26 hay nhất, chi tiết, đầy đủ các phần Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh lớp 3 làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 35 Chính tả

1: Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi

   Hoa ....ấy đẹp một cách ....ản ....ị. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điếu mong manh hơn và có màu sắc ....ực ....ỡ. Lớp lớp hoa ....ấy ....ải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn ....gió thoảng, chúng tản mát bay đi mất.

Trả lời:

   Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điếu mong manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng tản mát bay đi mất.

2: Điền vào chỗ trống ên hoặc ênh

Hội đua thuyền

   Mặt sông vẫn bập bềnh sóng vỗ.

   Đến giờ đua, l.... phát ra bằng ba hồi trống dõng dạc. Bốn chiếc thuyền đang dập d.... trên mặt nước lập tức lao l.... phía trước. B.... bờ sông, trống thúc tiếp, người xem la hét, cổ vũ. Các em nhỏ được bố công k.... trên vai cũng hò reo vui mừng. Bốn chiếc thuyền như bốn con rồng vươn dài, vút đi tr.... mặt nước m.... mông.

Trả lời:

Hội đua thuyền

   Mặt sông vẫn bập bềnh sóng vỗ.

   Đến giờ đua, lệnh phát ra bằng ba hồi trống dõng dạc. Bốn chiếc thuyền đang dập dềnh trên mặt nước lập tức lao lên phía trước. Bên bờ sông, trống thúc tiếp, người xem la hét, cổ vũ. Các em nhỏ được bố công kênh trên vai cũng hò reo vui mừng. Bốn chiếc thuyền như bốn con rồng vươn dài, vút đi trên mặt nước mênh mông.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 35, 36 Luyện từ và câu

1: Nối từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B :

AB
1. lễ a. hoạt động tập thể có cả phần lễ và phẩn hội
2. hội b. cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt
3. lễ hội c. các nghi thức nhằm dánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa

Trả lời:

1 - c; 2 - b; 3 - a.

2: Tìm và ghi vào cột B các từ theo yêu cầu của cột A

A B
Tên một số lễ hội M: lễ hội đền Hùng,.............
Tên một số hội M:hội bơi trải,....................
Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội M: đua thuyền,...............

Trả lời:

A B
Tên một số lễ hội M: lễ hội đền Hùng, lễ hội chùa Hương, lễ hội Cầu mùa [dân tộc Khơ lễ hội Chử Đồng Tử, lễ hội Dinh Cô,...
Tên một số hội M:hội bơi trải, hội đua voi ở Tây Nguyên hội đua thuyền, hội đền Và, hội đua nghe Ngo [dân tộc Khơ me], hội vật,
Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội M: đua thuyền, đua voi, thi nấu cơm, đấu vật, chọi trâu, múa hát, kéo co, ném còn, đánh đu,...

3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau :

a] Vì thương dân Chử Đổng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.

b] Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô-phi đã về ngay.

c] Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.

d] Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.

Trả lời:

a] Vì thương dân, Chử Đổng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.

b] Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay.

c] Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.

d] Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.

..............................

..............................

..............................

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 chọn lọc, hay khác:

  • Tuần 27
  • Tuần 28
  • Tuần 29
  • Tuần 30
  • Tuần 31

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 và Tập 2 được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt 3 giúp các em học sinh biết cách làm bài tập về nhà trong VBT Tiếng Việt 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đề bài

Viết một đoạn văn [khoảng 5 câu] kể về một trò vui [chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, đá cầu, bịt mắt bắt dê, ca hát, nhảy múa,…] trong ngày hội ở trường hoặc ở địa phương của em.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Đó là trò chơi gì ?

- Được tổ chức ở đâu ? Nhân dịp nào ?

- Trò chơi đó có gì vui ?

- Không khí xung quanh [cảm xúc của người xem, người tham gia trò chơi, quang cảnh...] như thế nào ?

- Trò chơi để lại cho em ấn tượng gì ?

Lời giải chi tiết

Bài tham khảo 1:      

Ai đã chứng kiến lễ hội Dinh Cô chắc chắn sẽ nhớ như in màn múa lân đầy ấn tượng. Những chú lân với đủ màu đỏ, vàng, xanh được điều khiển bởi những chàng thanh niên giỏi giang, tài năng. Cách con lân chuyển mình, xoay lượn đẹp và sinh động vô cùng. Đôi mắt chúng nhấp nháy liên tục, rất ngộ nghĩnh. Dưới sự cổ vũ nhiệt tình của hàng nghìn khán giả tứ phương, những chú lân càng hào hứng nhảy lên thật cao, lúc lại quẫy mình trong tiếng trống. Người điều khiển lân phải rất khéo léo để không bị lộ mình, bởi vậy tiết mục múa lân càng thêm chân thật, giống như một con vật thiêng lạc xuống trần đang phô diễn sự dũng mãnh với đất trời vậy.

Bài tham khảo 2:

Hằng năm, lễ hội đấu vật của quê em được tổ chức vào tháng Giêng âm lịch. Đầu tiên, hai đô vật bước lên chào hỏi khán giả. Khi trọng tài thổi còi ra hiệu trận đấu bắt đầu. Cả hai đô vật cúi người, nắm vào bắp tay của nhau tạo thành thế đấu vật. Hai đô vật liên tục di chuyển để thăm dò đối phương. Bỗng nhiên, đô vật khăn đỏ nắm lấy chân và tìm cách quật ngã đô vật khăn xanh. Đô vật khăn xanh ngã xuống đất. Trọng tài bắt đầu đếm ngược. Cuối cùng, đô vật khăn xanh không đứng lên được. Những tiếng vỗ tay chúc mừng vang lên. Trận đấu diễn ra thật hấp dẫn.

Video liên quan

Chủ Đề