Xây dựng kế hoạch đánh giá môn Đạo đức

Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức

Thầy/Cô hãy thử phác thảo một quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức. Đây là câu hỏi trong tập huấn mô đun 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học. Để giải đáp được câu hỏi này mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây

Gợi ý đáp án tự luận Đạo Đức module 4 Tiểu học

Hướng dẫn trả lời chỉ mang tính chất tham khảo, các thầy cô chỉ nên lấy ý tưởng viết vào bài làm của mình, để đạt được kết quả cao nhất trong tập huấn module 4.

1. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức

Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường môn Đạo đức được thực hiện theo các bước như sau:

– Nghiên cứu chương trình giáo dục môn đạo đức

– Phân tích bối cảnh dạy học môn đạo đức của nhà trường

– Xây dựng kế hoạch dạy học môn đạo đức

– Hoàn thiện văn bản phê duyệt kế hoạch giáo dục của nhà trường

– Triển khai thực hiện, đánh giá và điều chỉnh chương trình

Xây dựng kế hoạch đánh giá môn Đạo đức

2. Quy trình xây dựng Kế hoạch bài dạy môn Đạo đức có gì giống và khác với quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức

Giống nhau: Đều dựa vào Chương trình giáo dục môn Đạo đức để xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp và đánh giá kết quả học tập của học sinh của mình phù hợp với chương trình môn học.

Khác nhau:

* Kế hoạch bài dạy môn Đạo đức, gồm có 4 pha hoạt động :

– Hoạt động Mở đầu: khởi động, kết nối.

– Hoạt động Hình thành kiến thức mới: trải nghiệm, khám phá, phân tích, hình thành kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới).

– Hoạt động Luyện tập, thực hành.

– Hoạt động ứng dụng.

– Hoạt động mở rộng (nếu có).

Kế hoạch dạy học môn Đạo đức chỉ gồm hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Câu hỏi:

Theo Thầy/ Cô, quy trình xây dựng Kế hoạch bài dạy môn Đạo đức có gì giống và khác với quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức?

Trả lời:

Giống nhau: Đều dựa vào Chương trình giáo dục môn Đạo đức để xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp và đánh giá kết quả học tập của học sinh của mình phù hợp với chương trình môn học.

Khác nhau:

* Kế hoạch bài dạy môn Đạo đức, gồm có 4 pha hoạt động :

- Hoạt động Mở đầu: khởi động, kết nối.

- Hoạt động Hình thành kiến thức mới: trải nghiệm, khám phá, phân tích, hình thành kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới).

- Hoạt động Luyện tập, thực hành.

- Hoạt động ứng dụng.

- Hoạt động mở rộng (nếu có).

* Kế hoạch dạy học môn Đạo đức chỉ gồm hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh

Loạt bài Tài liệu hay nhất

Bài tập cuối khóa môn Khoa học Mô đun 3

KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC

TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Thời lượng:2tiết

1. Kế hoạch đánh giá cho chủ đề

Hoạt động học

(thời gian)

Mục tiêu

Nội dung dạy học

trọng tâm

PP/KTDH

chủ đạo

Sản phẩm

Hình thức KTĐG

Phương pháp KTĐG

Công cụ KTĐG

Hoạt động 1.Ôn lại kiến thức về các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên

(15 phút)

Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.

Các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.

Phương pháp hợp tác, kĩ thuật động não

HS nêu đúng chất dinh dưỡng.

.

Đánh giá thường xuyênPP quan sátCâu hỏi/Rubric

Hoạt động 2.Tìm hiểu về bữa ăn lành mạnh trong thực tế

(15 phút)

Chia sẻ và nhận xét được bữa ăn có cân bằng, lành mạnh không dựa sơ đồ tháp dinh dưỡng trẻ em và đối chiếu với thực tế bữa ăn trong ngày ở nhà hoặc ở trường.

Bữa ăn có cân bằng, lành mạnh không dựa sơ đồ tháp dinh dưỡng trẻ em và đối chiếu với thực tế bữa ăn trong ngày ở nhà hoặc ở trường.

Phương phápdạy học hợp tác, Phương pháp trò chơi

HS lựa chọn các thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng và lên thực đơn cho một ngày .

Đánh giá thường xuyênPP quan sátCâu hỏi /Bảng kiểm

Hoạt động 3.Thực hiện việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

(20 phút)

- Thực hiện một số việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

Một số việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

Hợp tác, kĩ thuật sơ đồ tư duy.

Vẽ được sơ đồ tư duy với các thông tin như sau:

+ Không ăn quá nhiều đồ ngọt

+ Không ăn nhiều đồ nhanh

+ Không ăn quá mặn

+ Nên phối hợp nhiều loại thức ăn

+ Nên ăn nhiều rau xanh….

Đánh giá thường xuyênPP thực hànhBài tập/ Rubric

Hoạt động 4.Vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

(12phút)

Vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

Phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡngĐóng vai, Kỹ thuật: Tia chớp

Khuyên được em trai: không ăn gà rán, xúc xích vì chưa nhiều chất béo, dễ bị bệnh béo phì.

Đánh giá thường xuyênPP thực hànhBài tập tình huống/ bảng kiểm

2. Bộ công cụ đánh giá theo kế hoạch

*Hoạt động1

Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.

Câu hỏi :Tuần vừa rồi, em đã ăn những thức ăn gì để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng?

Bảng đánh giá tiêu chí:

Tiêu chí / mức độ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Nêu được các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượngNêu 1 nhóm thức ănNêu 2 nhóm thức ănNêu 3 nhóm thức ănNêu 4 nhóm thức ăn

*Hoạt động2

Câu hỏi :Theo em muốn biết bữa ăn có cân bằng, lành mạnh không chúng ta dựa vào đâu để xác định?

Bài tập:Hãy lựa chọn chọn các thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng và lên thực đơn cho một ngày.

Bảng kiểm:

STT

Nhóm thức ăn

Nên

Không nên

1Trong bữa ăn chỉ ăn 1 món mà mình yêu thích
2Trong bữa ăn mình chỉ ăn rau
3Trong bữa ăn kết hợp nhiều loại thức ăn (4 nhóm thức ăn)

*Hoạt động 3

- Thực hiện một số việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

Bài tập:Liệt kê những việc làm để phòng tránh một số bệnh theo sơ đồ tư duy.

Bảng đánh giá tiêu chí:

Tiêu chí / mức độ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

Nêu 1 việcNêu 2 việcNêu 3 việcNêu 4 việc

*Hoạt động 4

Bài tập tình huống: Ngày nào em trai cũng đòi mẹ cho ăn gà rán, xúc xích. Tuy nhiên, hôm nay mẹ nói không mua cho ăn nữa, nhưng em vẫn đòi ăn. Em khuyên thế nào để em trai không đòi ăn nữa?

Bài tập:Trong 2 phút, mỗi em nêu hai cách để vận động gia đình thực hiện phòng tránh bệnh béo phì, bệnh còi xương

Bảng kiểm

STT

Khả năng vận động

Đạt

Chưa đạt

1Nêu được cách để vận động gia đình thực hiện phòng tránh bệnh béo phì.
2Nêu được cách để vận động gia đình thực hiện phòng tránh bệnh còi xương.