Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây ra sự chèn ép dây thần kinh cột sống, khiến cho bệnh nhân gặp nhiều đau đớn. Một số bài tập thể dục giúp ích cho người bệnh thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên một vài động tác lại khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Những môn thể thao nên tập

Đi bộ: là bài tập rất thích hợp cho người bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Đây là bài tập điều trị bệnh đau lưng, thoát vị đĩa đệm khá đơn giản và dễ thực hiện, bất kỳ ai cũng áp dụng được. Đều đặn hàng ngày, bệnh nhân có thể đi bộ 30 - 45 phút vào buổi sáng, chiều hoặc nếu có thời gian thì nên đi bộ cả 2 buổi. Ban đầu, người bệnh nên đi chậm, sau có thể đi nhanh hơn, bước chân nhanh nhưng nhẹ nhàng, dứt khoát.

Lưu ý: Điều chỉnh tư thế đúng khi đi bộ: Đầu thẳng hướng nhìn về phía trước, lưng thẳng, vai và cánh tay để thoải mái, đánh tay tự nhiên nhẹ nhàng.

Các bài tập yoga: có khả năng giúp ích cho người bị thoát vị đĩa đệm. Trong khi thực hiện các bài yoga, một số cơ sẽ được thư giãn và kéo căng ra, giúp thúc đẩy tính linh hoạt và đẩy lùi các vấn đề về cơ xương khớp. Hơn nữa, động tác kéo giãn cơ gân kheo (nằm ở mặt sau của đùi) giúp mở rộng chuyển động trong khung chậu, giảm áp lực lên vùng lưng. Tập yoga cũng có tác dụng làm tăng lưu lượng máu, cho phép các chất dinh dưỡng lưu thông tốt hơn, truyền đến cơ và các mô mềm ở thắt lưng.

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không

Bơi lội và yoga là những môn thể thao phù hợp với bệnh nhân thoát vị đĩa đệm.

Bơi: là môn thể thao khá an toàn, hạn chế xảy ra nguy cơ chấn thương cột sống. Chỉ cần 20 - 30 phút bơi mỗi ngày (không nên bơi quá sức, bơi quá lâu) sẽ đem lại tác dụng thư giãn cho các gân cơ, khớp xương, giúp giảm áp lực tác động lên phần đĩa đệm bị lồi ra, giảm cảm giác đau nhức nhanh chóng. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân không được có tâm lý nóng vội, vì có khả năng gây ra tác dụng phụ, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Lưu ý: Bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nhẹ nếu tập luyện và vận động vừa phải thì rất có ích trong việc hỗ trợ điều trị bệnh, nên tránh các bài tập quá sức, khiến cho bệnh càng thêm trầm trọng hơn. Khi tập, nếu nhận thấy đau thì người bệnh nên đến bác sĩ thăm khám để nhận được sự tư vấn, điều trị phù hợp và có biện pháp phòng ngừa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

Môn thể thao và tư thế không nên tập

Chạy bộ: Người bị thoát vị đĩa đêm không nên chạy bộ. Bởi vì chạy bộ sẽ làm tăng mức độ trầm trọng của triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống lưng. Đĩa đệm có vai trò như một bộ phận giúp giảm xóc cho cột sống. Khi bệnh nhân chạy bộ liên tục, toàn bộ trọng lượng cơ thể sẽ dồn ép vào chân và thắt lưng, gây ra căng thẳng tới đĩa đệm.

Tập gym: Động tác tập gym như cúi xuống và nâng tạ lên sẽ tác động đến cột sống, gây ra sốc. Tương tự, động tác nằm ngửa và đẩy tạ lên cũng có khả năng khiến cho bệnh trầm trọng hơn bởi việc làm xuất hiện các triệu chứng đau dồn dập. Vì vậy, tốt nhất là bệnh nhân nên tránh xa các động tác nâng và đẩy tạ để hạn chế gây quá tải cho cột sống, vốn đã bị yếu đi bởi bệnh thoát vị đĩa đệm.

Động tác vặn người: Tình trạng thoát vị đĩa đệm thường xảy ra ở cột sống thắt lưng ngay trên hông, vì vậy các động tác vặn người sẽ vô tình khiến cho đĩa đệm bị thoát vị nhanh hơn mức bình thường.

Các bài tập cho chân: Lời khuyên dành cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống đó là không nên tập các máy tập riêng cho đôi chân. Bởi vì các bài tập nhấn mạnh vào đôi chân có khả năng làm cho tình trạng bệnh thoát vị đĩa đệm trầm trọng thêm. Thậm chí chỉ đơn giản là các động tác co hoặc đẩy đôi chân cũng sẽ khiến áp lực vùng đốt sống ở cùng cụt gia tăng và gây đau.

Các động tác giữ thẳng chân: Người bệnh thoát vị đĩa đệm cần phải tránh hoàn toàn các bài tập duỗi thẳng 2 chân lên lúc nằm ngửa hoặc động tác cúi xuống để chạm các ngón tay vào mũi chân và giữ cho chân thẳng. Bởi các bài tập đòi hỏi người bệnh phải giữ cho đôi chân thẳng sẽ làm gia tăng thêm áp lực lên cột sống.

Ngồi xổm: Được xem là tư thế không tốt cho người bệnh thoát vị đĩa đệm. Nguyên nhân là vì động tác ngồi xổm sẽ làm tăng lực nén lên phần cột sống và đĩa đệm, khiến bộ phận này bị chèn ép lâu, không hấp thụ được các chất dinh dưỡng. Đây là nguyên nhân gây ra thoát vị đĩa đệm và khiến cho bệnh thêm nặng hơn, ảnh hưởng đến cột sống, dẫn đến đau lưng.


Thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không, có nên chạy bộ không là thắc mắc của rất nhiều người. Ngoài việc điều trị bằng các thủ thuật thông thường thì việc tập luyện thể dục thể thao cũng là một hướng đi tốt trong quá trình điều trị. Vậy các bài tập đi bộ, chạy bộ có lợi ích như thế nào, bệnh nhân có nên thực hiện không ?

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?

Khi bị thoát vị đĩa đệm người bệnh hay gặp những khó khăn trong quá trình vận động. Vì vậy nhiều người cho rằng không nên di chuyển hoặc vận động quá nhiều mà thay vào đó là hãy nghỉ ngơi hoặc thư giãn tại chỗ. Nhưng theo khoa học đây lại là một quan điểm sai lầm vì khi cột sống không được vận động và kéo giãn một cách tự nhiên sẽ khiến nguy cơ thoái hóa trở nên cao hơn, các đĩa đệm có thể bị dịch chuyển hoặc thoát vị ra khỏi vị trí cấu tạo ban đầu nhiều hơn.

Theo các chuyên gia, đi bộ cũng là một trong những bài tập nhẹ nhàng, giúp kéo giản cột sống, tránh áp lực dồn nén. Ngoài ra, đây còn là sự lựa chọn thích hợp có thể giúp các khớp xương vận động thoải mái, tinh thần sảng khoái, cơ thể linh hoạt hơn…

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không

Hơn hết, việc đi bộ đều đặn hàng ngày còn giúp cho người bệnh tăng cường sức khỏe, giúp thúc đẩy quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng đến những mô của cột sống và hỗ trợ cho quá trình điều trị đạt hiệu quả cao.

Bị thoát vị đĩa đệm có nên chạy bộ không?

Đi bộ và chạy bộ là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, thể hiện cho cấp độ vận động của từng phương pháp. Theo các chuyên gia, mặc dù chạy bộ được xem như việc làm “quá sức” với nhiều bệnh xương khớp những riêng với các bệnh nhân bị thoát vị thì nếu biết cách chạy bộ hợp lý, nhẹ nhàng thì lại là một hoạt động rất tốt.

Việc chạy bộ với một cường độ hợp lý, đều đặn sẽ giúp các khớp xương được thả lỏng, đốt sống trở lên linh hoạt hơn. Đặc biệt là giúp các khối đĩa đệm không bị dịch chuyển nhiều ra khỏi vị trí cấu tạo ban đầu.

Tuy nhiên, nếu chạy bộ không đúng cách sẽ gây ra phản tác dụng, thậm chí người bệnh có thể gặp các chấn thương nguy hiểm. Chính vì vậy, trước khi thực hiện bệnh nhân nên tham khảo ý kiến tư vấn từ các chuyên gia một cách kĩ càng.

→ Bác sĩ tâm sự: Bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không và các tư thế yêu hoàn hảo cho bệnh nhân.

Lưu ý khi đi bộ, chạy bộ dành cho người thoát vị đĩa đệm

Đi bộ và chạy bộ là các hoạt động thể dục đem lại rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên, với các bệnh nhân xương khớp, đặc biệt là người bị thoát vị nếu không chú ý và lường trước một số vẫn đề thì việc này sẽ trở thành “thảm họa” và khiến tình trạng bệnh có thể trở nên nghiêm trọng hơn.

  • Người bệnh nên đi bộ, chạy bộ với một cường độ nhẹ, vừa phải, tăng dần thời gian và cường độ tập luyện qua từng ngày nếu thấy thể trạng có thể đáp ứng được. Lưu ý, nên thực hiện một cách từ từ chậm dãi, không tăng cường độ, cấp độ quá nhanh, quá gấp gáp.
  • Trước khi đi bộ hoặc chạy bộ nên chọn cho mình những trang thiết bị phù hợp ví dụ như chọn giày vừa size, quần áo rộng rãi, thoáng mát, không bó sát cơ thể.
  • Nên chọn những khu vực có mề mặt bằng phẳng và không được gồ ghề, xoắn ốc có độ nghiêng cao. Trước khi chạy hoặc đi bộ thì người bệnh nên khởi động kỹ khoảng từ 5-10 phút để tránh gặp tình trạng đau cơ hoặc chuột rút trong quá trình vận động.
  • Không nên mang những đồ vật cá nhân như túi xách hoặc cầm nắm vật ở trên tay trong quá trình chạy và đi bộ, điều này có thể tạo ra cảm giác không được thoải mái khi vận động.
  • Không nên đi bộ hoặc chạy thể dục khi mới ăn no hoặc đang đói. Trong quá trình vận động nên giữ một tinh thần thoải mái nhất để giúp cơ thể thả lỏng khi thực hiện vận động.
  • Không nên tập quá sức, khi nào cảm thấy mệt thì nên dừng lại nghỉ ngơi sau đó mới thực hiện tiếp.
  • Ngoài việc đi bộ và chạy bộ ra thì người bị thoát vị đĩa đệm cũng cần chú ý tới chế độ ăn uống và không nên làm việc nặng nhọc trong, vượt quá sức chịu đựng của cột sống. Đồng thời nên đến gặp các bác sĩ thường xuyên để được thăm khám và theo dõi tình trạng bệnh của mình.

Xóa sổ thoát vị đĩa đệm từ bài thuốc YHCT An Cốt Nam

Mặc dù đi bộ, chạy bộ được đánh giá là một biện pháp giúp cải thiện đáng kể hệ thống xương khớp nhưng người bị thoát vị đĩa đệm phải rất cân nhắc bởi việc này có thể khiến cho tình trạng bệnh nặng hơn.Chính vì vậy, việc điều trị dứt điểm thoát vị đĩa đệm là điều rất quan trọng và cần thiết.

Trong số những phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm hiện nay thì việc sử dụng các bài thuốc Y học cổ truyền được đánh giá mang lại hiệu quả cao và an toàn hơn cả. Trong đó, An Cốt Nam là một trong những sản phẩm được giới chuyên gia, bác sĩ đánh giá cao.

An Cốt Nam được nghiên cứu, bào chế bởi đội ngũ bác sĩ tại Phòng Chẩn Trị YHCT Tâm Minh Đường. Nhà thuốc đã vinh dự nhận được cúp vàng và bằng khen “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” năm 2018.

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không

Kết hợp với việc đi bộ, người bệnh nên sử dụng thâm An Cốt Nam để trị dứt điểm căn bệnh.Khác với những sản phẩm trị xương khớp, thoái hóa cột sống khác trên thị trường, An Cốt Nam là một bài thuốc có lộ trình điều trị toàn diện bao gồm : Thuốc uống – Cao dán – Vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt. Đây được xem là phác đồ ” KIỀNG BA CHÂN” giúp đánh bật thoát vị đĩa đệm rất hiệu quả.

Những ưu điểm nổi bật chỉ có ở An Cốt Nam:

  • Dược liệu được chiết xuất từ 100% thảo dược tự nhiên: Bài thuốc được nghiên cứu, phát triển dựa trên hai bài thuốc cổ truyền là “Quyên tý thang” và ” Độc hoạt tang kí sinh”. Đặc biệt, trong thuốc uống của An Cốt Nam còn có các vị thuốc quý như Sâm Ngọc Linh, Bí Kỳ Nam, Trư Lũng Thảo…
  • Quy trình bào chế nghiêm ngặt: Dược liệu được sắc qua 6-7 lần trong nồi cao áp, phải được lọc cặn bã rồi mới đem đi cô lỏng. Quá trình cô lỏng luôn đảm bảo duy trì nhiệt độ ở ngưỡng 100 độ C và kéo dài liên tục trong 4 giờ.
  • Bài thuốc An Cốt Nam đảm bảo được tiêu chí 3 không: KHÔNG TRỘN LẪN TÂN DƯỢC – KHÔNG SỬ DỤNG PHỤ GIA, CHẤT BẢO QUẢN – KHÔNG GÂY TÁC DỤNG PHỤ.
  • Cách sử dụng dễ dàng :Cao khi pha lẫn với nước ấm sẽ nhanh chóng thẩm thấu qua thành dạ dày. Từ đó hiệu quả hấp thụ sản phẩm sẽ rất tốt.

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không

Trong chương trình ” Sống khỏe mỗi ngày”phát sóng trên VTV2, TS.BS Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y bệnh viện 108) đã đánh giá rất cao về An Cốt Nam:

Còn chần chừ gì nữa

Hãy nhấc máy lên,đội ngũ bác sĩ chúng tôi sẽ tư vấn giúp bạn!

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không
Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không

Thống kê tại 2 nhà thuốc là Phòng Chẩn Trị YHCT Tâm Minh Đường ở Miền Bắc và An Dược ở Miền Nam, có hơn 85% người bệnh đã phục hồi hoàn toàn các triệu chứng của thoát vị đĩa đệm chỉ sau khi kết thúc 1-2 liệu trình điều trị.

Hiệu quả của An Cốt Nam cũng đã được nhiều người kiểm chứng. Trong đó có Nghệ sĩ Mạc Can, MC Quyền Linh và rất nhiều người bệnh khác trên khắp cả 3 miền.

Mc Quyền Linh chia sẻ bí quyết trị dứt điểm thoát vị đĩa đệm:

Anh Vũ Xuân Thắng (Hà Nội) xóa sổ thoát vị đĩa đệm nhờ vào An Cốt Nam:

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0903.876.437

Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng – Phường 15 – Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0983.34.0246

Hy vọng những thông tin ở trên có thể giúp bệnh nhân giải đáp được vấn đề “thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không, chạy bộ không”. Cảm ơn các bạn đã quan tâm tới bài viết của chúng tôi. Chúc bạn có một sức khỏe tốt và sớm điều trị dứt điểm được căn bệnh nguy hiểm này.

Bác sĩ Lương Đức Chương sinh ngày 02/2/1954, ông nguyên là Thượng tá – Bác sỹ của Học viện Quân Y. Hiện nay, bác sĩ Chương đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường