Các nghiên cứu của môn cơ lưu chất không được thực hiện

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />A - NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANChương 1: Khái niệm chung và các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất.1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 11.1 Hiểu và nắm vững được các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất.1.2 Vận dụng được các công thức tính toán.2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 1Stt12Mục tiêu kiểm tra đánh giáNội dungDạng câu hỏiMức độ Nhớ được các kiếnKhối lượng riêng, Câu hỏi nhiều lưc chọn.thức ở mục 1trọng lượng riêng,tỉ trọng, tính nénđược, tính dãn nở,tính nhớt.Mức độ Hiểu được các kiến Vận dụng được các Câu hòi nhiều lựa chọn.thức đã học ở mục 1công thức tính toánvà mối liên hệ giữacác khái niệm.3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1Câu hỏi và đáp ántt1Các nghiên cứu của môn thuỷ lực được thực hiện cho:a) Lưu chất trong điều kiện không bị nén.Đáp án(trọng số điểm)D(1)b) Chất khí trong điều kiện không bị nén.c) Chất lỏng.d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.2Trong thuỷ lực học người ta áp dụng các phương pháp nghiên cứu:a) Mô hình hoá.D(1)b) Dùng các đại lượng trung bình.c) Dùng các đại lượng vô cùng nhỏ.d) Các đáp án kia đều đúng.3Câu nào sau đây sai:a) Chất lỏng mang hình dạng bình chứa nóC(1)b) Chất lỏng bị biến dạng khi chịu lực kéoc) Môđun đàn hồi thể tích của không khí lớn hơn của nướcd) Hệ số nén của không khí lớn hơn của nước4Trọng lượng riêng của chất lỏng là:a) Trọng lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng.C(1)b) Khối lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng.c) Trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.1Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />d) Khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.5Khối lượng riêng của chất lỏng là:a) Khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.A(1)b) Khối lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng.c) Khối lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng.d) Trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.6Tỷ trọng (  ) của một loại chất lỏng là:a) Tỷ số giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của chất lỏng đó.B(1)b) Tỷ số giữa trọng lượng riêng của chất lỏng đó và trọng lượng riêngcủa nước ở 40Cc) Tỷ số giữa trọng lượng riêng của nước ở 40C và trọng lượng riêng củachất lỏng đód) Chưa có đáp án chính xác.7Một loại dầu có tỉ trọng  = 0,75 thì khối lượng riêng bằng:a) 750 N/m3B(1)b) 750 kg/m3c) 750. 9,81 N/m3d) 750. 9,81 kg/m38Mô đun đàn hồi thể tích E của chất lỏng:a) Là nghịch đảo của hệ số nén.D(1)b) Có trị số nhỏ khi chất lỏng dễ nén.c) Có đơn vị là N/m2d) Cả 3 câu kia đều đúng9Hệ số nén  p của chất lỏng được tính theo công thức:a) β p  b) β p dV 1V 0 dpdV 1V 0 dpc) β p  d) β p VdpdV0V 1dV0 dp10 Hệ số dãn nở  của chất lỏng được tính theo công thức:Ta) β T  b) β T A(1)B(1)dV 1V0 dTdV 1V 0 dT2Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />c) β T  d) β T VdTdV0V 1dV 0 dT11 Hệ số nén của một chất lỏng thể hiện:a) Tính thay đổi thể tích theo nhiệt độ của chất lỏng.B(1)b) Biến thiên của thể tích tương đối khi biến thiên áp suất bằng 1.c) Công sinh ra khi biến thiên tương đối của thể tích bằng 1.d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.12 Tính dãn nở của chất lỏng:a) Tính thay đổi thể tích tương đối của chất lỏng.B(1)b) Tính thay đổi thể tích của chất lỏng khi nhiệt độ thay đổi.c) Được đặc trưng bằng hệ số nén  p.d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.13 Hai tấm phẳng AB và CD đặt song song và sát nhau, ở giữa là dầu bôitrơn. Tấm CD cố định, tấm AB chuyển động với vận tốc u. Lực ma sátduT  .S.giữa hai tấm phẳng được tính theo công thứcvới y làdyphương:A(1)zuDBxCAa) Trùng với phương x, gốc tọa độ đặt trên tấm CDb) Trùng với phương x, gốc tọa độ đặt trên tấm AB.c) Theo chiều chuyển động u.d) Trùng với phương z.14Trong công thức T  Sdu,  là:dyB(1)a) Hệ số nhớt động lực phụ thuộc vào chế độ chảy của chất lỏngb) Hệ số nhớt động lực với thứ nguyên là Pa.sc) Hệ số nhớt động học phụ thuộc vào nhiệt độ của loại chất lỏngd) Cả 3 đáp án kia đều đúng.15 Ghép các đường cong dưới đây cho phù hợp với loại chất lỏng:C(1)3Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />123du/dya) 1: Chất lỏng Newton, 2: Chất lỏng lý tưởngb) 3: Chất lỏng lý tưởng, 2: Chất lỏng phi Newtonc) 1: Chất lỏng phi Newton, 3: Chất lỏng lý tưởngd) 2: Chất lỏng phi Newton, 1: Chất lỏng Newton16 Gọi y là phương vuông góc với dòng chảy. Chất lỏng Newton là chấtlỏng có:C(1)a) Hệ số nhớt động lực  không phụ thuộc vào vận tốc độ biến dạng.b) Quan hệ giữa  và du/dy là quan hệ tuyến tínhc) Cả 3 đáp án kia đều đúng.d) Đường quan hệ  và du/dy đi qua gốc tọa độ17 Chất lỏng lý tưởng:a) Có độ nhớt bằng 0.D(1)b) Có tính di động tuyệt đối.c) Hoàn toàn không nén được.d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.18 Định luật ma sát trong của Newton biểu thị mối quan hệ giữa các đạilượng sau:B(1)a) Ứng suất pháp tuyến, vận tốc, nhiệt độ.b) Ứng suất tiếp tuyến, vận tốc biến dạng, độ nhớt.c) Ứng suất tiếp tuyến, nhiệt độ, độ nhớt, áp suất.d) Ứng suất pháp tuyến, vận tốc biến dạng.19 Đơn vị đo độ nhớt động lực là:a) Poazơ.D(1)b) N.s/m2c) Pa.s.d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.20 Đơn vị đo độ nhớt động học là:a) m2 / sA(1)b) Pa.sc) N.s/m2d) Cả 3 đáp án kia đều sai.21 Khi nhiệt độ tăng:C4Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />a) Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí tăng.(1)b) Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí giảm.c) Độ nhớt của các chất thể lỏng giảm.d) Độ nhớt của các chất thể khí giảm.22 Khi áp suất tăng:a) Độ nhớt của các chất ở thể lỏng tăngA(1)b) Độ nhớt của các chất ở thể lỏng giảmc) Độ nhớt của các chất ở thể lỏng và thể khí tăngd) Độ nhớt của các chất ở thể lỏng và thể khí giảm23 Độ nhớt động lực của chất lỏng 1 là  , chất lỏng 2 là  . Độ nhớt12động học của chất lỏng 1 là  1, chất lỏng 2 là  2. Nếu  1 >  2 thì:D(1)a)  1 luôn lớn hơn  2b)  1 luôn nhỏ hơn  2c) Không phụ thuộc vào nhaud) Còn phụ thuộc vào loại chất lỏngChương 2: Tĩnh học chất lỏng.1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 21.1 – Các khái niệm, kiến thức liên quan: áp suất thủy tĩnh (đơn vị đo, tính chất), sự cân bằng củachất lỏng trong trường trọng lực, sự cân bằng của chất lỏng tĩnh tương đối, phân biệt các loại ápsuất, định luật Pascal, áp lực thủy tĩnh lên thành phẳng, thành cong, định luật Archimet.1 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 2Stt12Mục tiêu kiểm tra đánh giáNội dungDạng câu hỏiMức độ Nhớ được các kiếnáp suất thủy tĩnh Câu hỏi nhiều lựa chọn.thức ở mục 1(đơn vị đo, tínhchất), sự cân bằngcủa chất lỏng trongtrường trọng lực, sựcân bằng của chấtlỏng tĩnh tương đối,phân biệt các loạiáp suất, định luậtPascal, áp lực thủytĩnhlênthànhphẳng, thành cong,định luật Archimet.Mức độ Hiểu được các kiến Có khả năng vận Câu hỏi nhiều lưa chọn.thức đã học ở mục 1dụng linh hoạttrong từng trườnghợp cụ thể, giải cácbài toán có liênquan đến nhữngvấn đề trên.5Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />2 Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 2Câu hỏi và đáp ántt1Các lực sau thuộc loại lực khối :a) Trọng lực, lực ma sátĐáp án(trọng số điểm)D(1)b) Lực ly tâm, áp lựcc) Ap lựcd) Trọng lực, lực quán tính2Các lực sau thuộc loại lực bề mặt:a) Trọng lựcC(1)b) Lực ly tâm, áp lựcc) Ap lực, lực ma sátd) Trọng lực, lực quán tính3Chất lỏng lý tưởng:a) Một giả thiết cần thiết khi nghiên cứu về động học chất lỏngD(1)b) Một giả thiết hữu ích trong bài toán thuỷ tĩnhc) Chất lỏng rất nhớtd) Một giả thiết cần thiết khi nghiên cứu về động lực học chất lỏng4Đối với chất lỏng thực ở trạng thái tĩnh:a) Ứng suất tiếp  tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độB(1)b) Ứng suất tiếp  không tồn tạic) Độ nhớt  bằng khôngd) Ứng suất tiếp  tỷ lệ tuyến tính với trọng lượng chất lỏng5Một at kỹ thuật bằng:a) 10 mH2OD(1)b) 736 mmHgc) 9,81.104 Pad) Cả 3 đáp án kia đều đúng6Để thiết lập phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh người taxét:C(1)a) Tác động của lực bề mặt lên một vi phân thể tích chất lỏng.b) Tác động của lực khối lên một vi phân thể tích chất lỏng.c) Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một vi phân thểtích chất lỏng.d) Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một thể tích chấtlỏng lớn hữu hạn.7Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh tuyệt đối có thể viếtdưới dạng sau:B(1)6Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />a) dz = -  dpb) Cả 3 câu kia đều saic) dz = dp/ d) dp = -  dz8Hai dạng của phương trình cơ bản thuỷ tĩnh là:a) Dạng 1: p  p o  hDạng 2: z C(1)p u2 const 2gb) Dạng 1: z p u2 const 2gDạng 2: p  p o  ax  gzc) Dạng 1: p  p o  h Dạng 2: z d) Dạng 1: p  h Dạng 2: z 9p constp constGọi p là áp suất tác dụng lên mặt phẳng S tại điểm A:a) p phải vuông góc với độ sâu h của A.B(1)b) p có giá trị không đổi khi S quay quanh A.c) p có giá trị thay đổi khi S quay quanh A.d) Cả 3 đáp án kia đều sai.10 Áp suất thủy tĩnh tại một điểm trong chất lỏng có tính chất:a) Thẳng góc với diện tích chịu lực.D(1)b) Có đơn vị là Pa.c) Là lực pháp tuyến của chất lỏng tác dụng lên một đơn vị diện tích.d) Cả 3 câu kia đều đúng.11 Chọn câu đúng:a) Áp suất thuỷ tĩnh tại một điểm theo các phương khác nhau thì khácnhau.C(1)b) Áp suất thuỷ tĩnh là đại lượng vô hướng.c) Áp suất thuỷ tĩnh là véc tơ nhưng có tính chất như đại lượng vôhướng.d) Áp suất thuỷ tĩnh luôn có giá trị khác không.12 Áp suất tuyệt đối của chất lỏng:a) Thẳng góc với mặt tác dụng và nằm ngang.B(1)b) Thẳng góc và hướng vào mặt tác dụng.c) Có trị số bằng 0 tại mặt tiếp xúc với khí trời.d) Thẳng góc và hướng theo phương thẳng đứng.7Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />13 Chọn câu đúng trong các câu sau đây:a) Áp suất tuyệt đối có giá trị bằng 1at tại điểm có áp suất là áp suất khítrời.D(1)b) Áp suất dư tại A có giá trị > 0, có nghĩa là áp suất tuyệt đối tại A lớnhơn áp suất tuyệt đối của khí trời.c) Ap suất chân không tại A có giá trị > 0, có nghĩa là áp suất tuyệt đốitại A nhỏ hơn áp suất tuyệt đối của khí trời.d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.14 Hai bình thông nhau chứa hai loại chất lỏng. Mặt thoáng của hai bình cóthể ngang nhau khi:p1B(1)p221a) p2 < p1,  1 >  2.b) p2 > p1,  1 >  2.c) p1 = p2,  1 <  2.d) p1 = p2,  1 >  2.15 Độ cao đo áp suất dư tại một điểm trong chất lỏng là hd = 15m cột nước.Ap suất dư tại điểm đó bằng:Aa) 1,5 atb) 14 atc) 1,3 atd) 2,5 at16 Một ống chữ U chứa chất lỏng đến khoảng nửa ống. Khi xe chuyển độngvề phía trước với vận tốc không đổi, ta quan sát thấy:C(1)a) Mực chất lỏng trong ống a dâng cao hơnb) Mực chất lỏng trong ống b dâng cao hơnc) Mực chất lỏng trong hai ống bằng nhaud) Chưa xác định được17 Một bình hở chứa nước chuyển động ngang chậm dần đều với gia tốc a= -9,81m/s2. Độ nghiêng của mặt thoáng (tg  ) bằng:D(1)a) 1/4b) - 1/48Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />c) - 1d) 118 Trong bài toán tĩnh tương đối, lực khối tác dụng lên chất lỏng là:a) Trọng lực.B(1)b) Trọng lực và lực quán tính.c) Trọng lực và áp lực.d) Áp lực và lực quán tính.19 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai:a) Áp suất dư là phần áp suất lớn hơn áp suất khí trời.D(1)b) Áp suất tuyệt đối luôn có giá trị dương.c) Áp suất chân không có thể có giá trị âm.d) Áp suất chân không luôn là một giá trị không âm.20 Một xe hình hộp chữ nhật kín như hình vẽ chứa đầy chất lỏng chuyểnđộng với gia tốc chậm dần a = 9,81 m/s2. Mối quan hệ về áp suất tại cácđiểm góc xe là:BB(1)AvCDa) pA < pB < pC < pD.b) pB < pA < pC < pD.c) pA > pB > pC > pD.d) pB > pC > pA > pD.21 Một xe chứa đầy xăng như hình vẽ:CC(1)Da) Áp suất tại góc A sẽ lớn nhất khi xe chuyển động đềub) Áp suất tại góc B sẽ nhỏ nhất khi xe chuyển động chậm dần đềuc) Áp suất tại góc C sẽ lớn nhất khi xe chuyển động nhanh dần đềud) Áp suất tại góc D sẽ lớn nhất khi xe chuyển động nhanh dần đều22 Xe chứa chất lỏng lên dốc chậm dần đều với gia tốc chậm dần đều, sovới mặt phẳng ngang (đường nét liền) thì mặt thoáng chất lỏng (đườngnét đứt) sẽ như hình vẽ:Hình 1Hình 2C(1)Hình 39Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />a) Hình 1b) Hình 3c) Hình 2d) Chưa xác định được23 Một ống chữ U chứa chất lỏng đến khoảng nửa ống. Khi ống quay quanhtrục thẳng đứng như hình vẽ với vận tốc  không quá lớn ( chất lỏngchưa tràn ra khỏi ống), ta quan sát thấy:B(1)Zaba) Mực chất lỏng trong ống a dâng cao hơnb) Mực chất lỏng trong ống b dâng cao hơnc) Mực chất lỏng trong 2 ống không đổid) Chưa xác định được nếu không tính toán.24 Hình dạng của mặt đẳng áp của chất lỏng đặt trên xe chuyển động là:a) Mặt nằm ngangD(1)b) Mặt phẳng nghiêngc) Mặt parabolloidd) Phụ thuộc vào gia tốc chuyển động25 Một bình kín chứa đầy chất lỏng quay đều quanh trục thẳng đứng có:a) Mặt thoáng là mặt parabolloidB(1)b) Mặt đẳng áp là mặt parabolloidc) Mặt đẳng áp nằm ngangd) Cả ba đáp án kia đều sai26 Trong bình hình trụ chứa nước quay tròn quanh trục đối xứng bình vớivận tốc góc không đổi. Nếu người ta làm rơi vào bình một hạt thuỷ ngânthì sau khi ổn định:C(1)a) Hạt thuỷ ngân sẽ chìm xuống đáy tại trục đối xứngb) Hạt thuỷ ngân sẽ bị bắn ngang ra thành bình nếu bình quay nhanhc) Hạt thuỷ ngân sẽ chìm xuống đáy bình tại thành bìnhd) Hạt thuỷ ngân sẽ chìm xuống đáy bình tại trục đối xứng nếu bìnhquay chậm27 Bình trụ tròn hở thẳng đứng cao 1m chứa đầy chất lỏng. Bình quay đềuquanh trục của nó với vận tốc không đổi sao cho thể tích chất lỏng cònlại trong bình bằng 2/3 thể tích ban đầu. Áp suất tại một điểm A nằm giữađáy bình so với lúc bình đứng yên sẽ:B(1)10Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />a) Tăngb) Giảmc) Không đổid) Tuỳ thuộc vị trí của điểm A28 Một hình trụ tròn không nắp thẳng đứng cao 1m chứa đầy chất lỏng.Bình quay quanh trục đối xứng của nó với vận tốc sao cho thể tích chấtlỏng khi bình quay bằng 2/3 thể tích ban đầu. Đỉnh paraboloid của mặtthoáng khi bình quay so với đáy bình:A(1)a) Cao hơn 1/ 3 mb) Cao hơn 2/ 3 mc) Thấp hơn 1/ 3 md) Trùng với đáy bình29 Bình hình trụ tròn bán kính R , chiều cao H, chứa chất lỏng đến 1/2 chiềucao H. Vận tốc góc  để chất lỏng chưa trào ra khỏi bình khi bình quayquanh trục đối xứng:a)  2gHRb)  1 2gH2 Rc)  A(1)gHRd) Chưa có đáp án chính xác30 Qui luật phân bố áp suất dư tác dụng lên thành bình được biểu diễn theohình:paHình 1papapaHình 2Hình 3Hình 4B(1)a) Hình 1b) Hình 2c) Hình 3d) Hình 431 Biểu đồ phân bố áp suất dư tác dụng lên đáy bình hình trụ hở chứa chấtlỏng quanh trục đối xứng với vận tốc góc  = const có dạng:Hình 1Hình 2Hình 3D(1)Hình 4a) Hình 111Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />b) Hình 2c) Hình 3d) Hình 432 Máy ép thuỷ lực làm việc trên nguyên lý:a) Định luật ArchimedeC(1)b) Lực tác dụng của chất lỏng lên thành phẳngc) Sự truyền nguyên vẹn áp suất tại mọi điểm trong lòng chất lỏng tĩnhd) Lực nhớt của Newton33 Đơn vị đo áp suất chuẩn là:a) N/m2A(1)b) atc) mH2Od) mmHg34 Khi áp suất khí quyển pa = 0,8at, áp suất dư pdư = 3,8at thì:a) Áp suất tuyệt đối bằng 4,8atC(1)b) Áp suất chân không bằng 2,8atc) Áp suất tuyệt đối bằng 46mH2Od) Chưa có đáp án chính xác35 Hộp lập phương kín chứa đầy nước được đặt trong một thang máychuyển động. Áp lực tác dụng lên mặt đáy so với khi đứng yên sẽ thayđổi:B(1)a) Tuỳ thuộc vào vận tốc thang máyb) Tăng khi thang máy đi xuống chậm dần đềuc) Giảm khi thang máy đi xuống chậm dần đềud) Không thể xác định được36 Một hình trụ tròn không nắp thẳng đứng cao 1m, chứa đầy chất lỏng.Cho bình quay quanh trục của nó với vận tốc góc không đổi sao cho saocho thể tích chất lỏng còn lại trong bình bằng 2/3 thể tích ban đầu. Ápsuất tại một điểm A trên thành bình so với lúc bình đứng yên sẽ:B(1)a) Tăngb) Không đổic) Giảmd) Tuỳ thuộc vị trí của điểm A37 Phương trình p = p +  h đúng cho:oa) Chỉ trường hợp chất lỏng tĩnh tuyệt đối.C(1)b) Chỉ trường hợp chất lỏng tĩnh tương đốic) Cả chất lỏng tĩnh tuyệt đối và chất lỏng tĩnh tương đốid) Mọi trường hợp chất lỏng chuyển động12Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />38 Giữa bình A (chứa chất lỏng có  ) và bình B (chứa chất lỏng có  ) là13áp kế chữ U (chứa chất lỏng có  2) Hiệu áp suất giữa hai điểm A và Bđược tính theo công thức:C(1)B +31h3A+h1h22a) pA - pB = - h1  1+ h2  2 - h3  3b) pA - pB = h1  1- h2  2 + h3  3c) pA - pB = h2  2 + h3  3 - h1  1d) pA - pB = - h1  1- h2  2 + h3  339Khối dầu có tỷ trọng  = 0,8 quay với vận tốc góc   9,81 1/s. Ápsuất trên mặt thoáng p = pa. Điểm nằm dưới mặt thoáng 0,2 m sẽ có ápsuất dư bằng:D(1)a) 0,02 atb) Không thể xác định được vì không biết bán kính Rc) 0,02 m cột dầud) 0,16 m cột nước40 Xe hình hộp chữ nhật, dài L ; cao 0,5L, chứa đầy chất lỏng có trọnglượng riêng  . Giữa nắp của xe có một lỗ nhỏ. Khi xe chuyển độngnhanh dần đều với gia tốc a = 9,81m/s2, áp suất dư tại điểm B (góc trêncùng phía sau xe) bằng:vLBA(1)0,5Laa) 0,5  Lb) 0c)  Ld) - 0,5  L41 So sánh áp lực thủy tĩnh P tác dụng lên đáy của 3 bể chứa chất lỏng (bể1: nước, bể 2: thủy ngân, bể 3: xăng), có diện tích đáy S và chiều cao cộtchất lỏng H như nhau. Ta có:D(1)13Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />1P1paSpa2 P23p aP3SHSa) P3 > P1 > P2b) P1 = P2 = P3c) Cả 3 câu kia đều sai.d) P3 < P1 < P242 Điểm đặt của áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên thành bên phẳng của bể chứanước:B(1)a) Luôn trùng với trọng tâm của thành phẳngb) Luôn nằm dưới trọng tâm của thành phẳngc) Phụ thuộc vào hướng đặt lực lên thành phẳngd) Luôn nằm trên trọng tâm của thành phẳng43 Thành phần nằm ngang của áp lực tác dụng lên mặt cong là:a) Trọng lượng khối chất lỏng nằm trên bề mặt congD(1)b) Tích số áp suất tại trọng tâm với diện tích bề mặt đoc) Áp lực tác dụng lên hình chiếu của bề mặt ấy lên mặt phẳng nằmngangd) Áp lực tác dụng lên hình chiếu của bề mặt ấy lên mặt phẳng thẳngđứng44 Khi tính áp lực tác dụng lên thành cong, thành phần tác dụng theophương ngang Py = pdcy.Sx với pdcy là áp suất dư tại:D(1)a) Trọng tâm của thành congb) Điểm chiếu của trọng tâm của thành cong lên trục 0xc) Điểm chiếu của trọng tâm của thành cong lên mặt phẳng vuông gócvới trục 0xd) Trọng tâm của hình chiếu của thành cong lên mặt phẳng vuông gócvới trục 0y45 Trong công thức tính áp lực thủy tĩnh tác dụng lên thành phẳng P = .hc.S, hc là:C(1)a) Khoảng cách thẳng đứng từ mặt ngăn cách với chất khí đến trọng tâmbề mặtb) Khoảng cách thẳng đứng từ một mặt chuẩn đến trọng tâm bề mặtc) Khoảng cách thẳng đứng từ mặt thoáng tự do có áp suất pa đến trọngtâm bề mặtd) Khoảng cách thẳng đứng từ mặt thoáng tự do có áp suất pa đến điểmđặt lực14Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />46Trong phương trình z D  z C JC, trục z là :z CSD(1)a) Trục thẳng đứng hướng từ dưới lênb) Trục thẳng đứng hướng từ trên xuốngc) Một trục bất kì nằm trong mặt phẳng chứa diện tích chịu lựcd) Giao tuyến của mặt phẳng thẳng đứng với mặt phẳng chứa diện tíchchịu lực và hướng từ trên xuống47 Hai diện tích phẳng hình tròn và hình vuông cùng nằm trong một chấtlỏng có trọng tâm ngang nhau và có diện tích bằng nhau. Ap lực chấtlỏng tác dụng lên hai diện tích phẳng có quan hệ như sau:A(1)a) Ptròn = Pvuôngb) Ptròn < Pvuôngc) Ptròn > Pvuôngd) Chưa xác định được vì phụ thuộc vào hướng đặt của hai thành phẳng48 Thành phần thẳng đứng của áp lực tác dụng lên mặt cong bằng:a) Với thành phần nằm ngangD(1)b) Áp lực tác dụng lên hình chiếu thẳng đứng của bề mặtc) Tích trị số áp suất tại trọng tâm với diện tích của bề mặtd) Trọng lượng khối chất lỏng nằm trong vật thể áp lực49 Một ống bê tông hình trụ tròn ngăn đôi bể nước dài L . Mức nước hai bênlà H1, H2. Phân lực theo phương ngang Px của áp lực nước tác dụng lênống bê tông là:D(1)H10H23(H12  H 22 )L43b) Px  L(H 22  H12 )41c) Px  (H12  H 22 )L2a) Px d) Px 1L(H12  H 22 )250 Khi xác định vật thể áp lực để tính áp lực lên thành cong theo phương z,mặt phẳng để chiếu thành cong lên là:A(1)a) Bắt buộc phải là mặt thoáng có áp suất là áp suất khí quyểnb) Mặt nằm ngangc) Một mặt đẳng áp nào đód) Mặt nằm nghiêng15Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />51 Khi xác định chiều dày của thành ống dẫn có kích thước lớn và chịu ápsuất cao, người ta có:B(1)a) Vận dụng phương trình Bernoulli để xét lực tác dụng lên thành ốngb) Xét đến ứng suất kéo cho phép của vật liệu làm ốngc) Vận dụng phương trình động lượng để xét lực tác động tại khuỷud) Không có đáp án chính xác52 Lực đẩy Archimede tác dụng lên một vật chìm trong chất lỏng:a) Đặt tại trọng tâm của khối chất lỏng mà vật chiếm chỗD(1)b) Bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗc) Đặt tại trọng tâm của vật khi vật đồng chấtd) Các đáp án kia đều đúng53 Chọn câu sai trong các câu sau đây.Lực đẩy Archimede tác dụng lên một vật ngập trong chất lỏng:B(1)a) Đặt tại trọng tâm của vật khi vật đồng chấtb) Luôn luôn đặt tại trọng tâm của vậtc) Có giá trị bằng trọng lượng của vật khi vật ở vị trí cân bằngd) Có giá trị nhỏ hơn trọng lượng của vật khi vật chìm xuống đáy bình54 Một vật đồng chất nổi trong nước như hình vẽ, ta có:A(1)a) Tỉ trọng của vật < 1b) Tỉ trọng của vật >1c) Tỉ trọng của vật = 1d) Chưa xác định được55 Một vật cân bằng trong nước như hình vẽ; C là trọng tâm của vật; D làtâm đẩy:B(1)CDa) Vật ở trạng thái cân bằng phiếm địnhb) Vật ở trạng thái cân bằng không ổn địnhc) Vật ở trạng thái cân bằng ổn địnhd) Chưa xác định được56 Một vật gồm 2 phần A và B chìm trong chất lỏng. Phần A có khối lượngriêng nhỏ hơn phần B. Để vật được cân bằng ổn định ta nên đặt:A(1)a) Phần B nằm dướib) Phần A nằm dướic) Phụ thuộc vào thể tích của 2 phần A,B16Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />d) Không thể xác định được57 Vật thể áp lực cho mặt cong AB là :V1C(1)AV2V3Ba) V3b) V2c) V1d) V2 + V358 Áp lực theo phương thẳng đứng (PZ) tác dụng lên ống hình trụ tròn cóbán kính R và chiều dài L, một bên ngập trong nước như hình vẽ đượctính theo công thức sau:A(2)R1R 2 L21b)πR 2 γ21c)R 2 L2a)d)3πR 2 γ459 Vật chìm trong chất lỏng ở trạng thái cân bằng ổn định khi:a) Trọng tâm C nằm cao hơn tâm đẩy DC(1)b) Trọng tâm C nằm ngang với tâm đẩy Dc) Trọng tâm C nằm thấp hơn tâm đẩy Dd) Tùy theo trọng lượng vật60 Khi một chiếc tàu đi từ biển vào sông thì:a) Chiếc tàu sẽ hơi nổi lên so với lúc đi ngoài biển.B(1)b) Chiếc tàu sẽ hơi chìm xuống so với lúc đi ngoài biển.c) Hơi chìm hay nổi hơn so với lúc đi ngoài biển phụ thuộc vào tàu làmbằng gỗ hay bằng sắt.d) Không thay đổi so với lúc đi ngoài biển.61 Gọi D là điểm đặt của áp lực lên thành phẳng nghiêng AB hình chữ nhật.Ta có:C(2)17Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />A1mC 4mDBa) CD = 1 mb) AD = 2,33 mc) BD = 1,33 md) AD = 1,5 m62 Phương trình tính áp suất thuỷ tĩnh p = p +  h với h là khoảngABABABcách theo phương thẳng đứng giữa 2 điểm A và B áp dụng cho:B(1)a) Trường hợp chất lỏng chuyển động đều với A và B là 2 điểm nằmtrên một mặt cắt ướtb) Cả 3 đáp án kia đều đúngc) Trường hợp chất lỏng tĩnh tương đối, với A và B là 2 điểm nằm trênmột đường thẳng đứngd) Trường hợp chất lỏng tĩnh tuyệt đối, với A và B là 2 điểm bất kỳ63 Chất 1: không khí; chất 2: dầu có  = 0,8; h = 500 mm; h = 200 mm.12Tại A có :A(2)1Ah1h22a) Áp suất dư bằng 0,024 atb) Áp suất chân không bằng 0,024 atc) Áp suất dư bằng 0,3 m cột nướcd) Áp suất tuyệt đối bằng 0,3 at64 Chất 1: không khí; chất 2: thuỷ ngân (  = 13,6); h = 200 mm; h =Hg12300 mm. Tại A có :D(2)1Ah2h12a) Áp suất chân không bằng 0,56 mH2Ob) Ba đáp án kia đều saic) Áp suất tuyệt đối bằng 0,1 mHgd) Áp suất chân không bằng 1,36 mH2O18Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />65 Tâm ống dẫn đặt dưới đường phân giới giữa nước và thuỷ ngân h1 =920mm, chênh lệch chiều cao cột thuỷ ngân h2 = 980mm (  Hg = 13,6).Áp suất dư tại điểm A trong ống dẫn (at):A(2)h2Hgh1AH20a) 1,42b) 1,39c) 0,38d) 1,7266 Trong khối dầu (có tỷ trọng 0,75) chuyển động tịnh tiến với gia tốc khôngđổi, một điểm nằm thấp hơn 1 mặt đẳng áp có áp suất pck = 0,02at 1khoảng 0,4m sẽ có áp suất:C(2)a) pck = 0,01 atb) pd = 0,02 atc) pd = 0,01 atd) pck = 0,06 at67 Biểu diễn áp suất của điểm A nằm thấp hơn mặt thoáng 2m trong một xechở nước có thể bằng các cách:C(2)2mAa) pA = 2 at; pdA = 0,2 at; pckA = - 0,2 at.b) pdA = 0,2at; pdA = 2m H20; pdA = 1960 N/m2c) pdA = 0,2at; pA = 12m H20; pdA = 147,2 mm Hgd) pA = 1,2 at; pdA = 0,2 at; pckA = - 2,2 at68 Một xe chứa dầu (tỷ trọng là 0,8) chuyển động với gia tốc không đổi nhưhình bên. Điểm A nằm ở độ sâu h = 0,6m so với mặt thoáng có:C(2)hAa) Áp suất dư là 0,06 atb) Áp suất tuyệt đối là 1,6 atc) Áp suất dư là 0,048 atd) Áp suất tuyệt đối là 1,48 at19Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />69 Hộp lập phương kín có các cạnh bằng 2 m một nửa chứa nước và mộtnửa chứa dầu có tỷ trọng 0,75 được đặt trong một thang máy chuyểnđộng thẳng đứng lên trên với gia tốc nhanh dần a = 5,19 m/s2. Chênhlệch giữa áp suất tác dụng lên đáy và đỉnh của hình hộp (KPa) là:C(2)a) 12,88b) 11c) 26,25d) 34,2970 Một bình hở hình trụ chứa chất lỏng (có tỷ trọng 1,3) quay tròn đềuquanh trục Z với vận tốc góc  . Mức Glycerin lên tới mép bình. Áp suấtdư tại điểm A giữa đáy bình đo được là 0,4at. Chiều cao h của cộtGlycerin nằm trên điểm A bằng:A(2)h=?Aa) 3,08mb) 3,56mc) 5,2md) 3,67m71 Một bình chứa dầu (tỷ trọng là 0,75) quay quanh trục thẳng đứng với vậntốc góc không đổi như hình bên. Áp suất tuyệt đối tại điểm A cách mặtthoáng có áp suất khí trời một khoảng h = 0,8m bằng:D(2)hAa) 1,08 atb) 0,06atc) 1,03 atd) 1,06 at72 Chất lỏng thủy tĩnh tuyệt đối có tỷ trọng  = 0,8. Mặt thoáng có áp suấtchân không pcko = 0,5at ; điểm có áp suất dư pd = 0,7at ở độ sâu :B(2)a) 10 mb) 15 m20Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />c) 12 md) 6,4 m73 Ống chữ U đặt trên xe chuyển động chậm dần đều, người ta đo được L =15 cm, độ chênh chất lỏng trong hai nhánh ống h = 20cm. Gia tốc của xecó giá trị bằng (m/s2):B(2)Lhva) 7,36b) 13,08c) 14,72d) 6,5474 Toa xe chở dầu có tỷ trọng 0,8 chuyển động với vận tốc v = 36 km/h theođường vòng với bán kính cong R = 300m. Góc nghiêng của mặt dầu hợpvới phương ngang (tg  ) bằng:B(2)a) 0,028b) 0,034c) 0,072d) 0,06875 Một bình hở hình trụ tròn có bán kính R = 2m, chiều cao H = 4m chứanước đến 1/3 thể tích bình. Người ta quay bình quanh trục thẳng đứng vớivận tốc góc tối đa  max sao cho nước không tràn ra bên ngoài, khi đó lựctác dụng vào đáy bình là:B(2)a) 128,42 kNb) 164,28 kNc) 146,78 kNd) 246,42 kN76 Một bình lập phương hở có các cạnh bằng 0,8 m chứa nước đến 1/2thể tích của bình. Người ta đặt bình lên 1 chiếc xe chuyển động nhanhdần đều trên mặt phẳng ngang với gia tốc tối đa sao cho nước khôngtràn ra ngoài, khi đó áp lực tác dụng lên đáy bình bằng (N):B(2)a) 2842b) 2511c) 568421Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />d) 530277 Một cái vòm bán cầu kín hoàn toàn như hình vẽ được xây dựng dưới đáyhồ nước sâu để quan sát. Cho R = 8m và h = 40m. Lực thuỷ tĩnh PZ tácdụng lên vòm là:A(2)pahRa) 68342 kNb) 98057 kNc) 78342 kNd) 88057 kN78 Cửa van ABC chắn nước có kích thước như hình vẽ. Van rộng 2m. Thànhphần áp lực nằm ngang tác dụng lên van ABC:paD(2)A2mB4m60oCa) 298,42 kNb) 420,55 kNc) 480,69 kNd) 333,54 kN79 Một bình hình trụ kín chứa đầy xăng có  = 0,7; bán kính r = 0,2m;Xdài L = 1,5m; đặt nằm ngang như hình vẽ. Biết áp suất dư tại điểm Abằng 1,4at. Lực của xăng tác dụng lên nắp trái của bình là:A(2)LrAa) 17,08 kNb) 15,85 kNc) 14,91 kNd) 16,85 kN40 Một cánh cửa hình chữ nhật cao 3m rộng 1m, đặt thẳng đứng, đóng bểnước có nước vừa ngập đến cạnh trên, mặt thoáng thông với khí trời. Mômen đối với điểm A ở đáy cánh cửa (Nm) là:A(2)22Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />3mAa) 4,5 b) 13,5 c) 18 d) 27 41 Thành của một bể chứa xăng có tỷ trọng  = 0,7 thông với khí trời cóxchiều cao 3m, rộng 5m, dài 5m chứa đầy xăng. Áp lực P của khối xăngtác dụng lên đáy bể là:C(2)a) 1030,05 kNb) 1545,075 kNc) 515,025 kNd) 735,75 kN42 Một máy ép thủy lực piston nhỏ có đường kính d = 5cm; piston lớn cóđường kính D = 25cm. Bỏ qua của trọng lực và lực ma sát. Để nhận đượclực tác dụng lên piston lớn là 20kN, ta phải tác dụng lên piston nhỏ mộtlực là:B(2)a) 900 Nb) 800 Nc) 4000 Nd) 1250 N43 Một mẩu gỗ hình lập phương có các cạnh bằng 0,5m được thả xuốngnước, khối lượng riêng của gỗ là 200kg/m3. Thể tích phần gỗ chìm dướinước (m3):B(2)a) 0,05b) 0,025c) 0,125d) 0,07544 Bể chứa chất lỏng sâu h = 9m có một cửa thẳng đứng hình chữ nhật ACgồm 2 tấm phẳng chồng lên nhau theo chiều cao. Muốn các tấm chịu áplực như nhau thì chiều cao tấm AB phải bằng:hD(2)ABCa) hAB = 4,5 mb) hAB = 6 mc) hAB = 5,14 m23Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />d) hAB = 6,36 m45 Một ống dẫn nước có d = 0,25m chịu áp suất thủy tĩnh pd = 1,4MPa; ứng suấtkéo cho phép của vật liệu làm ống [  ] = 70MPa, chiều dày của thành ốngB(2)(mm):a) 1,6b) 2,5c) 4,2d) 5,046 Một ống bê tông hình trụ tròn ngập trong bể nước dài L =5m, cột nướcH =2R = 6m. Phân lực theo phương ngang Px của áp lực nước tác dụnglên ống bê tông là:C(2)RPxHa) 662,175 kNb) 1386,15 kNc) 882,9 kNd) 220,725 kN47 Cho 1/4 mặt trụ tròn AB có bán kính R = 1m và chiều dài L = 1 m. Chiềucao cột nước trên điểm A: H = 1,5 m,. Thành phần thẳng đứng của áp lựcnước (PZ) tác dụng lên mặt AB bằng:C(2) paHARBa) 18073 Nb) 15784 Nc) 16824 Nd) 17275 N48 Trong bộ chế hoà khí xăng được điều hoà bằng phao hình cầu gắn vàocần quay quanh O. Giả sử mức xăng trong bình không đổi và khi lỗ xăngvào bít kín thì phao chìm một nửa. Biết a = 50mm; b = 20mm; d = 7mm;trọng lượng phao G = 0,262N; trọng lượng van kim f = 0,135N; áp suấtdư của xăng tác dụng lên van kim pd = 0,6at; tỉ trọng của xăng  x = 0,7.Đường kính D của phao bằng:C(4)24Xem thêm rất nhiều tài liệu tại />pddaD0ba) 60mmb) 75mmc) 85mmd) 80mm49 Bình chứa nước có áp suất chân không trên mặt thoáng pcko = 0,1at. Bìnhđược ngăn bởi một van AB hình vuông có cạnh bằng 2m quay quanh trụcnằm ngang qua điểm A cách mặt thoáng 2,8m. Để van AB ở vị trí thẳngđứng như hình vẽ thì áp suất tuyệt đối của không khí trong ống phảibằng:pckoC(4)2,8mAkhoâng khí2mBa) 1,28 atb) 1,13 atc) 1,43 atd) 2,12 at50 Trên thành phẳng nghiêng 45o của một bể chứa nước có một lỗ hình chữnhật kích thước a = 0,2m; b = 0,3m. Nắp hình bán trụ đóng kín lỗ đóđược giữ vào bể nhờ các buloong. Độ cao H = 1m. Lực kéo P tác dụnglên các buloong bằng:B(4)HPaa) 152 Nb) 556 Nc) 1314 Nd) 2529 N51 Người ta đúc xi lanh rỗng có chiều cao H = 380mm và đường kính tronglớn nhất d = 400mm bằng cách rót gang lỏng vào khuôn rồi cho khuônquay quanh trục thẳng đứng của nó với số vòng quay n = 300v/ph. Bềdày thành xilanh ở dưới dày hơn thành trên là:A(4)25