Cách sử dụng cao hổ cốt cho người già

Cao hổ cốt là một trong những thần dược chữa xương khớp, giảm đau và suy nhược cơ thể cực kỳ tốt. Trong quá trình sử dụng, người bệnh cần phải ăn kiêng một số thứ mới có thể phát huy tối đa tính năng chữa bệnh của cao hổ cốt. Vậy uống cao hổ cốt kiêng ăn gì? Một số lưu ý khi sử dụng cao hổ cốt như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây!

1. Uống cao hổ cốt kiêng ăn gì?

Cao hổ cốt là hỗn hợp thu được khi đem đun toàn bộ xương. Cốt của một hoặc nhiều con hổ ở nhiệt độ và thời gian nhất định. Cao hổ cốt có vị mặn. Tính ấm giúp bồi bổ cơ thể và phòng chống hiệu quả các bệnh liên quan đến xương khớp.

Uống cao hổ cốt thì không được dùng cùng với nước chè hay rau muống

Bên cạnh đó, vị thuốc thần dược này còn có khả năng bổ dương, trục phong hàn, khiến người bệnh giảm đau hiệu quả. Ngoài ra, người mắc bệnh tê thấp, đau nhức gân xương, đi lại khó khăn hay chân tay bị co quắp, thoái hóa xương khớp đều có thể sử dụng cao hổ cốt để chữa bệnh mỗi ngày.

Với những hiệu quả chữa bệnh không thể tuyệt vời hơn. Cao hổ cốt được nhiều người xem là vị thần dược, có khả năng chữa trị nhiều bệnh mà tây y phải bó tay. Để cao hổ cốt phát huy tối đa hiệu quả chữa bệnh của mình. Khi sử dụng cao hổ cốt, người bệnh cần kiêng ăn một số thứ như:

  • Uống cao hổ cốt thì không được dùng cùng với nước chè hay rau muống. Vì hai vị thuốc này kỵ nhau
  • Sử dụng 1 miếng cao hổ cốt ngâm với 1.5 lít rượu loại 20-30 độ trong vòng 10 ngày [có thể để cả miếng hoặc thái ra cho dễ ngấm hơn], mỗi ngày nên uống từ 1-2 chén, không nên sử dụng quá nhiều
  • Trong trường hợp sử dụng rượu có nồng độ cao để ngâm thì chỉ nên ngâm với 450ml trong vòng 10 ngày. Mỗi ngày không nên uống quá 1 chén 15ml
  • Nếu không uống được rượu, thì có thể chia miếng cao hổ cốt thành 20-30 miếng nhỏ hơn, chưng với yến sào, nhân sâm, hầm canh hoặc nấu cháo dùng ăn kèm

2. Một số chú ý khi sử dụng cao hổ cốt

Cao hổ cốt là một vị thuốc quý chữa được nhiều bệnh nên được rất đông người dùng sử dụng. Để cao hổ cốt phát huy tối đa hiệu quả, khi sử dụng bạn cần phải chú ý một số điều sau:

2.1  Dùng cao hổ cốt đúng độ tuổi

Dùng cho đối tượng người bệnh là nữ trên 35 tuổi và 45 tuổi dành cho nam giới

Cao hổ được đánh giá tốt về công dụng cũng như giá trị cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể sử dụng cao hổ cốt. Sản phẩm này chỉ định dùng cho người trong lứa tuổi nhất định. Phù hợp nhất là người có độ tuổi từ 35 trở lên đối với nữ và 45 tuổi đối với nam giới.

2.2  Sử dụng đúng liều lượng

Nhiều người thường nghĩ, sử dụng cao hổ cốt càng nhiều thì càng nhanh khỏi bệnh. Điều này hoàn toàn không đúng, khiến bạn có nguy cơ phải đối mặt với nhiều căn bệnh khác nhau. Không những thế, người đứng tuổi sử dụng cao hổ cốt đã có sức đề kháng và hệ miễn dịch giảm đi khá nhiều. Nên cơ thể không còn khả năng thích nghi nhanh chóng với liều lượng sử dụng cao như thế nữa.

2.3  Dùng cho đúng đối tượng

Sử dụng cao hổ cốt khi nào? Nhiều người thường sử dụng cao hổ cốt ngay cả khi không có bệnh. Sử dụng không biết điều quan trọng nhất đó là dựa vào trình trạng cơ thể bệnh của cơ thể. Những người không nên sử dụng cao hổ cốt đó là:

Người gầy yếu, có cảm giác nóng sốt thì không nên sử dụng cao hổ cốt

  • Người gầy yếu
  • Người có cảm giác nóng và sốt về chiều
  • Người thường xuyên có miệng khát, môi khô, đổ mồ hôi nhiều…
  • Người bị nhiệt, ù tai, điếc
  • Người có triệu chứng tăng huyết áp, bệnh liên quan về gan, thận…

Uống cao hổ cốt nên kiêng ăn gì là một trong những yếu tố quan trọng giúp cao hổ phát huy hết khả năng chữa bệnh của mình. Vì giá trị của cao hổ cốt khá đắt đỏ nên nếu sử dụng không đúng vừa gây lãng phí, vừa mang lại kết quả không như mong muốn. Hy vọng bài viết này đã mang đến cho bạn những kiến thức bổ ích. Cảm ơn bạn đọc đã quan tâm theo dõi!

Ngoài việc bổ sung dưỡng chất để tăng cường sức khoẻ thì một điều tưởng chừng đơn giản nhưng lại vô cùng quan trọng là sử dụng nguồn nước sinh hoạt, nước uống sạch. Và để thực hiện điều đó, bạn chỉ cần sử dụng ngay hệ thống máy lọc nước ro công nghiệp là được!

Máy lọc nước Watio – khơi nguồn nước sạch!

 

 

 

Cao hổ cốt là thần dược chuyên dùng để chữa trị các bệnh về xương khớp, suy nhược cơ thể, tăng cường sinh lý, … Có nhiều cách sử dụng cao hổ cốt như: sắc nước uống, ăn trực tiếp, cho vào thức ăn để nấu, ngâm với mật ong và ngâm rượu. Trong đó cao hổ cốt ngâm rượu uống đem lại hiệu quả tốt nhất.

Xem Thêm: Top 16 Loại Rượu Ngâm Chữa Yếu Sinh Lý Ở Nam Giới Cực Kỳ Hiệu Quả

Cao Hổ Cốt Là Gì?

Cao hổ cốt là hỗn hợp thu được khi đun phần xương, cốt của con hổ.

Cao Cổ Cốt Ngâm Rượu

Tác Dụng Của Cao Hổ Cốt

Sử dụng cao hổ cốt có nhiều công dụng rất tốt cho cơ thể như:

  • Phòng chống các bệnh liên quan đến xương khớp: đau nhức gân xương, thoái hóa xương khớp, viêm đa khớp dạng thấp, thoái hóa khớp gối, gãy xương lâu liền, loãng xương.
  • Bổ dương, trục phong hàn, trấn thống [giảm đau].
  • Làm mạnh gân cốt, trừ thấp.
  • Chữa các chứng tê thấp, đau nhức gân xương, đi lại khó khăn, chân tay co quắp, thoái hóa xương khớp, …
  • Bồi bổ, giảm suy nhược cơ thể.

Xem Thêm: Sâm Cau Khô – Dược Liệu Ngâm Rượu Chữa Yếu Sinh Lý Hiệu Quả

Cách Ngâm – Cách Sử Dụng Và Tác Dụng Của Rượu Cao Hổ

Tác Dụng Của Rượu Ngâm Cao Hổ Cốt

Công dụng chính của rượu cao hổ cốt là bổ thận tráng dương, trục phong hàn, trấn thống [giảm đau], làm mạnh gân cốt, trừ tê thấp, thường được dùng để chữa các chứng tê thấp, đau nhức gân xương, đi lại khó khăn, chân tay co quắp, thoái hóa xương khớp, suy nhược cơ thể.

Cách Ngâm Rượu Cao Hổ Cốt

Cao hổ ngâm rượu có thể ngâm độc vị hoặc ngâm kết hợp với một loại thảo dược khác.

Cách Ngâm Rượu Cao Hổ Cốt Độc Vị

Tỉ lệ cao hổ cốt với rượu là 1kg cao hổ ngâm với 10 lít rượu trắng nguyên chất.

Bình rượu ngâm khoảng 1 tháng là có thể sử dụng được. Rượu ngâm càng lâu càng chất lượng.

Có thể cho một ít mật ong vào bình rượu để bình rượu dễ uống hơn.

Rượu cao hổ ngâm lâu sẽ có màu đen sáng.

Cách Ngâm Rượu Cao Hổ Cốt Kết Hợp Với Một Số Loại Dược Liệu Khác

Cao hổ có thể ngâm được với rất nhiều loại dược liệu như: đinh lăng, ba kích, tắc kè, …

  • Ngâm rượu cao hổ với đinh lăng: 1kg cao hổ, 500g rễ đinh lăng khô ngâm với 13 lít rượu gạo nguyên chất. Bình rượu ngâm khoảng 2 tháng là dùng được. Bình rượu ngâm càng lâu càng chất lượng.
  • Ngâm rượu cao hổ với ba kích: 1 kg cao hổ, 0,5kg ba kích tím ngâm với 13 lít rượu gạo. Bình rượu ngâm khoảng 2 tháng là dùng được. Bình rượu ngâm càng lâu càng chất lượng.
  • Ngâm rượu cao hổ với tắc kè: 1kg cao hổ, 1 cặp tắc kè ngâm với 13 lít rượu nếp. Bình rượu ngâm khoảng 2 tháng là dùng được. Bình rượu ngâm càng lâu càng chất lượng.
  • Ngâm rượu cao hổ với cao ngựa: 1kg cao hổ, 1kg cao ngựa ngâm với 20 lít rượu trắng. Bình rượu ngâm khoảng 2 tháng là dùng được. Bình rượu ngâm càng lâu càng chất lượng.

Loại rượu dùng để ngâm cao hổ cốt có nồng độ khoảng trên 50 độ.

Xem Thêm: Rượu Bầu Đá Bình Định – Loại Rượu Chuyên Dùng Ngâm Cao Hổ

Cách Dùng Rượu Cao Hổ

Uống rượu cao hổ cốt đúng cách, đúng liều lượng sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn. Rượu ngâm cao hổ mỗi ngày nên uống 2 lần mỗi lần khoảng 15ml sau bữa ăn chính.

Ngoài ra cao hổ cốt còn dùng ngâm mật ong nguyên chất: Hấp cách thủy cao hổ cốt để cao tan ra sau đó đổ cao đã tan chảy vào hũ mật ong dung đũa khấy đều và ngâm trong khoảng 1 tuần là dùng được. Mỗi ngày 2 lần mỗi lần 5ml. Tỉ lệ cao hổ với mật ong là 1kg cao hổ ngâm với 3 lít mật ong.

Những Lưu Ý Khi Dùng Cao Hổ Cốt

Cao hổ cốt là một loại dược liệu quý không phải ai cũng sử dụng được, đặc biệt là người dùng cao hổ cốt để tẩm bổ. Nếu muốn sử dụng cao hổ cốt đạt hiệu quả cao cần lưu ý những điểm sau:

  • Độ tuổi có thể dùng cao hổ cốt: đàn ông trên 40 tuổi, phụ nữ trên 35 tuổi.
  • Cao hổ cốt thường dùng cho người lớn tuổi xương cốt bắt đầu lão hóa.

Những Điều Kiêng Kỵ Khi Dùng Cao Hổ

Những ai không nên sử dụng cao hổ cốt

  • Theo y học cổ truyền, cao hổ có tính nóng và trợ dương khá mạnh nên những người mắc các bệnh liên quan thể âm hư, hỏa vượng không được uống.
  • Người gầy, hay có cảm giác nóng trong hoặc sốt về chiều không được uống.
  • Người hay có cơn bốc hỏa, đầu choáng mắt hoa, tai ù tai điếc, lòng bàn tay và bàn chân nóng, trong ngực rạo rực không yên không được uống.
  • Hai gò má đỏ, môi khô miệng khát, đổ mồ hôi trộm.
  • Đại tiện táo kết, tiểu tiện sẻn đỏ, chất lưỡi đỏ, không hoặc ít có rêu lưỡi…
  • Những người bị tăng huyết áp, gan, thận cấm chỉ định dùng cao xương hổ.
  • Khi sử dụng cao hổ cốt cũng tránh ăn rau cải và uống nước chè.

Trên đây là những thông tin chia sẻ về rượu ngâm cao hổ cốt – công dụng – cách ngâm và cách sử dụng rượu cao hổ cốt hiệu quả nhất. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết.

Chủ Đề