Có 40 học sinh lớp A và 39 học sinh lớp B hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh trong số đó

b] Việc chọn hai học sinh [nam và nữ] phải tiến hành hai hành động liên tiếp Hành động 1: chọn 1 học sinh nữ trong số 23 học sinh nữ nên có 23 cách chọn Hành động 2: chọn 1 học sinh nam nên có 17 cách chọn Theo quy tắc nhân, có 23*17=391 cách chọn hai học sinh tham gia hội trại có cả nam và nữ. Vì vậy chọn phương án B Nhận xét: học sinh có thể nhầm: - Dùng quy tắc cộng để cộng 23 +17 =40 cách [phương án A] - Có thể nhầm sang bài toán chọn hai học sinh trong 40 học sinh, nên có C402= 780 cách chọn [phương án C] - Có thể nhầm khi suy luận. Chọn 1 học sinh trong 40 học sinh nên có 40 cách. Chọn 1 học sinh trong số 40 -1 = 39 học sinh còn lại nên có 39 cách. Theo quy tắc nhân ta có : 40 * 39 =1560 cách chọn [phương án D]

Mã câu hỏi: 280125

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Toán Học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào có tập nghiệm là: \[x=\frac{\pi }{2}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}.\]
  • Đồ thị hàm số \[y=\frac{x-2}{x+4}\] cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
  • Cho hình chóp tứ giác có đáy là hình vuông cạnh \[a,\] khi cạnh đáy của hình chóp giảm đi 3 lần và vẫn giữ nguyên chiều cao thì thể tích của khối chóp giảm đi mấy lần:
  • Chọn kết quả sai trong các kết quả dưới đây:
  • Hàm số \[y=\sqrt{2x-{{x}^{2}}}\] nghịch biến trên khoảng:
  • Tính đạo hàm của hs \[y={{x}^{2}}+1\]
  • Tính đạo hàm của hàm số \[y=\sin x+\cot x\]
  • Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng B, chiều cao bằng h là
  • Cho khối lăng trụ có thể tích là V, diện tích đáy là B, chiều cao là h. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
  • Xét phép thử T: “Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất” và biến cố A liên quan đến phép thử: “Mặt lẻ chấm xuất hiện”. Chọn khẳng định sai trong những khẳng định dưới đây:
  • Cho hàm số \[y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}.\] Mệnh đề nào dưới đây đúng?
  • Giá trị lớn nhất của hàm số \[y=2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+{{10}^{2020}}\] trên đoạn \[\left[ -1;1 \right]\] là:
  • Hàm số \[y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}+3\] có giá trị cực tiểu là
  • Cho khối chóp có thể tích là V, khi diện tích của đa giác đáy giảm đi ba lần thì thể tích của khối chóp bằng bao nhiêu.
  • Cho hàm số \[f\left[ x \right]\] có bảng xét dấu của \[f'\left[ x \right]\] như sau: Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
  • Hàm số nào sau đây đồg biến trên \[\mathbb{R}?\
  • Một lớp học có 40 học sinh, chọn 2 bạn tham gia đội “Thanh niên tình nguyện” của trường, biết rằng bạn nào trong lớp cũng có khả năng để tham gia đội này. Số cách chọn là:
  • Mệnh đề nà sau đây sai:
  • Cho hàm số \[y=f\left[ x \right]\] có đồ thị như hình bên dưới. ​ Khi đó
  • Cho hàm số \[y=f\left[ x \right]\] có bảng biến thiên như hình bên dưới Hàm số \[y=f\left[ x \right]\] có đường tiệm cận đứng là?
  • Số hạng chứa \[{{x}^{15}}{{y}^{9}}\] trong khai triển nhị thức \[{{\left[ xy-{{x}^{2}} \right]}^{12}}\] là:
  • Cho khối chóp \[S.ABC\] có đáy \[ABC\] là tam giác vuông tại \[B,AB=a,AC=a\sqrt{3},\] \[SB=a\sqrt{5},SA\bot \left[ ABC \right].\] Tính thể tích khối chóp \[S.ABC.\]
  • Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình chữ nhật, \[AB=a,AD=a\sqrt{2},\] đường thẳng \[SA\] vuông góc với \[mp\left[ ABCD \right].\] Góc giữa \[SC\] và \[mp\left[ ABCD \right]\] bằng \[{{60}^{0}}.\] Tính thể tích khối chóp \[S.ABCD\]
  • Cho hàm số \[y=\frac{1}{3}{{x}^{3}}-\frac{1}{2}\left[ m+3 \right]{{x}^{2}}+{{m}^{2}}x+1.\] Có bao nhiêu số thực \[m\] để hàm số đạt cực trị tại \[x=1?\]
  • Cho hàm số \[y=\frac{mx-8}{2x-m}.\] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \[m\] để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
  • Một vật có phương trình chuyển động \[S\left[ t \right]=4,9{{t}^{2}};\] trong đó t tính bằng [s], S[t] tính bắng mét [m]. Vận tốc của vật tại thời điểm \[t=6s\] bằng
  • Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2, chiều cao của khối chóp bằng 4. Tính thể tích của khối chóp.
  • Cho tứ giác \[ABCD\] biết số đo của 4 góc của tứ giác lập thành cấp số cộng và có 1 góc có số đo bằng \[{{30}^{0}},\] góc có số đo lớn nhất trong 4 góc của tứ giác này là:
  • Cho lăng trụ đứng \[ABC.A'B'C'\] có \[BB'=a,\] đáy \[ABC\] là tam giác vuông cân tại \[B,AB=a.\] Tính thể tích của khối lăng trụ.
  • Tính thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 2.
  • Cho hàm số \[y=\left| x+\sqrt{16-{{x}^{2}}} \right|+a\] có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là \[m,M,\] Biết \[m+M={{a}^{2}}.\] Tìm tích \[P\] tất cả giá trị \[a\] thỏa mãn đề bài.
  • Cho hình chóp tứ giác đều \[S.ABCD\] có \[SA=AB=a.\] Góc giữa \[SA\] và \[CD\] là
  • Tính giới hạn \[I=\underset{x\to {{2}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{3{{x}^{2}}-2}{x-2}\]
  • Cho hàm số \[y=-{{x}^{4}}+\left[ {{m}^{2}}-m \right]{{x}^{2}}.\] Tìm \[m\] để hàm số có đúng một cực trị.
  • Đồ thị hàm số \[y=\frac{{{x}^{2}}-3x+2}{{{x}^{3}}-x}\] có mấy đường tiệm cận?
  • Cho hình chóp tứ giác đều \[S.ABCD\] có cạnh đáy bằng \[a.\] Gọi \[M;N\] lần lượt là trung điểm của \[SA\] và \[BC.\] Biết góc giữa \[MN\] và mặt phẳng \[\left[ ABCD \right]\] bằng \[{{60}^{0}}.\] Khoảng cách giữa hai đường thẳng \[BC\] và \[DM\] là:
  • Tìm số hạng không chứa \[x\] trong khai triển \[{{\left[ x-\frac{2}{x} \right]}^{n}},n\in {{\mathbb{N}}^{*}}\] biết \]C_{n}^{1}-2.2.C_{n}^{2}+{{3.2}^{2}}.C_{n}^{3}-{{4.2}^{3}}.C_{n}^{4}+{{5.2}^{4}}C_{n}^{5}+...+{{\left[ -1 \right]}^{n}}.n{{.2}^{n-1}}C_{n}^{n}=-2022\]
  • Cho hình chóp \[S.ABCD\] có \[ABCD\] là hình chữ nhật. Biết \[AB=a\sqrt{2},AD=2a,SA\bot \left[ ABCD \right]\] và \[SA=a\sqrt{2}.\] Góc giữa hai đường thẳng \[SC\] và \[AB\] bằng
  • Cho hàm số \[f\left[ x \right]=\left| 3{{x}^{3}}-9{{x}^{2}}+12x+m+2 \right|.\] Có bao nhiêu giá trị nguyên của \[m\in \left[ -20;30 \right]\] sao cho với mọi số thực \[a,b,c\in \left[ 1;3 \right]\] thì \[f\left[ a \right],f\left[ b \right],f\left[ c \right]\] là độ dài ba cạnh của một tam giác.
  • Cho hình chóp \[S.ABC\] có \[AB=AC=5a;BC=6a.\] Các mặt bên tạo với đáy góc \[{{60}^{0}}.\] Tính thể tích khối chóp \[S.ABC\]
  • Cho hàm số \[f\left[ x \right].\] Hàm số \[y=f'\left[ x \right]\] có đồ thị như hnhf bên dưới
  • Cho hàm số \[f\left[ x \right]\] liên tục trên tập R và biết \[y=f'\left[ x \right]\] có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới
  • Cho biết đồ thị hàm số \[y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}-2{{m}^{2}}+{{m}^{4}}\] có 3 điểm cực trị \[A,B,C\] cùng với điểm \[D\left[ 0;-3 \right]\] là 4 đỉnh của một hình thoi. Gọi \[S\] là tổng các giá trị \[m\] thỏa mãn đề bài thì \[S\] thuộc khoảng nào sau đây
  • Cho hình hộp \[ABCD.A'B'C'D'\] có đáy là hình chữ nhật, \[AB=\sqrt{3},AD=\sqrt{7}.\] Hai mặt bên \[\left[ ABB'A' \right]\] và \[\left[ ADD'A' \right]\] lần lượt tạo với đáy góc \[{{45}^{0}}\] và \[{{60}^{0}},\] biết cạnh bên bằng 1. Tính thể tích khối hộp.
  • Cho \[f\left[ x \right]=\sqrt{{{x}^{2}}-2x+4}-\frac{1}{2}x+2020\] và \[h\left[ x \right]=f\left[ 3\sin x \right].\] Số nghiệm thuộc đoạn \[\left[ \frac{\pi }{6};6\pi \right]\] của phương trình \[h'\left[ x \right]=0\] là
  • Cho hàm số \[f\left[ x \right].\] Hàm số \[y=f'\left[ x \right]\] có đồ thị như hình bên dưới. ​ Hàm số \[g\left[ x \right]=f\left[ 3-4x \right]-8{{x}^{2}}+12x+2020\] nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
  • Cho hàm số \[y=f\left[ x \right]\] có đồ thị như hình vẽ. ​ Trong đoạn \[\left[ -20;20 \right]\], có bao nhiêu số nguyên \[m\] để hàm số \[y=\left| 10f\left[ x-m \right]-\frac{11}{3}{{m}^{2}}+\frac{37}{3}m \right|\] có 3 điểm cực trị?
  • Cho tứ diện đều \[ABCD\] có cạnh bằng 1, gọi \[M\] là trung điểm \[AD\] và \[N\] trên cạnh \[BC\] sao cho \[BN=2NC.\] Khoảng cách giữa hai đường thẳng \[MN\] và \[CD\] là
  • Cho hình chóp tứ giác \[S.ABCD\] có \[SA=x\] và tất cả các cạnh còn lại đều bằng 1. Khi thể tích khối chóp \[S.ABCD\] đạt giá trị lớn nhất thì \[x\] nhận giá trị nào sau đây?
  • Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nahu bằng

Số các hoán vị khác nhau của \[n\] phần tử là:

Số các hoán vị của \[10\] phần tử là:

Số chỉnh hợp chập \[k\] của \[n\] phần tử là:

Số chỉnh hợp chập \[5\] của \[9\] phần tử là:

Số tổ hợp chập \[k\] của \[n\] phần tử là:

Số tổ hợp chập \[6\] của \[7\] phần tử là:

Một lớp có \[40\] học sinh. Số cách chọn ra \[5\] bạn để làm trực nhật là:

Mỗi cách lấy ra \[k\] trong số \[n\] phần tử được gọi là:

Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều \[10\] cạnh là:

Có bao nhiêu cách xếp \[5\] học sinh thành một hàng dọc?

*Việc chọn hai học sinh [nam và nữ] phải tiến hành hai hành động liên tiếp

Hành động 1: chọn 1 học sinh nữ trong số 23 học sinh nữ nên có 23 cách chọn

Hành động 2: chọn 1 học sinh nam nên có 17 cách chọn

Theo quy tắc nhân, có 23*17=391 cách chọn hai học sinh tham gia hội trại có cả nam và nữ.

Vì vậy chọn phương án B

* Nhận xét: học sinh có thể nhầm:

- Dùng quy tắc cộng để cộng 23 +17 =40 cách [phương án A]

- Có thể nhầm sang bài toán chọn hai học sinh trong 40 học sinh, nên có C402= 780 cách chọn [phương án C]

- Có thể nhầm khi suy luận.

Chọn 1 học sinh trong 40 học sinh nên có 40 cách.

Chọn 1 học sinh trong số 40 -1 = 39 học sinh còn lại nên có 39 cách.

Theo quy tắc nhân ta có : 40 . 39 =1560 cách chọn

Đáp án đúng B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề