Đặc điểm của văn học việt nam ở các thế kỉ xvi- xviii là

Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI - XVIII

- Văn học chữ Hán: mất dần vị thế. tuy nhiên ở  ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ,người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.

- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Hoan... với các tác phẩm thơ Nôm bát hủ như : Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…

- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ.

- Dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian… mang đậm tính dân tộc và dân gian.

* Ý nghĩa:

- Mang đến một kho tàng văn học, góp phần làm  đa dạng phong phú cho văn học Việt Nam.

- Thể hiện sự sáng tạo và sức chiến đấu của nhân dân và làm cho văn học mang đậm màu sắc nhân dân.

Đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam thế kỉ XVI – XVIII là

A.Dùng chữ Nôm để sáng tác.

B.Xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng.

C.Hình thành và phát triển trào lưu văn học dân gian.

D.Dùng chữ Hán để sáng tác.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Lời giải:
Đáp án: A

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII - Lịch sử 10 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Lúc đầu, Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?

  • Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là

  • Tác phẩm sử học nổi tiếng được Ngô Sĩ Liên khởi thảo vào thế kỷ XV và được in vào thế kỷ XVII có tên gọi là gì?

  • Triều đại nào của nước ta khi tuyển dụng quan lại quan tâm nhiều đến kiến thức thực tế và thông qua hình thức tiến cử ?

  • Đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam thế kỉ XVI – XVIII là

  • Nguyễn Văn Tú là người thợ giỏi trong lĩnh vực nào?

  • Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ tiến sĩ ở triều đại nào?

  • Nội dung nào sau đây không phải là đặc trưng của Phật giáo Việt Nam?

  • Đến thế kỷ nào, Thiên Chúa giáo truyền bá mạnh mẽ vào nước ta?

  • Ở các thế kỉ XVII-XVIII, nước ta không có điều kiện tiếp nhận thành tựu khoa học kĩ thuật phương Tây để phát triển kinh tế là vì

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Nhân tố có ý nghĩa quyết định dẫn đến việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ở đầu thế kỉ XX là A. tác động của phong trào cách mạng trên thế giới. B. lòng yêu nước và nhãn quan chính trị của cá nhân. C. sự thất bại của các phong trào đấu tranh trong nước D. do ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu.

  • Cho lăng trụ đứng $ABC. A'B'C'$ có đáy là tam giác vuông tại $A, AB=AC=b$ và có các cạnh bên bằng $b$. Khoảng cách giữa hai đường thẳng $AB'$ và $BC$ bằng

  • Cho hình chóp $S.ABC$ có các mặt bên tạo với đáy một góc bằng nhau và hình chiếu của $S$ lên đáy nằm bên trong tam giác $ABC$. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?

  • So với đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi-bia của Liên bang Nga có điểm khác biệt nào sau đây về tự nhiên?

  • Đoạn chương trình sau đây làm việc gì? Begin End.

  • Trong tin học, hằng là đại lượng

  • Chương trình dịch là chương trình có chức năng?

  • Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

  • Sau điều ước Tân Sửu [1901], nhiệm vụ chủ yếu đặt ra với cách mạng trung Quốc là

  • Đến giữa thế kỉ XIX, hình thức cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là

Video liên quan

Chủ Đề