Đề bài - bài 63 trang 61 vở bài tập toán 6 tập 2

\(\begin{array}{l}A = 8\dfrac{2}{7} - \left( {3\dfrac{4}{9} + 4\dfrac{2}{7}} \right)\\ = 8\dfrac{2}{7} - \left( {4\dfrac{2}{7} + 3\dfrac{4}{9}} \right)\\ = \left( {8\dfrac{2}{7} - 4\dfrac{2}{7}} \right) - 3\dfrac{4}{9} \\= 4 - 3\dfrac{4}{9} = 3\dfrac{9}{9} - 3\dfrac{4}{9} = \dfrac{5}{9}\\B = \left( {10\dfrac{2}{9} + 2\dfrac{3}{5}} \right) - 6\dfrac{2}{9}\\ = \left( {10\dfrac{2}{9} - 6\dfrac{2}{9}} \right) + 2\dfrac{3}{5}\\ = 4 + 2\dfrac{3}{5} = 6\dfrac{3}{5}\end{array}\)

Đề bài

Tính giá trị của các biểu thức sau:

\( \displaystyle A = 8{2 \over 7} - \left( {3{4 \over 9} + 4{2 \over 7}} \right)\)

\( \displaystyle B = \left( {10{2 \over 9} + 2{3 \over 5}} \right) - 6{2 \over 9}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tính toán trong ngoặc trước

Đưa hỗn số về dạng phân số rồi thực hiện phép cộng hai phân số

Hoặc ta cộng (trừ) các phần nguyên với nhau và cộng trừ các phần phân số với nhau.

Lời giải chi tiết

\(\begin{array}{l}
A = 8\dfrac{2}{7} - \left( {3\dfrac{4}{9} + 4\dfrac{2}{7}} \right)\\ = 8\dfrac{2}{7} - \left( {4\dfrac{2}{7} + 3\dfrac{4}{9}} \right)\\
= \left( {8\dfrac{2}{7} - 4\dfrac{2}{7}} \right) - 3\dfrac{4}{9} \\= 4 - 3\dfrac{4}{9} = 3\dfrac{9}{9} - 3\dfrac{4}{9} = \dfrac{5}{9}\\
B = \left( {10\dfrac{2}{9} + 2\dfrac{3}{5}} \right) - 6\dfrac{2}{9}\\ = \left( {10\dfrac{2}{9} - 6\dfrac{2}{9}} \right) + 2\dfrac{3}{5}\\
= 4 + 2\dfrac{3}{5} = 6\dfrac{3}{5}
\end{array}\)

Lưu ý

Căn cứ vào đặc điểm của các biểu thức, chú ý vận dụng các tính chất giao hoán và kết hợp để tính được nhanh chóng.