Quy định về sửa đổi bổ sung văn bản năm 2024

- Một số nội dung phát sinh trong quá trình triển khai Luật Công chứng mà chưa được quy định trong Luật Công chứng;

- Trong quá trình triển khai Luật Công chứng còn gặp một số khó khăn cần tháo gỡ;

- Bổ sung một số nội dung để phù hợp với hoạt động công chứng của khu vực và thế giới.

Bộ Tư pháp

(Cục Bổ trợ

tư pháp)

Dự án Luật Công chứng (sửa đổi) đã được Quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2013. Dự án Luật Công chứng (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội xem xét thông qua vào Kỳ họp tháng 05/2014.

Luật

Bán đấu giá tài sản

Ban hành mới

- Nhằm khắc phục những bất cập trong thực tiễn và hoàn thiện thể chế về bán đấu giá tài sản trong bối cảnh các vấn đề liên quan đến bán đấu giá tài sản đều được điều chỉnh bởi Bộ luật, Luật, Pháp lệnh.

- Phục vụ nhu cầu hội nhập với khu vực và thế giới vì đây là một nghề dịch vụ.

Bộ Tư pháp

(Cục Bổ trợ

tư pháp)

Hiện nay, Bộ Tư pháp đã báo cáo Chính phủ đề xuất việc đưa Luật Bán đấu giá tài sản vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015 (đã có trong chương trình chuẩn bị của Quốc hội khóa XIII)

Nghị định

Về hòa giải thương mại

Ban hành mới

- Theo Chương trình xây dựng văn bản, đề án của Bộ Tư pháp năm 2013;

- Nội dung Nghị định: Quy định về hòa giải thương mại.

Bộ Tư pháp

(Cục Bổ trợ tư pháp)

Dự kiến hoàn thành năm 2014. Trong năm 2013, Bộ Tư pháp đã thành lập Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng Nghị định này, đã tổ chức 01 cuộc họp Ban soạn thảo và Tổ biên tập để cho ý kiến định hướng xây dựng Dự thảo Nghị định.

Nghị định

Số 04/2013/NĐ-CP

ngày 07/01/2013

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng

Sửa đổi,

bổ sung

Bảo đảm hướng dẫn, quy định chi tiết thi hành các quy định của Luật Công chứng năm 2006 và Luật Công chứng sửa đổi (dự kiến được Quốc hội xem xét thông qua vào Kỳ họp tháng 5/2014)

Bộ Tư pháp

(Cục Bổ trợ tư pháp)

Dự kiến hoàn thành vào tháng 10/2014 (sau khi Luật Công chứng sửa đổi được Quốc hội thông qua)

Thông tư liên tịch

Số 01/2006/TTLT-BTP-BNV-BTC;

ngày 23/5/2006.

Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 233/2005/QĐ-TTg ngày 26/9/2005 về việc quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với Chấp hành viên và Công chứng viên

Bãi bỏ

(hoặc Thay thế)

Quyết định số 233/2005/QĐ-TTg ngày 26/9/2005 về việc quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với Chấp hành viên và Công chứng viên hết hiệu lực từ ngày 01/8/2012 do được thay thế bằng Quyết định số 27/2012/QĐ-TTg ngày 11/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ quy định về chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với Chấp hành viên, Công chứng viên, Thẩm tra viên và Thư ký thi hành án.

Bộ Tư pháp

(Cục Bổ trợ

tư pháp)

Thực hiện năm 2014

Thông tư liên tịch

Hướng dẫn việc bán đấu giá quyền sử dụng đất

Ban hành mới

- Thực hiện theo Chương trình xây dựng văn bản, đề án của Bộ Tư pháp năm 2013;

- Nội dung: Hướng dẫn việc bán đấu giá quyền sử dụng đất.

Bộ Tư pháp

(Cục Bổ trợ tư pháp)

Phối hợp:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Năm 2013, đã xây dựng dự thảo văn bản. Tuy nhiên, để bảo đảm tính ổn định sau khi ban hành Thông tư trong tình hình Luật Đất đai năm 2013 vừa được Quốc hội thông qua, Lãnh đạo Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nhất trí tiếp tục rà soát chỉnh lý để phù hợp với Luật Đất đai mới được ban hành.

Thông tư

Số 03/2001/TP-CC

ngày 14/3/2001

Hướng dẫn thi hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực

Bãi bỏ (hoặc thay thế)

- Lý do bãi bỏ hoặc thay thế: Nội dung của văn bản đã không còn phù hợp khi các quy định về công chứng được hướng dẫn tại Nghị định số 75/2000/NĐ-CP đã hết hiệu lực.

- Thời điểm hết hiệu lực: Hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực hết hiệu lực.

Bộ Tư pháp

(Cục Bổ trợ

tư pháp)

Thực hiện năm 2014

Thông tư

Hướng dẫn nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ luật sư

Ban hành mới

Lý do ban hành: Để triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012

Bộ Tư pháp

(Cục Bổ trợ tư pháp)

Đã trình Lãnh đạo Bộ Dự thảo Thông tư. Dự kiến Thông tư sẽ được ban hành vào tháng 02/2014

II. LĨNH VỰC BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC

Thông tư liên tịch

TTLT hướng dẫn thực hiện quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động tố tụng

Ban hành mới

TTLT hướng dẫn thực hiện quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động tố tụng về xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường, hướng dẫn nghiệp vụ giải quyết bồi thường, theo dõi, đôn đốc, thống kê, tổng hợp báo cáo về công tác bồi thường nhà nước

Bộ Tư pháp

(Cục BTNN)

Phối hợp: TANDTC, VKSNDTC, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an

Cục BTNN đã tổ chức họp Tổ chỉnh lý lần cuối. Hiện nay, Cục BTNN đang chỉnh lý trước khi trình ký liên ngành. Dự kiến ký ban hành vào giữa tháng 01 năm 2014.

Thông tư liên tịch

TTLT hướng dẫn khiếu nại về bồi thường nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính và thi hành án dân sự

Ban hành mới

TTLT hướng dẫn về khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết bồi thường, xem xét trách nhiệm hoàn trả trong hoạt động quản lý hành chính và thi hành án dân sự

Bộ Tư pháp

(Cục BTNN)

Phối hợp: Thanh tra Chính phủ, Bộ Quốc phòng

Cục BTNN đang phối hợp với Vụ Pháp chế-Bộ Quốc phòng và Thanh tra Chính phủ để chỉnh lý lần cuối trước khi trình Lãnh đạo liên ngành ký ban hành. Dự kiến ký ban hành vào tháng 01/2014.

Thông tư liên tịch

TTLT hướng dẫn thực hiện trách nhiệm hoàn trả và xử lý kỷ luật người thi hành công vụ

Ban hành mới

TTLT hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật TNBTCNN về trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ

Bộ Tư pháp

(Cục BTNN)

Phối hợp: VKSNDTC, TANDTC

Cục BTNN đang đôn đốc các đơn vị gửi ý kiến góp ý và tổng hợp, báo cáo Lãnh đạo Bộ sau khi tổng hợp ý kiến góp ý của các đơn vị. Dự kiến trình kýban hành TTLT trong tháng 01/2014.

III. LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Nghị định

Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật

Ban hành mới

- Thực hiện Chương trình công tác của Chính phủ.

- Nội dung cơ bản của Dự thảo Nghị định:

+ Xây dựng, quản lý, thu thập, cập nhật, duy trì, khai thác và sử dụng văn bản pháp luật trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật, trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện các quy định trên.

+ Áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, thu thập, cập nhật, duy trì, khai thác và sử dụng văn bản pháp luật trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật.

+ Thống nhất cơ sở dữ liệu văn bản pháp luật của các Bộ, ngành, địa phương trên toàn quốc.

Bộ Tư pháp

(Cục CNTT)

- Kế hoạch trình Chính phủ: Tháng 3/2014;

- Đã tổ chức 02 phiên họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập;

- Đã chỉnh lý theo ý kiến góp ý của các Bộ, ngành, địa phương; chuẩn bị thẩm định Dự thảo Nghị định.

IV. LĨNH VỰC DÂN SỰ - KINH TẾ

Bộ luật

Số 33/2005/QH11

ngày 14/6/2005

Dân sự

Sửa đổi,

bổ sung

Theo Chương trình xây dựng Luật.

Bộ Tư pháp

(Vụ PL Dân sự-Kinh tế)

Kế hoạch trình Quốc hội: Tháng 10/2014

Luật

Số 22/2000/QH10

ngày 09/6/2000

Hôn nhân và gia đình

Sửa đổi,

bổ sung

Theo Chương trình xây dựng Luật.

Bộ Tư pháp

(Vụ PL Dân sự-Kinh tế)

Kế hoạch:

- Tháng 6/2013 trình Chính phủ;

- Tháng 8/2013 trình Uy ban thường vụ Quốc hội;

- Tháng 10/2013 trình Quốc hội)

Nghị định

Hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhân và gia đình (sửa đổi)

Ban hành mới

Kế hoạch trình CP: Tháng 11/2014.

  1. LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM

Quyết định của TTgCP

Quy định về việc tích hợp, quản lý và vận hành Hệ thống dữ liệu quốc gia về giao dịch bảo đảm

Ban hành mới

1. Lý do ban hành:

1.1. Tăng cường kết nối, chia sẻ thông tin và thực hiện việc quản lý một hệ thống thông tin thống nhất về tình trạng pháp lý của tài sản.

1.2. Sau 10 năm triển khai thực hiện (2002 - 2012), hệ thống cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm đối với từng loại tài sản tuy đã được các Bộ, ngành, địa phương đầu tư tạo lập, nhưng vẫn tồn tại một số hạn chế, bất cập lớn:

  1. Việc quản lý, lưu giữ thông tin về giao dịch bảo đảm phân tán theo từng loại tài sản và chưa có sự kết nối thông tin giữa các cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm.
  1. Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vào quy trình quản lý, lưu trữ và cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm còn hạn chế, chưa đồng bộ giữa các cơ quan có thẩm quyền đăng ký.
  1. Thông tin về giao dịch bảo đảm chưa được đầu tư, hiện đại hóa nên đã ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiếp cận, tra cứu và khai thác thông tin về giao dịch bảo đảm, từ đó dẫn đến những rủi ro pháp lý cho các bên có liên quan.

2. Nội dung cơ bản của Quyết định:

- Nguyên tắc, và quy trình kết nối, tích hợp dữ liệu về đăng ký giao dịch bảo đảm bằng tàu bay, tàu biển, quyền sử dụng đất vào Hệ thống dữ liệu quốc gia về giao dịch bảo đảm;

- Lưu trữ, bảo vệ, khai thác và sử dụng Hệ thống dữ liệu quốc gia về giao dịch bảo đảm;

- Trách nhiệm của Bộ Tư pháp, các bộ, ngành có liên quan trong việc xây dựng các giải pháp kỹ thuật, quy trình nghiệp vụ, quy định về việc quản lý, vận hành, lưu giữ và khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, phục vụ nhu cầu tìm hiểu thông tin và đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân;

- Trách nhiệm và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trình xây dựng, quản lý, vận hành và sử dụng Hệ thống dữ liệu quốc gia về giao dịch bảo đảm.

(Thông báo số 255/TB-VPCP ngày 19/7/2013 của Văn phòng Chính phủ về ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc)

Bộ Tư pháp

(Cục ĐK QGGDBĐ)

Kế hoạch trình Thủ tướng Chính phủ: Tháng 07/2014.

Thông tư

liên tịch

Hướng dẫn về đăng ký thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai

Ban hành mới

1. Theo Chương trình ban hành văn bản năm 2013.

2. Nội dung cơ bản:

1. Hướng dẫn về hồ sơ thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai (nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng)

2. Hướng dẫn thủ tục công chứng và đăng ký thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai và thủ tục chuyển tiếp thời điểm đăng ký thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai với thời điểm đăng ký thế chấp nhà ở được hình thành (nhiệm vụ của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường).

Ngân hàng Nhà nước

Phối hợp: Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng.

Cục Đăng ký và Cục Bổ trợ tư pháp là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp được giao nhiệm vụ tham mưu, xây dựng nội dung hướng dẫn về thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai và đăng ký thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (là đơn vị chủ trì) tổng hợp.

Thông tư liên tịch

Hướng dẫn một số vấn đề về thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

Ban hành mới

TTLT dự kiến hướng dẫn một số vấn đề sau đây:

1. Hướng dẫn cách xác định chủ thể của hợp đồng thế chấp: chủ thể là hộ gia đình, vợ chồng, chủ thể của hợp đồng trong trường hợp ủy quyền thực hiện việc thế chấp;

2. Hướng dẫn việc giải quyết một số tranh chấp liên quan đến hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất: bên nhận thế chấp là bên ngay tình, thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người khác.

Bộ Tư pháp

(Cục ĐK QGGDBĐ)

Phối hợp: Tòa án NDTC, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Năm 2014

Cục Đăng ký đã phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tòa án nhân dân tối cao xây dựng dự thảo. Trên cơ sở ý kiến của Tổ biên tập, Ban soạn thảo về đề cương và nội dung hướng dẫn, Cục Đăng ký đang gửi Dự thảo 1 xin ý kiến các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan.

Thông tư

liên tịch

Hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm

Ban hành mới

1. Theo Chương trình ban hành văn bản năm 2013.

2. Nội dung cơ bản: Dự thảo văn bản hướng dẫn một số nội dung sau đây:

- Thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm;

- Xử lý tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ;

- Bán tài sản bảo đảm không qua đấu giá, nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm;

- Trách nhiệm hỗ trợ của cơ quan liên quan trong việc thu giữ tài sản;

- Quy định về thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm cho người mua, người nhận chính tài sản bảo đảm.

Bộ Tư pháp

(Cục ĐK QGGDBĐ)

Phối hợp: Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông vận tải.

- Bộ Tư pháp đã tổ chức họp thẩm định Dự thảo, hiện đang chỉnh lý dự thảo trên cơ sở góp ý lần cuối của Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng.

- Dự kiến trình Lãnh đạo các bộ, ngành ký ban hành trong tháng 01/2014.

Thông tư

liên tịch

Số 05/2007/TTLT-BTP-BXD-BTNMT-NHNN

ngày 21/5/2007

Hướng dẫn một số nội dung về đăng ký thế chấp nhà ở

Bãi bỏ

Nội dung đăng ký thế chấp nhà ở đã được điều chỉnh tại Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011. Do đó, khi 04 bộ (Ngân hàng nhà nước, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và môi trường) ban hành TTLT hướng dẫn thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai thì sẽ có một quy định ở điều khoản chuyển tiếp để bãi bỏ Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP-BXD-BTNMT-NHNN

Thời điểm Thông tư liên tịch hướng dẫn một số vấn đề về thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì) có hiệu lực pháp luật.

Thông tư

Số 22/2010/TT-BTP

ngày 06/12/2010

Hướng dẫn về đăng ký, cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án

Sửa đổi,

bổ sung

Một số quy định của 02 Thông tư không còn phù hợp, cụ thể là:

- Chưa xác định các loại quyền quyền cụ thể phát sinh từ hợp đồng và từ căn cứ pháp lý thuộc thẩm quyền đăng ký của các Trung tâm; - Thông tư chưa có quy định hướng dẫn việc mô tả chung đối với tài sản bảo đảm;

- Thiếu quy định để điều chỉnh một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn như các căn cứ từ chối đăng ký và chưa có hướng dẫn cụ thể cách thức mô tả tài sản trên giao diện đăng ký trực tuyến;

- Việc quản lý khách hàng thường xuyên và và cấp mã số khách hàng thường xuyên là nội dung quan trọng nhưng chưa được quy phạm hóa vào trong văn bản quy phạm pháp luật.

Bộ Tư pháp

(Cục ĐK

QGGDBĐ)

Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 22/2010/TT-BTP và 05/2011/TT-BTP đang được chỉnh lý lần cuối, dự kiến trình Lãnh đạo Bộ ký ban hành trong tháng 01/2014.

Thông tư

Số 05/2011/TT-BTP

ngày 16/02/2011

Hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp

Sửa đổi,

bổ sung

VI. LĨNH VỰC HÌNH SỰ - HÀNH CHÍNH, XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Bộ luật

Số 15/1999/QH10

ngày 21/12/1999

Hình sự

Sửa đổi,

bổ sung

- Theo Chương trình xây dựng văn bản năm 2013 (Chương trình chuẩn bị)

Bộ Tư pháp

(Vụ PL Hình sự - Hành chính)

Kế hoạch trình Chính phủ: Tháng 12/2014

Luật

Ban hành quyết định hành chính

Ban hành mới

- Theo Nghị quyết số 20/2011/QH13 ngày 26/11/2011 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII

Bộ Tư pháp

(Vụ PL Hình sự - Hành chính)

Kế hoạch trình Chính phủ: Tháng 08/2014

Nghị định

Quy định cơ sở dữ liệu quốc gia về xử lý vi phạm hành chính

Ban hành mới

Chuyển từ năm 2013 sang

Bộ Tư pháp

(Vụ PL Hình sự - Hành chính)

Kế hoạch trình Chính phủ: Tháng 04/2014

VII. LĨNH VỰC HỘ TỊCH, QUỐC TỊCH, CHỨNG THỰC

Luật

Hộ tịch

Ban hành mới

Thực hiện Nghị quyết số 07/2011/QH13 về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 và điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011

Bộ Tư pháp

(Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực)

Ngày 15/10/2013, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã có Nghị quyết số 685/2013/UBTVQH3 quyết nghị đưa dự thảo Luật Hộ tịch ra khỏi chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, 2014 của Quốc hội. Tuy nhiên, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Thông báo số 8796/VPCP-PL, với tinh thần chủ động, Bộ Tư pháp (Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực) vẫn đang tích cực chỉnh lý, hoàn thiện Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo cập nhật thời hạn, tình hình xây dựng (xử lý) văn bản.

Luật

Chứng thực

Ban hành mới

Thực hiện Nghị quyết số 20/2011/QH13 ngày 26/11/2011 về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa 13

Bộ Tư pháp

(Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực)

Dự án Luật đang trong quá trình chuẩn bị, dự kiến sẽ đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015 của Quốc hội.

Nghị định

Về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, hợp đồng, giao dịch

Ban hành mới

Thay thế các Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực, Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, Nghị định số 04/2012/NĐ-CP ngày 20/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 5 của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007

Bộ Tư pháp

(Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực)

Đang xây dựng, dự kiến trình Chính phủ tháng 07/2014.

Nghị đinh

Số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009

Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam

Sửa đổi,

bổ sung

Nghị định cần sửa đổi, bổ sung một số điều cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực quốc tịch như:

- Hướng dẫn chi tiết hơn các điều kiện xin nhập quốc tịch Việt Nam;

- Mở rộng các tiêu chí, căn cứ, cơ sở, khả năng để xác định quốc tịch Việt Nam (ngoài tiêu chí về giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam như pháp luật hiện hành), nhất là đối với người di cư tự do về Việt Nam, không có giấy tờ tùy thân, nguy cơ rơi vào tình trạng không quốc tịch; hướng dẫn chi tiết, rõ ràng hơn về hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam;

- Cụ thể hơn đối với những trường hợp đặc biệt được phép giữ quốc tịch nước ngoài khi xin nhập, xin trở lại quốc tịch Việt Nam…

Bộ Tư pháp

(Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực)

Đang xây dựng, dự kiến trình Chính phủ tháng 10/2014.

Thông tư

Số 03/2001/TP-CC ngày 14/3/2001

Hướng dẫn thi hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực

Thay thế

Thông tư 03/2001/TP-BTP hướng dẫn chung về công chứng và chứng thực mà hiện tại công chứng đã có Luật Công chứng điều chỉnh.

Bộ Tư pháp

(Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực)

Đã họp tư vấn thẩm định, đã chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo thông tư. Hiện đã trình Bộ trưởng xem xét, ký ban hành.

Thông tư

Số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008

Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 55/2011/NĐ-CP về nghiệp vụ của các tổ chức pháp chế

Văn bản sửa đổi bổ sung là gì?

Sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật là gì? Sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật là Thay đổi một phần nội dung của văn bản quy phạm pháp luật hiện hành nhằm làm cho nội dung của văn bản quy phạm pháp luật đó phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành và yêu cầu của thực tiễn đặt ra.nullSửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật là gì? - LawNet.vnlawnet.vn › sua-doi-bo-sung-van-ban-quy-pham-phap-luat-la-gi-124069null

Tại sao phải sửa đổi bổ sung?

Việc sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản pháp luật để phù hợp theo xu thế của thời đại là hoàn toàn cần. Trong cuộc sống có rất nhiều mâu thuẫn xảy ra và các nhà làm luật cần dự trù bao quát hầu như tất cả để điều chỉnh các mối quan hệ đó một cách tốt nhất.nullVì sao hệ thống Văn bản pháp luật luôn phải cập nhật sửa đổi bổ sung?nhanlucnganhluat.vn › tin-tuc › vi-sao-he-thong-van-ban-phap-luat-luon-p...null

Ai có quyền sửa đổi thông tư?

Thẩm quyền ban hành thông tư Thông tư là hình thức văn bản pháp luật được một số chủ thể có thẩm quyền ban hành như Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ.nullThông tư là gì? Thẩm quyền ban hành và nội dung thông tưluatminhkhue.vn › thong-tu-la-ginull

Ai có quyền thay đổi luật?

Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật tổ chức Quốc hội 1992 có quy định làm Luật và sửa đổi Luật là nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội.nullChức năng làm luật và sửa đổi luật của Quốc hội - LawNetlawnet.vn › chuc-nang-lam-luat-va-sua-doi-luat-cua-quoc-hoi-5585null