Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý

Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý

Giống: – Làm cho quan hệ giữa người với người tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỷ cương. 

Khác:

– Trách nhiệm pháp lý:  Bắt buộc thực hiện bằng phương pháp cưỡng chế của Nhà Nước

– Trách nhiệm đạo đức Lương tâm cắn rứt, xã hội lên án, cười chê

Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý

Lớp 9

GDCD

GDCD - Lớp 9

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Trao đổi với bạn bên cạnh để làm rõ sự giống nhau và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.


Sự giống nhau:

  • Trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương. 
  • Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra. 

Sự khác nhau:

  • Trách nhiệm đạo đức là việc công dân thực hiện hay không thực hiện một hành vi mà tự bản thân người đó cảm thấy không trái hoặc trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án.
  • Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ một công dân phải thực hiện hay không thực hiện hành vi được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật. 


 * Sự giống nhau:

 - Đều là tập hợp những quy tắc xử sự chung, là khuôn khổ, khuôn mẫu, chuẩn mực hướng dẫn con người cách xử sự trong xã hội. Căn cứ vào các chuẩn mực đạo đức và pháp luật để các chủ thể biết mình được làm gì, không được làm gì khi ở một hoàn cảnh, điều kiện nhất định.

 - Có tính phổ biến và xu hướng để phù hợp với xã hội. Đạo đức và pháp luật đều mang tính quy phạm phổ biến, là khuôn mẫu chuẩn mực trong hành vi của mỗi con người trong xã hội. Chúng có tác động đến hầu hết tất cả các lĩnh vực trong đời sống và chủ thể trong xã hội.

 * Sự khác nhau:

 - Trách nhiệm đạo đức là việc công dân thực hiện hay không thực hiện một hành vi mà tự bản thân người đó cảm thấy không trái hoặc trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án.

 - Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ một công dân phải thực hiện hay không thực hiện hành vi được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật. 

Bài Làm:

Sự giống nhau:

  • Trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương. 
  • Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra. 

Sự khác nhau:

  • Trách nhiệm đạo đức là việc công dân thực hiện hay không thực hiện một hành vi mà tự bản thân người đó cảm thấy không trái hoặc trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án.
  • Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ một công dân phải thực hiện hay không thực hiện hành vi được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật. 

Trong: Soạn GDCD VNEN 9 bài 4: Sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật

Thảo luận nhóm để xác định thế nào là vi phạm pháp luật?

Viết biểu hiện về sống có đạo đức/ kỉ luật/tuân theo pháp luật.

Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không? Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.

- Theo em, vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.- Bảng so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí:

Tiêu chíTrách nhiệm đạo đứcTrách nhiệm pháp lí
Giống nhau- Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương.
Khác nhau- Bằng tác động của dư luận - xã hội.- Tự giác thực hiện.

- Lương tâm cắn rứt.

- Bắt buộc thực hiện.
- Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
 

Ghi nhớ:
Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.