Kế tên một số nét văn hóa khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản

Văn hóa giao tiếp

Kế tên một số nét văn hóa khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản

Điểm khác biệt đầu tiên phải nói đến là văn hóa giao tiếp. Người Nhật thường xuyên sử dụng những câu như “cảm ơn” và “xin lỗi” khi nói chuyện với người khác. Điều này cũng gây nhiều bất ngờ cho những ai lần đầu đến Nhật Bản. Trong khi đó, người Việt chỉ nói cảm ơn khi bản thân mình nhận được một ân huệ hay sự giúp đỡ nào đó và chỉ xin lỗi khi họ cảm thấy đã khiến người khác thực sự cảm thấy phiền toái. Thậm chí, việc nói lời xin lỗi không phải xảy ra với mọi đối tượng và có những người còn cố tình trốn tránh lời xin lỗi. Theo họ, những lời nói đó mang lại cảm giác ngại ngùng, xa cách và có thể kéo dài khoảng cách giữa họ. Nói như vậy cũng không có nghĩa là người Việt không bao giờ nói “ cảm ơn”, “ xin lỗi”, mà chỉ xét về mức độ cũng như phạm vi đối tượng sử dụng mà thôi.

>> Mẫu câu giao tiếp tiếng Nhật cơ bản

Cũng với lối tư duy tránh làm mất lòng người khác, người Nhật rất ít khi nói “không” với người không thân thiết. Thay vào đó, họ thường nói lấp lửng, vòng vo và mong muốn đối phương khi giao tiếp sẽ hiểu. Họ không bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình rõ ràng mà luôn giữ cảm xúc đó ở một giới hạn rất mơ hồ. Do đó, không phải dễ dàng để biết được liệu đối phương đang nghĩ gì, cảm nhận như thế nào. Đối với tư duy người Việt, nói thẳng vấn đề chính là cách chứng minh cho sự thành thật của mình đối với đối phương.

Sự khác biệt: Văn hóa Việt Nam – Nhật Bản

4010

Kế tên một số nét văn hóa khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản

Dù đều mang nét văn hoá Á Châu nhưng giữa nền văn hoá Việt Nam và Nhật Bản vẫn có những điểm khác biệt nhất định.

Việc hiểu và lý giải được những nét khác biệt đó sẽ phần nào giúp bạn tránh được cú sốc văn hoá cũng như dễ hoà nhập với môi trường sống mới.

Điều đầu tiên dễnhận thấy nhất là người Nhật thường xuyên sửdụng những lời “cảmơn”, “xin lỗi”. Điều này gây không ít bất ngờ, thậm chí khó hiểu cho những ai lần đầu tiên đến Nhật. Trong khi người Việt chỉcảmơn khi bản thân mình nhận một ân huệnào đó và xin lỗi khi mình gây ra một điều thực sựphiền toái cho người khác. Thậm chí, việc nói lời cảmơn không phải xảy ra với mọi đối tượng. Người miền Nam hay nói những lời này hơn là người miền Bắc. Nói thếkhông có nghĩa là người miền Bắc kém lịch sự, mà theo họ, những lời nói đó mang lại cảm giác ngại ngùng, xa lạ. Những câu nói đó có thểkéo dài khoảng cách giữa họ. Đổi lại họcó cách thểhiện lòng biếtơn cũng nhưsựhối lỗi của mình theo một cách khác.

Văn hoá Việt Nam và Nhật Bản vẫn có những điểm khác biệt nhất định

Còn ở Nhật thì sao? Người Nhật liên tục sử dụng những câu “cảm ơn”, ” xin lỗi” như một thói quen hàng ngày. Nhiều người Việt không hiểu tại sao người Nhật lại “thích” dùng những từ đó đến thế, bởi có những trường hợp hoàn toàn không cần thiết, có khi còn khá ngược đời. Ví dụ, đang đi trên đường, do không để ý bạn vô tình va phải một người khác. Lúc đó rất có thể bạn sẽ nhận được một câu xin lỗi từ chính người mà bạn vừa va phải. Nếu là ở Việt Nam, người phải xin lỗi chính là bạn. Đó là khác biệt rất lớn.

Để lý giải điều đó, cần đứng trên góc độ văn hoá để nhìn nhận. Nhật Bản là một dân tộc hùng mạnh, ở đó mối quan hệ giữa người với người luôn được coi trọng. Người Nhật sống không phải vì mình mà sống cho người khác, sống cho xã hội. Do vậy mà họ luôn cố gắng duy trì mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh. Họ không tiếc lời nói của mình miễn sao làm hài lòng đối phương. Trong khi đó người Việt ngày nay luôn trọng cái “tôi”, đề cao bản thân, không thích làm những chuyện gây tổn hại tới danh dự cá nhân. Việc nói xin lỗi, cảm ơn như một sự hạ thấp mình.

Nói vậy không có nghĩa là người Việt không bao giờ nói “cảm ơn”, “xin lỗi”. Ở đây chỉ xét về mức độ cũng như phạm vi đối tượng sử dụng mà thôi.

Cũng với lối tư duy tránh làm mất lòng người khác trên, người Nhật hiếm khi nói “không” với người không thân thiết. Thay vào đó, họ thường nói vòng vo và mong muốn nhận được sự thấu hiểu của đối phương khi giao tiếp. Họ không bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình rõ ràng mà luôn giữ cảm xúc đó ơ một giới hạn rất mơ hồ. Do vậy không phải dễ dàng để biết được liệu đối phương đang nghĩ gì, cảm nhận như thể nào. Ví dụ, khi được rủ đi xem phim mà không thể đi, họ thường thể hiện ý muốn đi nhưng sau đó sẽ đưa ra những lí do khách quan, thậm chí không đưa ra một lý do cụ thể nào hết bằng cách nói lấp lửng. Còn ở Việt Nam, đa số người ta sẽ nói ra vấn đề của mình rằng có việc bận, hoặc thậm chí nói thẳng là không muốn đi vì một lí do nào đó. Đối với tư duy người Việt, nói thẳng ra vấn đề chính là cách minh chứng cho sự thành thật của mình đối với đối phương.

Người Nhật rất đúng giờ – đó là nhận định mà hầu hết người nước ngoài đưa ra khi tiếp xúc với người Nhật, với văn hoá Nhật. Điều này có thể dễ dàng nhận thấy khi đối chiếu lịch trình giờ tàu chạy với điểm thời gian thực tế mà tàu đến ga, hoặc khi sắp xếp một cuộc hẹn với người Nhật và luôn thấy họ đến trước giờ hẹn ít nhất 5 phút. Thói quen đó ăn sâu vào mỗi cá nhân và dần trở thành một quy tắc ngầm, một ý thức cơ bản. Người Nhật luôn tránh làm phiền người khác. Do vậy tới trễ hẹn được coi là hành vi thiếu lịch sự, làm tổn hại tới người khác. Việc đúng giờ là điều nên làm trong mọi tình huống. Vì thế mà ta có thể dễ dàng bắt gặp cảnh tượng nhân viên công ty chạy vội cho kịp giờ làm, cảnh bước chân vội vã trên khắp các đường phố.

Trong khi đó, ý thức tuân thủ nguyên tắc về thời gian ở Việt Nam dường như chưa được đề cao đúng mức. Việc trễ hẹn năm bảy phút là chuyện thường tình. Và cũng chẳng mấy ai phàn nàn về điều đó bởi nó đã ăn sâu vào nếp sống. Và sự cố gắng để thay đổi một hành vi mà cả xã hội chấp nhận dường như không mấy được lưu tâm.

Có thể có những ngoại lệ và nhiều cách lí giải cho những sự khác biệt này. Tuy nhiên dù ở góc độ nào đi nữa thì việc thừa nhận chúng và thay đổi để thích nghi với môi trường sống ở Nhật Bản là điều nên làm.

Kế tên một số nét văn hóa khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản

Tìm kiếm khóa học

Các khóa học phổ biến

    Theo khu vực

Tìm kiếm
Câu hỏi thường gặp

Bình luận bài viết Cancel reply

NAME *
EMAIL *
Website

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

Văn hóa Nhật bản

Văn hóa Nhật Bản và Việt Nam có một số nét tương đồng mặc dù hai quốc gia không có chung vị trí địa lý. Văn hóa Nhật Bản có những nét đặc sắc, giàu tính truyền thống, khiến cho nhiều du học sinh muốn tìm hiểu và khám phá nền văn hóa Nhật Bản này.
Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia có nhiều khác biệt về văn hóa, nhưng trong văn hóa đó vẫn có nhiều nét tương đồng vì cả hai nước đều bắt nguồn và chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa.
Hiện nay Nhật Bản là nước có vốn viện trợ ODA nhiều nhất cho Việt Nam, vì vậy nên tầm ảnh hưởng của Nhật Bản rất lớn đối với Việt Nam về mọi phương diện như kinh tế, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật,…

TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA

Việt Nam và Nhật Bản có hai nền văn hóa khác nhau và vị trí địa lý cũng khác nhau. Nhật Bản là một quần đảo ở Đông Á, còn Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á nhưng có một điểm chung đó là hai nước đều chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa từ những thế kỷ trước.
Vì đều chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa từ nhiều thế kỷ trước vào hai nước nên có không ít những nét tương đồng, cùng chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa nhưng không có nghĩa là không có sự khác biệt, điều đó được thể hiện qua cách thức tiếp nhận, ứng xử với văn hóa Trung Hoa của mỗi quốc gia.
Văn hóa được sản sinh ra và luôn chịu tác động của môi trường tự nhiên, dẫn đến có nhiều thay đổi. Văn hóa là vậy luôn luôn thay đổi, dung hòa giữa cái cũ và cái mới để tạo ra nét đặc trưng của mỗi nước. Sự giao thoa giữa nền văn hóa này với nền văn hóa khác còn được gọi là quá trình giao lưu, tiếp nối văn hóa và cách tiếp nhận, ứng xử với sự giao thoa này còn tùy thuộc vào mỗi nước. Chính vì mỗi nước có sự tiếp nhận văn hóa khác nhau nên đã tạo ra sự đa dạng về văn hóa, đưa ra được tiêu chí để có thể thấy được sự khác biệt và tương đồng giữa các nền văn hóa đó là:

Kế tên một số nét văn hóa khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản

Đối với điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái: Việt Nam là một bán đảo với diện tích tự nhiên hơn 33 vạn km2 và hơn 3000 km bờ biển. Còn Nhật Bản là một quần đảo với 3.600 hòn đảo lớn nhỏ, xung quanh có 4 hòn đảo lớn với tổng S: 377.000 km2 và 29.000 km bờ biển.
Với diện tích phần lớn toàn là đồi núi, dẫn đến việc không có đất cư trú, trồng trọt nhưng được bù lại bởi hệ thống cảng biển dày đặc, khí hậu cũng có nhiều khác biệt và đối lập nhau. Có vùng lạnh quanh năm được bao phủ bởi băng tuyết (Hokkaido), có vùng ấm như Đông Nam Á (Okinawa và các đảo cực Nam), luôn có bốn mùa rõ rệt. Khí hậu không tốt cho phát triển nông nghiệp nên giá các sản phẩm nông nghiệp ở Nhật Bản rất đắt, ngoài ra Nhật Bản còn phải hứng chịu nhiều thiên tai như núi lửa, sóng thần, động đất…
Do địa hình toàn là đồi núi dẫn đến sự chia cắt thành nhiều vùng nhiều địa phương, văn hóa cũng theo đó mà tạo ra sự khác biệt giữa các vùng với nhau. Nhật Bản là đất nước nằm giữa biển, với vị trí tương đối khó được tiếp cận, nên người Nhật thường chủ động du nhập các văn minh từ bên ngoài vào.
Còn Việt Nam là đất nước nối tiếng có nhiều dân tộc khác nhau cùng chung sống, có đến 54 dân tộc với bằng ấy ngôn ngữ và văn hóa khác nhau, dân tộc kinh chiếm đa số. Nhật Bản thì hoàn toàn ngược lại, là một đất nước thuần chủng, có bản sắc chung và rõ nét nhưng cũng có những nét riêng vì địa hình chia cắt bởi núi non, thung lũng và đảo.
Do chịu nhiều tác động từ môi trường như khí hậu, sóng thần, lũ lụt, động đất, núi lửa mà tính cách con người Nhật Bản luôn cứng rắn, tiết kiệm, trung thành với các giá trị truyền thống và rất là cầu toàn. Do vị trí đại lý bao quanh là biển, khó tiếp cận, giao lưu với các nước bên ngoài đã tạo nên tính cách đóng kín nhưng con người Nhật Bản luôn muốn tìm tòi, học tập cái hay của những nước khác.

Kế tên một số nét văn hóa khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản

Nhật Bản với bề dày lịch sử lâu đời, dù không phải đối phó với giặc ngoại xâm nhưng thay vào đó là cuộc chiến giữa các dòng họ Shogun, do Thiên Hoàng đứng đầu. Hoàn cảnh này đã tạo nên tính kỷ luật, đề cao vai trò người chỉ huy với chuẩn mực đạo đức là đề cao việc giữ chữ tín.

Đạo Shinto (thần đạo) là đạo chiếm đa số ở Nhật Bản, đạo được hòa trộn với nhiều yếu tố Nho, Phật trên nền tín ngưỡng thờ tổ tiên là nữ thần mặt trời. Ngày xưa Nhật Bản coi văn minh Trung Hoa là khuân mẫu lý tưởng để học theo, nhưng khi Nho giáo du nhập vào Nhật Bản thì không còn nguyên mẫu mà đã bị biến tướng.

Cũng giống như Nhật Bản, đặc trưng văn hóa Việt Nam được hình thành trong quá trình lịch sử do nhiều yếu tố tác động vào như:
- Tác động của môi trường nước: Việt Nam có bờ biển dài 3260 km. Trải dài từ cực Bắc đến cực Nam, do vị trí địa lý như vậy đã hình thành nền văn hóa sông – nước với tính cách của người dân xứ nước như can đảm, linh hoạt, mềm dẻo, dễ thích ứng giỏi sử lý tình huống…
- Tác động của nông nghiệp lúa nước: Để phục vụ cho nông nghiệp người dân phải chinh phục đồng bằng châu thổ, đắp đê, điều tiết nước để sản xuất và hợp lực phòng chống lũ lụt, do đó người dân cần đến sức mạnh của cộng đồng, liên kết lại với nhau.
- Tác động của hoàn cảnh lịch sử: Do phải đối mặt với các cuộc chiến xâm lược trong suốt 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc đã tạo nên truyền thống bất khuất của dân tộc, có ý thức độc lập tự chủ cao, tạo thành một nét văn hóa đặc sắc mang đậm dấu ấn bản sắc dân tộc mà không phải nước nào cũng có được.
- Tôn giáo Thờ cúng tổ tiên chiếm đa số. Trong quá trình tiếp thu văn minh Trung Hoa, Ấn Độ, phương tây thì Nho giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo lần lượt được du nhập vào Việt Nam.
Sự khác biệt về văn hóa của hai nước còn được thể hiện qua cách ứng xử, một bên thì mềm mỏng, linh hoạt, dễ thích ứng, một bên coi trọng nguyên tắc, kỷ luật. Với giá trị đạo đức thì người Việt trọng hiếu, còn người Nhật trọng tín.
Trong suốt quá trình tiếp xúc với văn hóa ngoại lai, đã tiếp thu không ít giá trị từ những nền văn hóa này. Người Việt luôn tiếp nhận văn hóa từ sự thụ động, rồi sau đó chấp nhận nhưng lại tìm cách biến đổi theo chuẩn mực của mình.
Người Nhật thì hoàn toàn khác, họ luôn cho rằng ở ngoài có rất nhiều giá trị văn hóa cao hơn cần phải học hỏi tiếp thu, luôn tôn trọng và tìm mọi cách tiếp thu các tinh hoa văn hóa, khoa học – kỹ thuật của các dân tộc khác.
Không thể phủ nhận những nét tương đồng về văn hóa của Việt Nam và Nhật Bản vì cả hai đều được sinh ra và phát triển từ cái nôi văn hóa của Châu Á và nhất là đều chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Trunh Hoa, nếu chúng ta xét kỹ hơn về các khía cạnh cụ thể sẽ thấy rõ hơn về nét tương đồng. Điều đó đã tạo tiền đề cho sự giao lưu, hợp tác cùng phát triển giữa hai nước.
Ngày nay sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa Việt – Nhật vẫn đang diễn ra một cách tốt đẹp, vượt qua mọi rào cản của không gian và thời gian được thể hiện qua nhiều hoạt động ngoại giao giữa hai nước như giao lưu văn hóa, các chương trình trao đổi du học sinh, hợp tác cùng phát triển…

>> Tìm hiểu thêm chương trình du học Nhật bản

quang dinh


Tin liên quan:
  • 24/01/2014 01:19 - Những nét đặc trưng của văn hóa Nhật bản
Tin mới hơn:
  • 13/02/2014 02:26 - Giáo dục Nhật bản thành công từ đâu
  • 12/02/2014 03:37 - Du học sinh và người Việt Nam sống tại Nhật bản rấ…
  • 07/02/2014 09:32 - Đi xuất khẩu lao động Nhật bản thu nhập bao nhiêu …
  • 23/01/2014 06:24 - Cách ứng xử trong việc tiếp khách của văn hóa Nhật…
Tin cũ hơn:
  • 15/01/2014 09:16 - Du lịch Nhật bản ! Những lợi thế của ngành du lịch…
  • 27/10/2013 01:53 - Du học sinh Nhật bản cần tìm hiểu và học hỏi từ ng…
  • 06/09/2013 07:53 - Nhật bản thay đổi lưu trú du học sinh
  • 06/09/2013 06:51 - Nhật bản kỳ vọng thu hút du học sinh Việt Nam
  • 05/09/2013 03:48 - Đi du học Nhật bản có nhiều lựa chọn
Trang kế >>

Mục lục

  • 1 Đặc trưng về sắc dân
  • 2 Nếp sống
  • 3 Văn hóa xã hội và giao tiếp
    • 3.1 Tập quán trong giao tiếp
    • 3.2 Trong du lịch
  • 4 Lễ hội
  • 5 Văn học, Nghệ thuật
    • 5.1 Văn học
    • 5.2 Manga và anime
    • 5.3 Nghệ thuật
  • 6 Ẩm thực
  • 7 Xem thêm
  • 8 Tham khảo
  • 9 Liên kết ngoài

Văn hóa Nhật Bản vừa phát triển vừa gần gũi với thiên nhiên

Kế tên một số nét văn hóa khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản

Nguồn gốc của văn hóa Nhật Bản bắt nguồn từ thời đại Jomon, và tổ tiên người Nhật thời đó sống trong tự nhiên và không bao giờ đi ngược lại điều đó. Nguyên nhân là do sức mạnh của thiên nhiên cao hơn con người rất nhiều, người ta cho rằng ý trời, cũng là giáo lý nhà Phật, đã xây dựng nên văn hóa Nhật Bản coi loài vật như chống lại cái chết.

Mặt khác, ở phương Tây, linh hồn con người đã xây dựng một nền văn hóa tìm kiếm một cơ thể vĩnh cửu. Do đó, đã có ý tưởng tái sinh cái chết bằng cách tạo ra một xác ướp hoặc một nghĩa địa đá khổng lồ.

Ngay từ đầu, văn hóa Nhật Bản được cho là ra đời bởi vì người Nhật khẳng định rằng "chúng tôi là người Nhật" đối với các nước khác, và nó đã xâm nhập chủ yếu từ cuối thời kỳ Edo đến thời kỳ Minh Trị ở Nhật Bản.

Khi đó, văn hóa Nhật Bản là gì? Chính 福澤諭吉(Fukuzawa, Yukichi) đã làm rõ điều đó.

福澤諭吉(Fukuzawa, Yukichi) đã đến châu Âu để tham gia các cuộc triển lãm ở Hoa Kỳ và Hà Lan để nghiên cứu học thuật trong thời kỳ Edo, khi sự cô lập của Nhật Bản đã kết thúc, và là một trong số ít người Nhật đến châu Âu. Ở đó, 福澤諭吉(Fukuzawa, Yukichi) sửng sốt khi thấy những gì anh thực sự thấy ở châu Âu (Hà Lan). Lúc đó, vì thời Edo, lâu đài Edo và những ngôi nhà Nhật được xếp hàng ở Nhật, nhưng ở Hà Lan, tôi không giấu nổi sự ngạc nhiên trước thực tế của những tòa nhà vách kính và báo chí đã xuất bản hơn 300.000 bản.

Sau đó, để bảo vệ và kế thừa nền văn hóa độc đáo của Nhật Bản, tôi nghĩ rằng cần phải phổ biến những gì đã được các nước phương Tây công nhận.

Sau đó, 福澤諭吉(Fukuzawa, Yukichi) thành lập Đại học Keio ngay sau khi trở về Nhật Bản, và xuất bản nhiều cuốn sách để truyền bá kiến thức thực tế đã trải qua về chính trị thời Minh Trị và ra nước ngoài.

Vì tôi nghĩ rằng tôi phải bảo tồn nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản tồn tại vào thời điểm đó, trà đạo, khiêu vũ Nhật Bản, nghệ thuật hoa, nhạc Noh, gốm sứ, ... vẫn còn trong xã hội hiện đại, và chúng có những đặc điểm khác với văn hóa phương Tây.