Khu rừng trần hưng đạo ở đâu

Skip to content

Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo nằm dưới chân núi Slam Cao thuộc địa bàn 2 xã Tam Kim, Hoa Thám, là trung tâm hệ thống các di tích lịch sử cách mạng lưu trữ những địa danh, hiện vật gắn liền với giai đoạn lịch sử đặc biệt quan trọng, có giá trị lịch sử đặc biệt quan trọng đối với cách mạng Việt Nam; gắn liền với sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và cuộc đời hoạt động của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đặc biệt là sự kiện chính trị thành lập Đội VNTTGPQ, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng ngày nay.

Khu rừng trần hưng đạo ở đâu
Di tích Rừng Trần Hưng Đạo

Điểm đầu tiên dừng chân khi đến với quần thể khu di tích là Đồn Phai Khắt nằm trên tỉnh lộ 202, thuộc làng Phai Khắt, xã Tam Kim, nơi ghi chiến công đầu tiên của Đội VNTTGPQ trong trận ra quân ngày 25/12/1944. Đồn là nhà của đồng chí Nông Văn Lạc được xây dựng từ năm 1940. Từ đây có 3 đường đi các ngả, về phía Nam đi Ngân Sơn (Bắc Kạn), về phía Đông Bắc đi Nà Ngần và một con đường độc đạo ra châu lỵ Nguyên Bình. Trước đây, Đồn là nơi trưng bày lưu giữ những kỷ vật của Đội VNTTGPQ, nay các kỷ vật được chuyển về Nhà trưng bày Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo mới được xây dựng.

Khu rừng trần hưng đạo ở đâu
Di tích Rừng Trần Hưng Đạo

Từ trung tâm làng Phai Khắt rẽ trái theo đường liên xã Tam Kim – Hoa Thám khoảng 20 km đến Di tích đồn Nà Ngần. Đồn Nà Ngần thuộc xã Cẩm Lý, nay là xã Hoa Thám (Nguyên Bình), là nơi ghi dấu trận đánh thứ 2 giành thắng lợi của Đội VNTTGPQ (ngày 26/12/1944). Đồn Nà Ngần nằm trên một đồi cao, địa thế hiểm trở, từ ngoài vào phải qua mấy thung lũng. Địch chọn nhà của Phó lý Nông Văn Pảo (lúc đó) làm một đồn lính. Nhà của Phó Lý Pảo là ngôi nhà sàn kiên cố nhất trong bản, có hàng rào kín mấy lớp xung quanh. Hiện nay, ngôi nhà cũ không còn, chỉ còn bãi đất hoang, nhân dân sử dụng trồng hoa màu. Địa điểm đồn Nà Ngần đã dựng Nhà bia ghi dấu chiến công oanh liệt của Đội.

Khu rừng trần hưng đạo ở đâu
Di tích Rừng Trần Hưng Đạo

Qua 2 điểm di tích trên, theo con đường quanh co trải nhựa đến Nhà trưng bày Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo. Nhà trưng bày xây theo kiểu nhà sàn hai tầng, bên trong trưng bày các tư liệu hiện vật theo nhiều chủ đề . Các hiện vật được trưng bày tập trung, chú thích, hướng dẫn đầy đủ, khoa học và chân thực.

Từ Nhà trưng bày theo con đường trải nhựa đưa chúng ta đến trung tâm cửa rừng Trần Hưng Đạo. Vị trí trang trọng nhất là Bức phù điêu bằng đá xanh nguyên khối khiến người xem liên tưởng đến sự trưởng thành lớn mạnh của một đội quân trùng trùng điệp điệp. Phía trên hàng quân trong bức phù điêu là đồ họa những tán cây rừng biểu trưng cho đại ngàn hùng vỹ đã bảo vệ chở che đội quân cách mạng trong những ngày sơ khai đó. Bên cạnh đó là hình tượng nhân dân các dân tộc. Cạnh đó là Nhà dâng hương tưởng niệm 34 chiến sỹ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp mới được xây dựng.

Khu rừng trần hưng đạo ở đâu
Di tích Rừng Trần Hưng Đạo

Từ khu trung tâm theo con đường bê tông nhỏ dẫn đến một khoảng đất bằng – nơi diễn ra Lễ thành lập Đội VNTTGPQ. Năm 1994, nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Nhà bia bề thế được xây dựng để ghi lại dấu tích của nhân dân trong những năm tháng gian khổ, hiểm nguy. Bia đá màu nâu sẫm đặt trang trọng ở vị trí trung tâm, khắc toàn văn bản Chỉ thị thành lập Đội VNTTGPQ của lãnh tụ Hồ Chí Minh và 10 lời thề danh dự của Đội do Người trực tiếp biên soạn được Đại tướng Võ Nguyên Giáp đọc trong Lễ tuyên thệ (sau này trở thành Lời thể danh dự của Quân đội nhân dân Việt Nam) và danh sách 34 chiến sỹ Đội VNTTGPQ.

Khu rừng trần hưng đạo ở đâu
Di tích Rừng Trần Hưng Đạo

Tiếp đó là điểm di tích đỉnh Slam Cao – đỉnh núi cao nhất của dãy núi Dền Sinh. Đỉnh núi là một thửa đất bằng phẳng rộng khoảng 500 m2, có Nhà bia ghi dấu sự kiện. Đỉnh Slam Cao là một khuôn viên dành cho khách du lịch nghỉ ngơi thư giãn sau một hành trình khám phá chinh phục đỉnh cao, tận hưởng không khí mát mẻ, chiêm ngưỡng vẻ đẹp tự nhiên của những cánh rừng nguyên sinh…

Với một hệ thống di tích có giá trị đặc biệt, được bảo tồn, trùng tu, tôn tạo theo một quy hoạch tổng thể, Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo trở thành một di tích đặc biệt quan trọng trong hệ thống các di tích lịch sử quân sự cách mạng Việt Nam. Đến với Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, chúng ta không những được tìm hiểu truyền thống lịch sử của đội quân đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam với nhiều điểm di tích mà còn được khám phá, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của khu rừng nguyên sinh. Nơi đây vẫn giữ được vẻ hoang sơ, khí hậu mát mẻ quanh năm, mỗi năm thu hút hàng ngàn du khách trong và ngoài nước đến tham quan di tích lịch sử, thưởng ngoạn thắng cảnh và du lịch sinh thái đầy thú vị, ý nghĩa.

Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo nằm dưới chân núi Slam Cao thuộc địa bàn 2 xã Tam Kim, Hoa Thám, là trung tâm hệ thống các di tích lịch sử cách mạng lưu trữ những địa danh, hiện vật gắn liền với giai đoạn lịch sử đặc biệt quan trọng, có giá trị lịch sử đặc biệt quan trọng đối với cách mạng Việt Nam; gắn liền với sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và cuộc đời hoạt động của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đặc biệt là sự kiện chính trị thành lập Đội VNTTGPQ, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng ngày nay.

Khu rừng trần hưng đạo ở đâu
Di tích Rừng Trần Hưng Đạo

Điểm đầu tiên dừng chân khi đến với quần thể khu di tích là Đồn Phai Khắt nằm trên tỉnh lộ 202, thuộc làng Phai Khắt, xã Tam Kim, nơi ghi chiến công đầu tiên của Đội VNTTGPQ trong trận ra quân ngày 25/12/1944. Đồn là nhà của đồng chí Nông Văn Lạc được xây dựng từ năm 1940. Từ đây có 3 đường đi các ngả, về phía Nam đi Ngân Sơn (Bắc Kạn), về phía Đông Bắc đi Nà Ngần và một con đường độc đạo ra châu lỵ Nguyên Bình. Trước đây, Đồn là nơi trưng bày lưu giữ những kỷ vật của Đội VNTTGPQ, nay các kỷ vật được chuyển về Nhà trưng bày Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo mới được xây dựng.

Khu rừng trần hưng đạo ở đâu
Di tích Rừng Trần Hưng Đạo

Từ trung tâm làng Phai Khắt rẽ trái theo đường liên xã Tam Kim – Hoa Thám khoảng 20 km đến Di tích đồn Nà Ngần. Đồn Nà Ngần thuộc xã Cẩm Lý, nay là xã Hoa Thám (Nguyên Bình), là nơi ghi dấu trận đánh thứ 2 giành thắng lợi của Đội VNTTGPQ (ngày 26/12/1944). Đồn Nà Ngần nằm trên một đồi cao, địa thế hiểm trở, từ ngoài vào phải qua mấy thung lũng. Địch chọn nhà của Phó lý Nông Văn Pảo (lúc đó) làm một đồn lính. Nhà của Phó Lý Pảo là ngôi nhà sàn kiên cố nhất trong bản, có hàng rào kín mấy lớp xung quanh. Hiện nay, ngôi nhà cũ không còn, chỉ còn bãi đất hoang, nhân dân sử dụng trồng hoa màu. Địa điểm đồn Nà Ngần đã dựng Nhà bia ghi dấu chiến công oanh liệt của Đội.

Khu rừng trần hưng đạo ở đâu
Di tích Rừng Trần Hưng Đạo

Qua 2 điểm di tích trên, theo con đường quanh co trải nhựa đến Nhà trưng bày Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo. Nhà trưng bày xây theo kiểu nhà sàn hai tầng, bên trong trưng bày các tư liệu hiện vật theo nhiều chủ đề . Các hiện vật được trưng bày tập trung, chú thích, hướng dẫn đầy đủ, khoa học và chân thực.

Từ Nhà trưng bày theo con đường trải nhựa đưa chúng ta đến trung tâm cửa rừng Trần Hưng Đạo. Vị trí trang trọng nhất là Bức phù điêu bằng đá xanh nguyên khối khiến người xem liên tưởng đến sự trưởng thành lớn mạnh của một đội quân trùng trùng điệp điệp. Phía trên hàng quân trong bức phù điêu là đồ họa những tán cây rừng biểu trưng cho đại ngàn hùng vỹ đã bảo vệ chở che đội quân cách mạng trong những ngày sơ khai đó. Bên cạnh đó là hình tượng nhân dân các dân tộc. Cạnh đó là Nhà dâng hương tưởng niệm 34 chiến sỹ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp mới được xây dựng.

Khu rừng trần hưng đạo ở đâu
Di tích Rừng Trần Hưng Đạo

Từ khu trung tâm theo con đường bê tông nhỏ dẫn đến một khoảng đất bằng – nơi diễn ra Lễ thành lập Đội VNTTGPQ. Năm 1994, nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Nhà bia bề thế được xây dựng để ghi lại dấu tích của nhân dân trong những năm tháng gian khổ, hiểm nguy. Bia đá màu nâu sẫm đặt trang trọng ở vị trí trung tâm, khắc toàn văn bản Chỉ thị thành lập Đội VNTTGPQ của lãnh tụ Hồ Chí Minh và 10 lời thề danh dự của Đội do Người trực tiếp biên soạn được Đại tướng Võ Nguyên Giáp đọc trong Lễ tuyên thệ (sau này trở thành Lời thể danh dự của Quân đội nhân dân Việt Nam) và danh sách 34 chiến sỹ Đội VNTTGPQ.

Khu rừng trần hưng đạo ở đâu
Di tích Rừng Trần Hưng Đạo

Tiếp đó là điểm di tích đỉnh Slam Cao – đỉnh núi cao nhất của dãy núi Dền Sinh. Đỉnh núi là một thửa đất bằng phẳng rộng khoảng 500 m2, có Nhà bia ghi dấu sự kiện. Đỉnh Slam Cao là một khuôn viên dành cho khách du lịch nghỉ ngơi thư giãn sau một hành trình khám phá chinh phục đỉnh cao, tận hưởng không khí mát mẻ, chiêm ngưỡng vẻ đẹp tự nhiên của những cánh rừng nguyên sinh…

Với một hệ thống di tích có giá trị đặc biệt, được bảo tồn, trùng tu, tôn tạo theo một quy hoạch tổng thể, Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo trở thành một di tích đặc biệt quan trọng trong hệ thống các di tích lịch sử quân sự cách mạng Việt Nam. Đến với Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, chúng ta không những được tìm hiểu truyền thống lịch sử của đội quân đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam với nhiều điểm di tích mà còn được khám phá, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của khu rừng nguyên sinh. Nơi đây vẫn giữ được vẻ hoang sơ, khí hậu mát mẻ quanh năm, mỗi năm thu hút hàng ngàn du khách trong và ngoài nước đến tham quan di tích lịch sử, thưởng ngoạn thắng cảnh và du lịch sinh thái đầy thú vị, ý nghĩa.

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu thêm được nhiều thông tin bổ ích ở Di tích Rừng Trần Hưng Đạo – #1 rồi đấy! Nếu còn thiếu sót thông tin gì về nơi đây, mong bạn hãy để lại bình luận bên dưới để chúng tôi cập nhật bổ sung nhiều thông tin đầy đủ hơn cho người khác được biết.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những địa chỉ tham quan khác, bạn hãy truy cập ở đây: https://top9.com.vn/dia-diem-du-lich/.

Từ khoá tìm kiếm về chủ đề tham qua, khám phá Di tích Rừng Trần Hưng Đạo – #1

#địa #chỉ #tham #quan #du #lịch #và #Khám #phá #vẻ #đẹp #của #tích #Rừng #Trần #Hưng #Đạo #fooxvn

Chân thành cảm ơn bạn đã ghé thăm trang tin của chúng tôi. Chúng tôi luôn chúc bạn khoẻ mạnh và có nhiều niềm vui trong cuộc sống!

Nguồn: Foox