Nhận xét về chính sách của hít-le

Trong những năm 1933-1939, Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào ?. Trong những năm 1933 – 1939, Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại:

Trong những năm 1933 – 1939, Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại:

–     Về kinh tế : thực hiện quân sự hoá nền kinh tế.

–    Về chính trị: thiết lập chế độ phát xít.

–    Về đối ngoại : ráo riết triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu, chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh để phân chia lại thị trường thế giới (lấy thêm dẫn chứng trong SGK).

Chi tiết Chuyên mục: Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Trong những năm 1933-1939, Hít-le thực hiện các chính sách tối phản động về chính trị, kinh tế, đối ngoại

- Chính trị:

     + Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật

     + Thủ tiêu nền cộng hoà Vai-ma, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hít-le lãnh đạo

- Kinh tế:

     + Tổ chức theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự

     + 7.1933, Hít-le thành lập Tổng hội đồng kinh tế điều hành hoạt động của các ngành kinh tế.

- Thoát khỏi khủng hoảng, phát triển nhanh chóng. 1938 Công nghiệp Đức đã vượt qua các nước Châu Âu

- Đối ngoại

     + 10.1933, Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động

     + 1935, Ra lệnh tổng động viên quân dịch, biến nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ

     + Kí với Nhật Bản: “ Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” Hình thành khối phát xít Đức - Ý - Nhật Bản

→Nhằm tiến tới phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới

(Nguồn: Câu 2 trang 68 sgk Sử 11:)

Trong những năm 1933- 1939, chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào? Nhận xét về chính sách đối nội và đối ngoại của Hítle.

Trang chủ » Lớp 11 » Giải sgk lịch sử 11

Câu 2: Trang 68 – sgk lịch sử 11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); Trong những năm 1933 – 1939, chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào?

Bài làm:

Chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại của chính phủ Hít le trong những năm 1933 – 1939 :

  • Về chính trị:
    • Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật
    • Thủ tiêu nền cộng hoà Vai-ma, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hít-le lãnh đạo
  • Về kinh tế:
    • Tổ chức theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
    • Tháng 7/1933, Hít-le thành lập Tổng hội đồng kinh tế điều hành hoạt động của các ngành kinh tế.

=> Đức thoát khỏi khủng hoảng, phát triển nhanh chóng. Năm 1938 Công nghiệp Đức đã vượt qua các nước Châu Âu.

  • Về đối ngoại:
    • Tháng 10/1933, Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động.
    • Năm 1935, ra lệnh tổng động viên quân dịch, biến nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ.
    • Kí với Nhật Bản: “ Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” => Hình thành khối phát xít Đức - Ý - Nhật Bản.

Từ khóa tìm kiếm Google: chính sách kinh tế của hít le, chính sách về chính trị của hít le, chính sách đối ngoại của hít le, giải câu 2 bài 12 lịch sử 11, nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

Lời giải các câu khác trong bài

Nhận xét về chính sách của hít-le

chiến tranh đức quốc xã thua thì hội nghị Yalta cũng phân chia lại thế giới...

Nhận xét về chính sách của hít-le

Đây là những chính sách phản động về chính trị, xã hội và đối ngoại nhằm tiến tới phát động một cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới

Mình đang ko hiểu là phản động ở chỗ nào, bạn chiên da có thể giải thích rõ ko? Theo lăng lính người Đức, tôi thấy các chính sách đã giải quyết khó khăn của nước Đức và hồi sinh lại con đại bàng từ vũng lầy của bọn phản chiến và lũ do thái bẩn thỉu

Nhận xét về chính sách của hít-le

Mình đang ko hiểu là phản động ở chỗ nào, bạn chiên da có thể giải thích rõ ko? Theo lăng lính người Đức, tôi thấy các chính sách đã giải quyết khó khăn của nước Đức và hồi sinh lại con đại bàng từ vũng lầy của bọn phản chiến và lũ do thái bẩn thỉu

Với câu hỏi này thì mỗi người có một cách suy nghĩ và nhận xét khác nhau thôi ạ. Về phần trả lời của em thì cũng chỉ dựa vào những gì sgk lịch sử 11 cung cấp để nhận xét thôi ạ, bởi em không có được tìm hiểu sâu hơn, nên có gì sai sót mong anh thông cảm. Và trong chương trình sgk bọn em được học, cũng có ghi rằng: " Ngày 30 - 1- 1933, Tổng thống Hin - đen - bua chỉ định Hít - le làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới, mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức." Trên thực tế những chính sách đó đã đưa nước Đức thoát khỏi khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản nhưng nó cũng có nhiều mặt trái như:
  • Công khai khủng bố các Đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng Sản Đức.
  • Hướng tới việc loại bỏ người Do Thái ra khỏi nước Đức, gây ra cái chết của khoảng 6 triệu người Do Thái và hàng triệu nạn nhân khác được coi là Untermensch hay trực tiếp khiến khoảng 19,3 triệu dân thường và tù nhân chiến tranh thiệt mạng...
  • Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh, biến nước Đức thành một trại lính khổng lồ...

Reactions: The key of love

Nhận xét về chính sách của hít-le

Mình đang ko hiểu là phản động ở chỗ nào, bạn chiên da có thể giải thích rõ ko? Theo lăng lính người Đức, tôi thấy các chính sách đã giải quyết khó khăn của nước Đức và hồi sinh lại con đại bàng từ vũng lầy của bọn phản chiến và lũ do thái bẩn thỉu

không giải quyết khó khăn về kinh tế thì móc đâu ra tiền mà chiến tranh? còn về do thái,thế nào là bẩn thỉu vậy?Hitler bài Do thái là do ông ta cho rằng người Do thái làm sụp đổ nước Đức.Rằng chủng tộc German mới là dân tộc thuần khiết nhất,thượng đẳng nhất.Tất cả chỉ là lời hitler đưa ra để tẩy não đất nước.

Phát xít đức chọn ra Hessy là người Aryan thuần chủng nhất,mà đó lại là người Do thái

Nhận xét về chính sách của hít-le
))

Nhận xét về chính sách của hít-le

không giải quyết khó khăn về kinh tế thì móc đâu ra tiền mà chiến tranh? còn về do thái,thế nào là bẩn thỉu vậy?Hitler bài Do thái là do ông ta cho rằng người Do thái làm sụp đổ nước Đức.Rằng chủng tộc German mới là dân tộc thuần khiết nhất,thượng đẳng nhất.Tất cả chỉ là lời hitler đưa ra để tẩy não đất nước.

Phát xít đức chọn ra Hessy là người Aryan thuần chủng nhất,mà đó lại là người Do thái))

"không giải quyết khó khăn về kinh tế thì móc đâu ra tiền mà chiến tranh?" -> Cái này thì bạn nhỏ lại phát biểu loằng ngoằng rồi nhé. Tôi có thể lấy ví dụ như cuộc chiến giữa nhà Bắc Tống vs Liêu, Kim. Rõ ràng kinh tế của 2 nước du mục này còn khuya mới bằng 1/100 của đại Tống nhưng sao trong lịch sử rõ ràng đã vả cho nhà Tống cả đống lần thậm chí tạo nên Tĩnh Khang chi sỉ mà đến nay người dân TQ vẫn xấu hổ khi nhắc đến . Lại nói về Đức, sau ww1 vs khủng hoảng, rõ ràng đức chịu những tổn thất kinh tế to lớn nhưng k động chạm đến căn cơ nên chỉ cần khi Hitler tái cơ cấu lại theo hướng kinh tế chỉ huy thì nền công nghiệp và kinh tế Đức phục hồi nhanh chóng rõ rệt. Nếu ko thì Đức lấy đâu ra nguồn lực để cáng đáng chiến tranh tổng lực nhất là trong giai đoạn bên lề từ 1936-1940 khi Đức còn chưa chiếm được nhiều và Phú vs Xô hiện lên trong mắt người Đức như những quái vật khổng lồ về nguồn lực chiến tranh. Khi Đức dứt điểm Pháp trong 6 tuần lễ, Hitler thậm chí cho rằng mình đang nằm mơ vì ông ta nghxi phải 6 năm mới làm được điều đó. Nếu chính sách kinh tế của Hiler là sai lầm thì chắc chả cần sự kiện Hồng quân tiến vào Berlin năm 45 mà chính người dân Đức sẽ làm điều đó. 2. Phong trào bài do thái vốn dĩ có từ rất lâu rồi, thậm chí từ thời kỳ văn minh La Mã đã có rồi, do dân tộc này bị mấy thằng to con cướp đất nước, bắt dân làm nô lệ nên dân phiêu dạt tứ tán, dân do thái dù thông minh nhưng khá gian xảo và bất chấp thủ đoạn để làm giàu cũng như mưu lợi nên các chính quyền châu Âu khá cảnh giác coi đây là công dân hạng 3 dù có thể họ đóng thuế nhiều hơn cả dân bản địa. Đến thời Na Lùn, 1 số chính sách nới lỏng hơn với do thái được thực thi vì ông vua tự đặt vương miện vào đầu mình muốn có thêm nguồn lực để chống lại các liên minh chóng Pháp, cơ mà sau đó do thái cũng phản bội ông ta , bán các tin tức quân sự cho đối thủ góp phần vào thất bại của "con quái vât" Bony. Nên sau đó các nước châu Âu tiếp tục sự cảnh giác với công dân hạng 3 này.

Ở Đức, sau ww1, với thất bại của Đế chế Đức, và sự thúc ép trả nợ bằng vàng và hiên vật từ đồng minh, chính phủ Đức in tiền để trả nợ và đồng thời góp phần gây ra cuộc khủng hoảng tài chính,1$ đổi 4200 tỷ mark, nhân cơ hội này dân do thái mà chủ yếu là đội tài phiệt đã nhân đó tung hàng hóa thiết yếu thu gom ra trước chiến tranh kết thúc để toàn dân Đức phải chấp nhận đổi toàn bộ gia tài để lấy vài mẩu bánh mỳ cho 1 bữa ăn hoặc chết đói. Chính điều này càng tô đen thêm hình ảnh của do thái trong mắt người Đức. Dù sau này chính phủ cộng hòa đã có chính sách cắt bỏ 9 số 0 để giải quyết lạm phát nhưng căn bản k giải quyết được gì cho đến khi ông họa sĩ xuất hiện. Với lời kêu gọi chống lại bọn do thái và giành lại mọi thứ về tay dân Đức, Hitler thuyết phục được đa số dân Đức và phát triển Đảng quốc xã của mình cũng như con đường đi đến tương lai của một đế ché mới

Reactions: Pyrit