Ở một nơi trên Trái Đất hai con lắc đơn có chiều dài l và 4l

Giải chi tiết:

+ Chu kì: \(T = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{g}}  \Rightarrow T \sim \sqrt l \)

Có \({l_1} = l;{l_2} = 4l \Rightarrow {T_2} = 2{T_1} \Rightarrow {\omega _1} = 2.{\omega _2}\)

\( \Rightarrow \) Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc lặp lại trạng thái của thời điểm \(t = 0\):

\(\Delta {t_{\min }} = m{T_1} = n{T_2} \Rightarrow \dfrac{m}{n} = \dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}} = \dfrac{2}{1}\)

+ Khi \(0 < t \le \Delta {t_{\min }}\) thì pha tương ứng của con lắc 2 là: \(0 \le {\omega _2}t \le 2\pi \)

Giả sử: \(\left\{ \begin{array}{l}{\alpha _1} = {\alpha _0}.cos\left( {{\omega _1}t + \Delta \varphi } \right)\\{\alpha _2} = {\alpha _0}.cos\left( {{\omega _2}t} \right)\end{array} \right.\)

Khi hai dây treo song song: \({\alpha _1} = {\alpha _2}\)

\( \Leftrightarrow {\alpha _0}.cos\left( {{\omega _1}t + \Delta \varphi } \right) = {\alpha _0}.cos\left( {{\omega _2}t} \right)\)

\( \Leftrightarrow cos\left( {2{\omega _2}t + \Delta \varphi } \right) = cos\left( {{\omega _2}t} \right)\)

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}2{\omega _2}t + \Delta \varphi  = {\omega _2}t + 2k\pi \\2{\omega _2}t + \Delta \varphi  =  - {\omega _2}t + 2k'\pi \end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}{\omega _2}t = 2k\pi  - \Delta \varphi \\{\omega _2}t =  - \dfrac{{\Delta \varphi }}{3} + \dfrac{{2k'\pi }}{3}\end{array} \right.\)

Mà \(0 \le {\omega _2}t \le 2\pi \)\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}{\omega _2}t = 2\pi  - \Delta \varphi \\{\omega _2}t = \left[ \begin{array}{l}\dfrac{{2\pi }}{3} - \dfrac{{\Delta \varphi }}{3}\\\dfrac{{4\pi }}{3} - \dfrac{{\Delta \varphi }}{3}\\\dfrac{{6\pi }}{3} - \dfrac{{\Delta \varphi }}{3} = 2\pi  - \dfrac{{\Delta \varphi }}{3}\end{array} \right.\end{array} \right.\)

+ Nếu \(\Delta \varphi  = 0\), bốn pha của con lắc hai lần lượt là: \(2\pi ;\dfrac{{2\pi }}{3};\dfrac{{4\pi }}{3};2\pi \) tương ứng với 2 vị trí gặp nhau vì hai pha \(2\pi ,2\pi \) cùng cho một vị trí; hai pha  \(\dfrac{{2\pi }}{3};\dfrac{{4\pi }}{3}\) cùng cho một vị trí\( \Rightarrow \) có 2 vị trí gặp nhau.

Mà bài cho có 3 ví trí gặp nhau \( \Rightarrow \) loại.

+ Nếu \(\Delta \varphi  = \pi \)\( \Rightarrow \) cũng cho 2 vị trí gặp nhau \( \Rightarrow \) loại.

+ Nếu \(\Delta \varphi  = \dfrac{\pi }{2}\) \( \Rightarrow \) có các nghiệm: \(\dfrac{{3\pi }}{2};\dfrac{\pi }{2};\dfrac{{7\pi }}{6}; - \dfrac{\pi }{6}\).

Hai pha \(\dfrac{{3\pi }}{2};\dfrac{\pi }{2}\) cho hai vật gặp nhau tại VTCB (li độ bằng 0).

Pha \(\dfrac{{7\pi }}{6}\) tương ứng với vị trí gặp nhau là \( - \dfrac{{{\alpha _0}\sqrt 3 }}{2}\)

Pha \( - \dfrac{\pi }{6}\) tương ứng với vị trí gặp nhau là \(\dfrac{{{\alpha _0}\sqrt 3 }}{2}\).

\( \Rightarrow \) Thỏa mãn có 3 vị trí gặp nhau.

Mà \({\alpha _1} < {\alpha _2} < {\alpha _3} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\alpha _1} =  - \dfrac{{{\alpha _0}\sqrt 3 }}{2}\\{\alpha _0} = 0\\{\alpha _3} = \dfrac{{{\alpha _0}\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{10.\sqrt 3 }}{2} = 8,{7^0}\end{array} \right.\)

Xem đáp án » 18/06/2021 1,792

Xem đáp án » 18/06/2021 670

Xem đáp án » 18/06/2021 652

Xem đáp án » 18/06/2021 607

Xem đáp án » 18/06/2021 582

Xem đáp án » 18/06/2021 494

Xem đáp án » 18/06/2021 453

Xem đáp án » 18/06/2021 292

Xem đáp án » 18/06/2021 285

Có hai con lắc đơn giống nhau. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích 2,45.10-6 C, vật nhỏ con lắc thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng, và cường độ điện trường có độ lớn E = 4,8.104V/m. Xét hai dao động điều hòa của con lắc, người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 7 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Lấy g = 9,8 m/s2. Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là

Xem đáp án » 18/06/2021 276

Xem đáp án » 18/06/2021 250

Xem đáp án » 18/06/2021 241

Xem đáp án » 18/06/2021 237

Xem đáp án » 18/06/2021 194

Xem đáp án » 18/06/2021 189

Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài l là T thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài 4l là

A.

B.

C.

D.

Đáp án và lời giải

Phân tích: + Ta có

Ở một nơi trên Trái Đất hai con lắc đơn có chiều dài l và 4l

chiều dài gấp 4 lần thì

  • Một con lắc đơn có chiều dài 1 m thực hiện 10 dao động mất 20 s (lấy π= 3,14). Gia tốc trọng trường nơi đó là ?

  • Conlắcđơntrongchânkhông, cóchiềudàidâytreo ℓ = 45 cm, vậttreokhốilượng m = 80 gam, đượcthảnhẹtừvịtrícógóclệchgiữadâytreovàphươngthẳngđứnglà

    . Tínhđộngnăngdaođộngcủa con lắckhidaođộngđếnvịtrí

    .

  • Kéo con lắc đơn có chiều dài 2 m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo vị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 1 m. Lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là:

  • Con lắc đơn có chiều dài ldao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động f được tính bằng biểu thức:

  • Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 100,00 ± 1,00 cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 2,0 ± 0,01 s. Lấy π2= 9,87. Bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là:

  • Khi con lắc đơn dao động:

  • Con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc là:

  • Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g =

    = 10 m/s2, cho chiều dài của con lắc là l = 0,25 m. Trong thời gian t = 1 phút vật nhỏ thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?

  • Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 50 g được treo vào đầu một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc

    rồi buông ra không vận tốc đầu. Lực căng của dây khi con lắc qua vị trí cân bằng xấp xỉ bằng:

  • Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định trên mặt đất. Nếu đồng thời tăng khối lượng và chiều dài con lắc lên gấp đôi thì tần số dao động của nó sẽ:

  • Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 44 cm, được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích thích dao động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối của đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng bao nhiêu thì biên độ của con lắc lớn nhất. Cho biết chiều dài mỗi thanh ray là 25,52 m. Lấy g = 9,8 m/s2.

  • Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường có phương thẳng đứng, độ lớn lực điện bằng một nửa trọng lực. Khi lực điện hướng lên thì chu kỳ dao động của con lắc là T1. Khi lực điện hướng xuống dưới thì chu kỳ dao động của con lắc là:

  • Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1= 100C. Nếu nhiệt độ tăng đến 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là

    = 2.10-5K-1.

  • Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,75 m/s2, con lắc đơn có chiều dài 97,5 cm dao động điều hòa với chu kì là (lấy

    )

  • Một con lắc đơn có chiều dài dây tre là 0,5 m và vật nhỏ có khối lượng m = 10 g mang điện tích q = +5.10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vecto cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s2, π = 3,14. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc 1,15 s. Tính độ lớn cường độ điện trường:

  • Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1 m, lấy g = 9,8 = π2 m/s2. Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là ?

  • Khi cho chiều dài của một con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao động nhỏ của con lắc:

  • Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài l là T thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài 4l là:

  • Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng

    g, tích điện dương

    , được treo vào một sợi dây mảnh dài

    m trong điện trường đều có phương nằm ngang

    V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường

    . Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc.

  • Một con lắc đơn có chiều dài 1 m thực hiện 15 dao động toàn phần hết 30 s. Lấy

    Gia tốc trọng trường tại vị trí dao động của con lắc là:

  • Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu dợi dây có chiều dài

    được kích thích cho dao động điều hòa tại nới có gia tốc trọng trường g. Biểu thức li độ có dạng

    . Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ của con lắc có biểu thức:

  • Một con lắc đơn dài 1 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, vật có khối lượng 20 g mang điện tích

    C. Khi đặt con lắc vào điện trường đều nằm ngang có E = 104 V/m thì chu kì dao động của nó lúc đó là ?

  • Khi tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn, biểu thức nào sau đây không đúng?

  • Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 100 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng:

  • Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng công thức:

  • Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng

    lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng chu kì. Biên độ góc của con lắc còn lại sau 10 dao động toàn phần là ?

  • Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc

    nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương đến vị trí có động nằng bằng thế năng thì li độ góc

    của con lắc bằng:

  • Một con lắc đơn dao động tại một nơi cố định trên mặt đất, bỏ qua các lực cản. Khi biên độ góc bằng 30 thì chu kì con lắc bằng 1,5s. Nếu biên độc góc bằng 60 thì chu kì con lắc bằng:

  • Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường

    , vật nặng có khối lượng 120g. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc của vật tại vị trí biên là 0,08. Độ lớn lực căng dây tại vị trí cân bằng có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây ?

  • Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài l1 và l2 dao động điều hoà với tần số tương ứng f1 và f2. Tỉ số

    bằng :

  • Một con lắc đơn dao động tại một nơi cố định trên mặt đất, bỏ qua các lực cản. Khi biên độ góc bằng 30 thì chu kì con lắc bằng 1,5 (s). Nếu biên độc góc bằng 60 thì chu kì con lắc bằng:

  • Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1 m, lấy g = 9,8 = π2 m/s2. Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là ?

  • Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với tần số 0,5Hz. Đưa con lắc này tới địa điểm B cho nó dao động điều hòa với chu kỳ 2,01s. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại A so với tại B.

  • Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là:

  • Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào:

  • Con lắc đơn có dây treo dài 25 cm dao động dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Trong khoảng thời gian ngắn nhất bằng

    s tốc độ của vật biến thiên từ

    cm/s đến 15π cm/s. Biên độ dao động bằng:

  • Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc

    so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho

    m/s2. Vận tốc của con lắc khi về đến giá trị cân bằng có giá trị là: