Phát biểu nào sau đây sai cho từ từ dung dịch NH3

Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do:

Khí nitơ có thể được tạo thành từ phản ứng hóa học nào sau đây?

Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?

Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng nhờ

Trong phòng thí nghiệm N2O được điều chế bằng cách

Axit nitric và axit photphoric cùng phản ứng với nhóm các chất sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. NH3là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước

B. Dung dịch NH3là một bazơ yếu

C. Phản ứng tổng hợp NH3là phản ứng thuận nghịch

D. Đốt cháy NH3không có xúc tác thu được N2và H2O

  • Câu hỏi:

    Cho các phát biểu sau:

    (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa.

    (b) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành Cu.

    (c) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư.

    (d) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày.

    (e) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3.

    Số phát biểu đúng là

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: A

    (a) Đúng

    3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl

    (b) Sai: 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

    (c) Đúng:

    Na2O + H2O → 2NaOH

    Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2

    (d) Đúng

    (e) Sai, điện phân nóng chảy Al2O3

    Các phát biểu đúng là (a), (c), (d).

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • KL nào sau đây có tính khử yếu nhất?
  • KL nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?  
  • Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
  • Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Phát biểu nào sau đây sai cho từ từ dung dịch NH3

  • Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?
  • Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?   
  • Công thức của nhôm clorua là
  • Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
  • Chất nào sau đây k tg phản ứng trùng hợp?
  • Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
  • Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là
  • Hiđroxit nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường?
  • Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng?
  • Công thức của sắt(III) hiđroxit là
  • Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,6 gam Fe.
  • Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2.
  • Nghiền nhỏ 1 gam CH3COONa cùng với 2 gam vôi tôi xút (CaO và NaOH) rồi cho vào đáy ống nghiệm.
  • Phát biểu nào sau đây đúng về Anilin?
  • Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là
  • Cho 0,1 mol Gly-Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng.
  • Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OH-→ H2O
  • Chất rắn X vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội.
  • Phát biểu nào sau đây sai về iion?
  • Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là
  • Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng.
  • Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat), nilon-6,6.
  • Để hòa tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
  • Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4 gam este.
  • Cho 0,56 gam hỗn hợp X gồm C và S tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được 0,16 mol hỗn hợp khí g
  • Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muố
  • Cho các phát biểu sau:(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa.
  • Cho este hai chức, mạch hở X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được ancol Y (no, hai chức) và ha
  • Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), thu
  • Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH)2.
  • Cho các phát biểu sau:(a) Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột đều thu được glucozơ.
  • Điện phân dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 (với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện khô
  • Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa chất béo:Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%.
  • Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong đó có hai este đơn chức và một este hai ch�
  • Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX< MY
  • Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit cacboxylic với amin.

A. AMONIAC

I. Cấu tạo phân tử

Phát biểu nào sau đây sai cho từ từ dung dịch NH3

Hình 1: Sơ đồ cấu tạo và mô hình cấu tạo của phân tử NH3.

- Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hiđro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực.

- Những đôi electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử N có độ âm điện lớn hơn.

- Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử nitơ ở đỉnh, đáy là một tam giác mà đỉnh là ba nguyên tử H.

- Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân gây ra tính bazơ của NH3.

II. Tính chất vật lý

- Amoniac (NH3) là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí, tan rất nhiều trong nước.

- Ở điều kiện thường, 1 lít nước có hòa tan 800 lít amoniac.

Phát biểu nào sau đây sai cho từ từ dung dịch NH3

Hình 2: Sự hòa tan của amoniac trong nước

- Hòa tan NH3 vào nước thu được dung dịch gọi là dung dịch amoniac. Dung dịch amoniac đậm đặc thường dùng trong phòng thí nghiệm có nồng độ 25% (D = 0,91g/cm3).

III. Tính chất hóa học

1. Tính bazơ yếu

a) Tác dụng với nước

NH3 + H2O ⇄NH4+ + OH−

⇒ Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu.

⇒ Có thể dùng quỳ tím ẩm để nhận biết khí amoniac, quỳ tím ẩm sẽ chuyển thành màu xanh.

b) Tác dụng với dung dịch muối

- Dung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại, tạo thành kết tủa hiđroxit của các kim loại đó.

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+

c) Tác dụng với axit → muối amoni:

NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua)

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (amoni sunfat)

2. Tính khử

- Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại.

a) Tác dụng với oxi

NH3 cháy trong khí oxi cho ngọn lửa màu vàng, tạo ra khí nitơ và hơi nước.

          4NH3 + 3O2→to  2N2 + 6H2O

          4NH3 + 5O2 →Pt850−900Co 4NO + 6H2O

Phát biểu nào sau đây sai cho từ từ dung dịch NH3

Hình 3: Khí amoniac cháy trong oxi

b) Tác dụng với clo

- Clo oxi hóa mạnh amoniac tạo ra nitơ và hiđro clorua:

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

- NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “khói trắng” NH4Cl.

         NH3 + HCl → NH4Cl

IV. Ứng dụng

- Sản xuất axit nitric, các loại phân đạm như urê (NH2)2CO; NH4NO3; (NH4)2SO4; …

Phát biểu nào sau đây sai cho từ từ dung dịch NH3

Hình 4: Một số loại đạm

- Điều chế hiđrazin (N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa.

- Amoni lỏng dùng làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh.

V. Điều chế

1. Trong phòng thí nghiệm

- Điều chế bằng cách đun nóng muối amoni (ví dụ NH4Cl) với Ca(OH)2.

Phương trình hóa học:

         2NH4Cl + Ca(OH)2 →toCaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O

Phát biểu nào sau đây sai cho từ từ dung dịch NH3

Hình 4: Điều chế khí amoniac trong phòng thí nghiệm

Lưu ý:

- Để làm khô khí, người ta cho khí amoniac vừa tạo thành có lẫn hơi nước đi qua bình đựng vôi sống (CaO).

- Khi muốn điều chế nhanh 1 lượng nhỏ khí NH3, người ta thường đun nóng dung dịch amoniac đậm đặc.

2. Trong công nghiệp

- Tổng hợp từ nitơ và hiđro, theo phản ứng:

         N2 + 3H2 ⇄to, p, xt 2NH3          ΔH<0        

- Điều kiện áp dụng:

+ Nhiệt độ: 450 – 500°C.

+ Áp suất cao từ 200 – 300 atm.

+ Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O, ...

- Làm lạnh hỗn hợp khí bay ra, NH3 hóa lỏng được tách riêng.

B. MUỐI AMONI

- Là tinh thể ion gồm cation  NH4+ và anion gốc axit.

Thí dụ: NH4Cl (amoni clorua), NH4NO3 (amoni nitrat).

I. Tính chất vật lý

- Tất cả các muối amoni đều tan nhiều trong nước.

- Khi tan trong nước, điện li hoàn toàn thành các ion.

NH4Cl → NH4+ + Cl-

1. Tác dụng với dung dịch kiềm

- Dung dịch đậm đặc của muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm khi đun nóng sinh ra khí amoniac.

Thí dụ:

         NH4Cl + NaOH →to NH3↑ + NaCl + H2O

Phương trình ion rút gọn là:

      NH4+   + OH− → NH3↑ + H2O

→ Phản ứng này để nhận biết ion amoni và điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm.

2. Phản ứng nhiệt phân

Các muối amoni dễ bị phân hủy bởi nhiệt.

- Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi nung nóng bị phân hủy thành NH3.

Thí dụ:

         NH4Cl (r) →to NH3↑ + HCl↑

Phát biểu nào sau đây sai cho từ từ dung dịch NH3

Hình 5: Sự phân hủy của NH4Cl

- Các muối amoni cacbonat và amoni hiđrocacbonat bị phân hủy dần dần ngay ở nhiệt độ thường, khi đun nóng thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.

     

Phát biểu nào sau đây sai cho từ từ dung dịch NH3

Lưu ý: NH4HCO3 (bột nở) được dùng làm xốp bánh.

- Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như axit nitrơ, axit nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O.

Thí dụ:

Phát biểu nào sau đây sai cho từ từ dung dịch NH3

⇒ Những phản ứng này được sử dụng để điều chế các khí N2 và N2O trong phòng thí nghiệm.