Phụ nữ sau khi sinh có được an bún không

Sau sinh bao lâu được ăn bún? Mẹ nên kiêng cữ tránh ăn bún trong tháng đầu sau sinh và chỉ ăn bún của cơ sở đáng tin cậy để tránh bị đau bụng.

Sau sinh bao lâu được ăn bún? Mẹ nên kiêng cữ tránh ăn bún trong tháng đầu sau sinh và chỉ ăn bún của cơ sở đáng tin cậy để tránh bị đau bụng.

Phụ nữ sau khi sinh có được an bún không

Nhiều mẹ bỉm sữa thèm ăn bún nhưng e ngại ăn bún ảnh hưởng không tốt đến cơ thể. Vậy sau sinh bao lâu thì được ăn bún?

Sau sinh được ăn bún không?

Người ta thường nói, phụ nữ đau đẻ giống như bị bẻ gãy 20 chiếc xương sườn. Vì vậy, cơ thể phụ nữ sau sinh rất yếu. Ở cữ sau sinh là khoảng thời gian rất vất vả đối với các chị em. Từ việc sinh hoạt, đi lại, cho đến ăn uống.

Chế độ dinh dưỡng không chỉ giúp chị em phục hồi sức khỏe, mà nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Vì những thức ăn mẹ hấp thu vào cơ thể, bé sẽ hấp thu lại qua nguồn sữa. Nên mẹ cần hết sức lưu ý trong chế độ ăn. Hiểu được điều đó, rất nhiều chị em băn khoăn sinh mổ ăn bún bò được không, hay sau sinh có nên ăn bún riêu

Phụ nữ sau khi sinh có được an bún không

Hiện rất nhiều cơ sở dùng chất độc hại để bún trắng, giữ được lâu nên chị em cần cẩn thận

Vậy sau sinh mẹ bỉm sữa có ăn được bún không?

Theo ý kiến của các chuyên gia, bác sĩ, việc ăn bún sau sinh không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên, các mẹ bỉm sữa cần tìm cơ sở làm bún đáng tin cậy. Tránh tình trạng gây độc hại đến cơ thể. Hoặc có thể tự làm bún gạo tại nhà để đảm bảo vệ sinh an toàn. Tương tự, sau sinh có được ăn phở không, thì câu trả lời cũng là có, nhưng cần ăn chỗ đảm bảo vệ sinh nhé!

Phụ nữ sau khi sinh có được an bún không

Hãy tìm đến cơ sở bán bún đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để tránh ngộ độc

Vì hiện nay, nhiều cơ sở muốn bún được tươi dai, sợi trắng trơn hơn và đặc biệt là để được lâu mà không bị thiu nên họ đã dùng những chất phụ gia độc hại. Nhiều chất phụ gia có hại được tìm thấy trong bún nhưhàn the, huỳnh quang tinopal, chất tẩy trắng, tẩy chua. Nó sẽ gây độc hại đến sức khỏe mẹ và bé.

Sau sinh bao lâu được ăn bún?

Sau sinh, hệ tiêu hóa của mẹ còn rất yếu, nên không thể dung nạp những thực phẩm lên men. Trong khi đó, bún làm từ quá trình lên men của gạo. Nên ăn nhiều sẽ bị chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu, ảnh hưởng xấu đến dạ dày. Sau sinh bao lâu thì được ăn bún? Mẹ bỉm sữa nên kiêng cữ tránh ăn bún trong tháng đầu sau sinh. Thay vào đó, hãy ăn sữa chua sau sinh để hỗ trợ tốt hơn cho hệ tiêu hóa nhé!

Phụ nữ sau khi sinh có được an bún không

Sau sinh bao lâu thì ăn được bún? Ăn nhiều bún không tốt cho dạ dày chị em sau sinh vì bún lên men từ gạo

Như vậy, sau sinh bao lâu được ăn bún? Câu trả lời là sau 2 tháng. Nhưng phụ nữ sau sinh không nên ăn bún nhiều. Vì bún được làm từ gạo ngâm nở chua, không tốt cho hệ tiêu hoá, dạ dày của cơ thể người mẹ.

Sau sinh bao lâu được ăn bún riêu? Tương tự như trên, mẹ có thể ăn sau sinh 1 tháng nhưng vẫn chọn chỗ bán uy tín, tốt nhất là tự chế biến tại nhà để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thay vì ăn bún, sau sinh nên ăn gì để nhiều sữa? Các bà mẹ nên bổ sung những thực phẩm này: móng giò hầm, hải sản, đồ nếp, rau xanh, trái cây, quả sung… Ngoài ra, chị em cần uống nhiều nước, nước ép trái cây, hoặc sữa.

Những thực phẩm mẹ không nên ăn sau sinh

Ngoài việc sau sinh bao lâu thì ăn được bún, thì việc kiêng ăn món gì sau sinh cũng là điều mà chị em cần hết sức lưu ý.

  • Ăn đồ ăn khô, thiếu nước: Những thức ăn này có thể khiến mẹ bị táo bón, ít sữa.
  • Mì tôm: Món ăn khoái khẩu này có thể khiến mẹ mất sữa. Nguyên nhân là do thành phần lúa mạch có trong mì tôm.
  • Những món canh nấu với măng, lá đinh lăng, lá lốt: Đây là nguyên nhân khiến mẹ mất sữa đột ngột.
  • Bắp cải: Ăn nhiều dưỡng chất nhưng có thể dẫn đến tình trạng mất sữa.
  • Rau cần tây: Ăn nhiều có thể gây mất sữa, giảm khả năng tiết sữa.

Trên đây là một số lưu ý sau sinh bao lâu được ăn bún, cũng như những thực phẩm nên và không nên ăn trong giai đoạn ở cữ. Chị em hãy lưu ý và tìm hiểu nhiều hơn, để có chế độ ăn uống lành mạnh. Cũng như giúp cơ thể sớm hồi phục và không ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ nhỏ nhé!

Xem thêm:

  • Sau sinh tập thể dục sai cách, càng tập bụng càng to!

  • Sau sinh ăn măng được không? Có phải ăn măng sau sinh sẽ bị mất sữa?

  • Sau sinh ăn trứng gà được không? Mẹ sau sinh ăn gì để mau hồi phục?

Vào ngayFanpage của the Asianparent Vietnamđể cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Xem thêm bài mới hơn

  • 4 kiểu quần jeans tôn dáng hợp với mùa thu
  • 'Tạm biệt' sụp mí mắt với 7 mẹo đơn giản
  • 6 bài tập giúp cải thiện hiệu quả số đo vòng 1
  • 33 người chết, Bình Dương tổ chức họp báo vụ cháy quán karaoke vào sáng 8/9
  • Chủ tịch nước chia buồn với thân nhân người bị nạn vụ cháy karaoke ở Bình Dương
  • Loạt Fanpage lấy ảnh nữ sinh lớp 7 câu view phản cảm: Nhiều người phẫn nộ, mẹ nạn nhân lên tiếng!
  • Thuỳ Tiên cùng dàn hoa hậu trổ tài catwalk, nhan sắc và hình thể gây bất ngờ
  • 5 lý do nên mua máy tính bộ (PC) cũ. Kinh nghiệm chọn mua máy tính để bàn cũ
  • Á hậu Phương Anh yêu kiều với đầm cánh sen tại Hội An
  • Có gì trong bộ kem dưỡng YHL “2 phút bán 1 hũ”

Xem thêm bài cũ hơn

  • Ăn bắp cải có mất sữa không, đâu là nguyên nhân gây mất sữa?
  • 100 cách đặt tên đẹp, hay và độc đáo cho con gái họ Nguyễn
  • Quan hệ sau ngày rụng trứng sinh con trai có đúng không? Những bí kíp dành cho các cặp vợ chồng đang săn quý tử
  • Tính chiều dài xương đùi thai nhi theo tuần để cải thiện chiều cao cho con từ trong bụng mẹ
  • Bà bầu bị cảm cúm tháng thứ 4 có được uống thuốc không?
  • Ra máu đen khi mang thai 3 tháng đầu là dấu hiệu nguy hiểm, mẹ bầu không nên chủ quan!
  • Thiếu máu khi mang thai 3 tháng đầu có biểu hiện như thế nào?
  • Mang thai 3 tháng đầu có nên đặt thuốc Fluomizin hay không?
  • Thai lưu 8 tuần nên hút hay uống thuốc, cách nào thì an toàn cho chị em?
  • 3 cách tính tháng thụ thai sinh con trai chính xác nhất năm 2020 dành cho các cặp vợ chồng

Sau sinh bao lâu thì được ăn bún ? Bà đẻ có được ăn bún không ? Các chị em cần chú ý điều này, để việc kiêng cữ được tốt nhất.

Chẳng phải tự nhiên người ta lại so sánh việc đau đẻ của nữ giới với việc bị gãy 20 cái xương sườn cùng lúc. Bởi sinh nở là một quá trình rất gian nan, tiêu hao rất nhiều năng lượng. Sức khỏe của người phụ nữ khi đó rất yếu, cần phải bồi bổ thông qua chế độ dinh dưỡng. Điều này không những giúp sức khỏe người mẹ sớm ổn định; mà còn quyết định tới sự phát triển của trẻ về sau.

Có thể hiểu rằng, đồ ăn mà mẹ hấp thụ hàng ngày; sẽ được chuyển hóa vào trong sữa mà bé bú. Vì thế cũng dễ hiểu khi có không ít mẹ thắc mắc rằng sau sinh bao lâu mới được ăn bún.

Sau sinh có được ăn bún không ?

Nguyên liệu chính để chế biến ra bún là gạo, đây là loại tinh bột rất nhiều lợi ích với sức khỏe con người. Thế nhưng, có một vấn nạn rất đau đầu hiện nay. Đó là không ít cơ sở sản xuất bún, vì muốn bún có màu trắng trơn và tươi lâu; mà bất chấp sử dụng những loại hóa chất độc hại. Nói rõ ràng hơn thì đó là: hàn the, tinopal, formol.

Phụ nữ sau khi sinh có được an bún không
Bà đẻ có được ăn bún không ?

Vậy liệu phụ nữ sau sinh có được ăn bún không ? Trước tiên hãy cùng xem việc cho những chất phụ gia trên vào bún nhằm mục đích gì; và gây ảnh hưởng như thế nào với sức khỏe con người nhé.

Hàn the

Loại phụ gia bị cấm trong chế biến thực của bộ Y Tế này lại xuất hiện rất nhiều trong bún và các loại giò chả… Mục đích người ta cho hàn the vào bún là để tạo độ giòn, dai; đồng thời giúp sợi bún không bị bết dính lại.

Những ảnh hưởng của hàn the gây ra với con người đã được chia sẻ rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng. Có thể tóm tắt như sau:

  • Khi ăn phải những món đồ ăn có chứa hàn the; nó sẽ tích tụ trong các mô tế bào. Khi đã tích lũy được một lượng nhất định; sẽ gây nguy hại đến hệ tiêu hóa, ngộ độc gan, thận và nhiều cơ quan khác trong cơ thể.
  • Nếu nạp vào cơ thể một lượng hàn the quá lớn; có nguy cơ gây rối loạn tiêu hóa, nôn mửa, tiêu chảy, tổn thương da, suy thận. Nhiều trường hợp còn bị ngộ độc cấp, bất tỉnh và ảnh hưởng đến tính mạng.
  • Đối với phụ nữ sau sinh và cho con bú, ăn phải các thực phẩm chứa hàn the còn khiến trẻ bị nhiễm độc. Bởi chất này sẽ đi theo đường sữa mẹ đi vào cơ thể bé. Cơ thể trẻ nếu hấp thụ phải hàn the có thể khiến gan, thận bị tổn thương và chậm phát triển.

Tinopal

  • Tinopal còn được biết đến với tên gọi khác là huỳnh quang. Chất này thường được ứng dụng trong ngành công nghiệp sơn, sản xuất vải, giấy; nó có tác dụng giúp vải, giấy hay sơn có màu óng ánh, bắt mắt.
  • Việc cho Tinopal vào trong bún là nhằm mục đích giữ cho bún lâu thiu hơn; không bị khô cứng và có độ bóng đẹp mắt.
  • Ăn phải bún có chứa huỳnh quang; sẽ làm tích tụ kim loại nặng trong cơ thể. Điều này vô cùng đáng lo ngại; lâu dần sẽ dẫn đến ung thư.

Formol

  • Formol là một loại hóa chất được sử dụng trong y tế; nó bị nghiêm cấm cho vào thực phẩm; bất kể là liều lượng như thế nào. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã liệt kê Forrmol vào danh sách “những hóa chất cực kỳ nguy hiểm” với sức khỏe con người.
  • Cơ thể bị nhiễm Formol có thể xuất hiện những triệu chứng như: khó tiêu, nôn mửa, đau thận, viêm loét dạ dày, hôn mê… Hấp thụ quá nhiều formol trong bún có thể dẫn đến ung thư mũi, họng, phổi.

Có lẽ khi đọc đến đây, chắc hẳn nhiều chị em cũng phải toát mồ hôi; bởi những loại hóa chất được dùng làm phụ gia trong bún phải không nào. Vì thế, với thắc mắc bà đẻ có được ăn bún không ? Tuti Health xin đưa ra lời khuyên là tốt nhất không nên các mẹ nhé. Điều này đến từ 2 lý do như sau:

  • Có nguy cơ ăn phải những loại bún chứa những loại phụ gia, hóa chất độc hại như được đề cập ở trên.
  • Nếu có thể mua được bún tại những địa chỉ an toàn, không có phụ gia nguy hại, hoặc tự làm bún tại nhà được. Thì việc bà đẻ ăn bún cũng là không nên. Bởi sức đề kháng của phụ nữ sau sinh là rất yếu; vì thế không nên ăn những loại thực phẩm lên men như bún. Bởi có thể gây ra hiện tượng chướng bụng, đầy hơi khó tiêu… Không tốt cho hoạt động của dạ dày.

Do đó, tốt nhất chị em nên kiêng ăn bún sau khi sinh; để đảm bảo an toàn cho hệ tiêu hóa của mẹ và sự phát triển của bé. Tuy nhiên, sau sinh bao lâu được ăn bún bình thường trở lại ?

Sau sinh bao lâu thì được ăn bún ?

Như Tuti Health đã phân tích ở trên, bún được tạo thành từ quá trình lên men gạo. Trong khi những thực phẩm lên men lại không tốt với hệ tiêu hóa của bà đẻ. Nếu ăn vào sẽ dẫn đến nhiều triệu chứng khó chịu, như: chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu…

Phụ nữ sau khi sinh có được an bún không
Sau sinh bao lâu thì được ăn bún ?

Nhưng chị em đừng quá buồn, bởi sau một thời gian kiêng cữ bạn lại có thể trở lại với món ăn yêu thích của mình mà thôi. Vấn đề là sau sinh bao lâu thì được ăn bún ?

Theo các bác sĩ sản phụ khoa chia sẻ, bà đẻ đang cho con bú tốt nhất nên kiêng các món bún tối thiểu 1 tháng sau sinh. Còn thời gian thích hợp nhất các mẹ ăn bún trở lại là 2 tháng sau sinh.

Tuy nhiên, chị em chỉ nên ăn một lượng bún ở mức vừa phải, không nên quá lạm dụng loại thực phẩm này. Ngoài ra, vẫn cần tìm những cơ sở bán bún đáng tin cậy; nếu có thể thì nên tự chế biến bún tại nhà cho yên tâm.

Đồng thời, chị em cũng nên bổ sung thêm nhiều sữa chua vào bữa ăn hàng ngày; để cải thiện hoạt động của hệ tiêu hóa.

Thay vì ăn bún, các mẹ có thể tham khảo một số món ăn giúp nhiều sữa, như: móng giò hầm, hải sản, đồ nếp, rau củ, hoa quả… Bên cạnh đó, hãy uống nhiều nước, cả nước ép hoa quả và sữa.

Các mẹ sau sinh không nên ăn bún khi nào ?

Chắc hẳn với những chia sẻ trên đây, các mẹ có lẽ cũng nắm được sau sinh bao lâu thì được ăn bún ? hay bà đẻ có được ăn bún không rồi. Tuy nhiên, không phải bà đẻ nào cũng có thể áp dụng thời gian kiêng cữ trên.

Bởi có rất nhiều trường hợp phụ nữ sau sinh không được ăn bún dù chỉ 1 chút; nếu không có thể dẫn tới ngộ độc. Vậy những trường hợp này là ai:

Bà đẻ mắc các bệnh đường tiêu hóa

Những chị em nào gặp vấn đề về đường tiêu hóa như dạ dày, đại tràng… thì nhất định phải tránh xa món bún. Nếu không muốn khiến cho các biểu hiện bệnh trầm trọng hơn như: đầy hơi, khó tiêu, ợ chua, chướng bụng… ảnh hưởng xấu tới dạ dày.

Trên thực tế, do bún được chế biến từ bột gạo ngâm với nước; sau đó để 1 ngày để nó nở ra. Thời gian để 1 ngày ngoài môi trường như thế; vốn dĩ đã không tốt cho sức khỏe rồi.

Mẹ sau sinh bị sốt không nên ăn bún

Điều quan trọng cần phải nhắc lại thêm lần nữa, bún là một món ăn khó tiêu, gây chướng bụng; tạo cảm giác no nhanh nhưng cũng đói nhanh.

Do đó, chị em nào mới sinh xong sức khỏe chưa ổn định, hoặc đang bị cảm sốt; tốt nhất nên tránh món bún ra. Thời gian này, các mẹ chỉ nên ăn những món ăn lỏng, dễ tiêu hóa thôi.

Ngoài ra, các mẹ cũng không nên cho trẻ ăn bún. Bởi dù có là bún sạch, không có phụ gia đi chăng nữa; thì nó vẫn không có lợi cho sức khỏe của em bé. Do hệ tiêu hóa của trẻ vẫn chưa thật sự hoàn thiện.

Cách phân biệt bún sạch và bún chứa hóa chất 

Bún không có phụ gia sẽ không bảo quản được lâu; chỉ có thể ăn trong ngày, để sang ngày tiếp theo sẽ bị chua, ôi thiu. Nếu bún dùng nhiều hóa chất sẽ để được nhiều ngày liên tiếp mà không bị ôi thiu; khi nhai không thấy mùi vị gì.

Phụ nữ sau khi sinh có được an bún không
Cách phân biệt bún sạch và bún chứa hóa chất

Để kiểm tra xem trong bún có hàn the không; bạn có thể sử dụng que thử hoặc bột nghệ. Ngoài ra, những sợi bún không dùng hàn the sẽ hơi nát, dễ gãy. Khi dùng tay chạm vào thì thấy hơi dính tay; còn sợi bún có hàn the sẽ dai giòn, khó đứt gãy hơn.

Bún không chứa hóa chất có màu sắc trắng đục hoặc hơi tối màu. Còn nếu bún có màu trắng trong và độ bóng nhất định; thì đây là loại bún có chứa huỳnh quang.

Để xác định trong bún có chứa tinopal không; chị em chỉ cần sử dụng đèn cực tím như đèn soi tiền soi vào. Bún mà phát sáng lên thì phải cẩn thận nhé.

Đó là toàn bộ những chia sẻ của Tuti Health về việc bà đẻ có được ăn bún không, sau sinh bao lâu được ăn bún. Đây là khoảng thời gian nhạy cảm, chị em cần chú ý đến thực đơn ăn uống. Để giúp sức khỏe nhanh chóng phục hồi và không ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ nhé.

Phụ nữ sau khi sinh có được an bún không