So sánh iod clorid và iod bromid năm 2024

Hình 1 Hình ảnh tinh thể Iod ......................................................................................

Hình 1 Hình ảnh phân tử Iod........................................................................ 1

Hình 1 Hình ảnh thuốc thử Wijis..............................................................................

Hình 1. Hình ảnh thủy ngân (II) chlorua ..................................................................

Hình 2. Các loại peroxide.........................................................................................

Hình 2. Sơ đồ tiến hành............................................................................................

ii

CHƯƠNG 1. CHỈ SỐ IOD

1.1ái niệm

Chỉ số IV là số g Iode kết hợp với 100g chất béo.

Đặc trưng cho số lượng acid béo không no trong thành phần của chất béo.

Nói lên khả năng ổn định của chất béo với sự oxy hóa, sự polymer hóa và các biến đổi

khác.

Chỉ số Iod cho biết mức độ chưa no của dầu mỡ, chỉ số Iod càng cao thì triglycerid

càng chứa nhiều nối kép.

Đánh giá mức độ bảo quản chất béo.

Thông thường, thực phẩm từ biển sẽ chứa nhiều Iode nhất, sau đó đến thực phẩm có

nguồn gốc động vật và cuối cùng nguồn gốc thực vật. Trong số tất cả các loại thực

phẩm, rong biển được biết đến là nguồn thực phẩm giàu Iode tự nhiên nhất. Trứng và

các sản phẩm từ sữa cũng là nguồn cung cấp Iode rất tốt.

Hình 1 Hình ảnh tinh thể Iod Hình 1 Hình ảnh phân tử Iod

1.2ách Tính

Có 3 phương pháp xác định chỉ số Iode:

 Phương pháp Wijs dùng thuốc thử là monoclorua Iode  Phương pháp Hanus dùng bromua Iode  Phương pháp Hubl với chất xúc tác là thủy ngân (II) chlorua

Nguyên tắc của ba phương pháp này cũng giống nhau và như trên đã nói chỉ có thuốc thử là khác nhau cho các chất béo hòa tan trong dung môi không có nước tiếp xúc với

Mỡ bò 30 Dầu olive 86

Mỡ heo 56 Dầu nành 130

Mỡ người 64 Dầu bông 150

Dụng cụ vật liệu thuốc thử Bình nón dung tích 300ml đến 800ml có nút nhám Tetra clorua cacbon tinh khiết hoặc clorofom tinh khiết Dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1N Dung dịch kali iodua 15% ( pha khi dùng và pha với tinh khiết không màu, không chứa iodat)

Dung dịch hồ tinh bột: hòa tan 5g tinh bột hòa tan và 10g thủy ngân (II) iodua vào

trong 300ml nước cất sau đó cho thêm nước sôi để hòa tan và cuối cùng cho nước vừa

đủ 1000ml. Đun sôi trong 3 phút. Để nguội và bảo quản trong chai kín.

Phương pháp Wijs dùng thuốc thử là monocloru Iode

 Thuốc thử Wijs

Cho vào bình cầu khô có nút nhám Kali iodua 11,06g Kali iodat 7,10g Nước cất 50ml Hình

  1. Thuốc thử Wijs Axit clohydric đậm đặc 50ml Lắc cho đến khi tan hết lượng Iod tạo thành trong phản ứng. Chuyển dung dịch sang một bình gạn và lắc với 10ml clorofom. Nếu lớp clorofom có màu tím thì thêm vào từng giọt kali iodat 1%, vừa thên vừa lắc mạnh cho đến khi lớp clorofom mất màu. Nếu lớp clorofom vẫn không có màu thì ta cho thêm dung dịch kali iodua 1% từng giọt một cho đến khi có màu hồng nhạt. Để yên, gạn lớp nước vào trong một bình định mức dung tích 1 lít và thêm nước vừa đủ 1 lít. Dung dịch điều chế phải có màu vàng chanh. Cách tiến hành

 Phương pháp Wijs: Cho vào một bình nón khô và sạch dung tích 250 – 300ml, có nút nhám: Chất cần thử, lượng tùy theo chỉ số Iod Ete có chứa 5% cồn 3ml Lắc hòa tan thêm : Dung dịch clorua Iod ( thuốc thử Wijs) Lắc trong 1 phút. Để yên trong tối, nhiệt độ +20oC. Tùy theo thời gian tương ứng với chỉ số Iod dự kiến có trong mẫu thử, sau đó cho thêm theo thứ tự. Dung dịch kali iodua 15% 10ml Nước cất 50ml Chuẩn độ bằng dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1N, gần cuối cho thêm 2ml hồ tinh bột và 2 – 3ml clorofom, tiếp tục chuẩn độ cho đến khi mất màu hoàn toàn. Song song với mẫu trắng với thuốc thử trong cùng một điều kiện thao tác như trên, nhưng không có chất cần thử. Phương pháp Hanus dùng bromua Iode

 Thuốc thử Hanus:

Cho khoảng 13,2g Iod tinh chế đã được nghiền nhỏ vào trong một bình cầu dung tích 1 lít có nút nhám. Thêm vào bình cầu, từng ít một, acid acetic tinh khiết, hòa tan Iod bằng cách lắc mạnh và đun cách thủy ở 60 – 70 oC. Để nguội và thêm 3ml brom ( số lượng gần tương đương với Iod đã lấy), cuối cùng cho thêm acid acetic vừa đủ một lít. Thử dung dịch bromua Iod bằng cách lấy 10ml rồi cho thêm lần lượt 20ml dung dịch kali iodua và 100ml nước cất. Chuẩn độ bằng dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,01N với chỉ thị màu hồ tinh bột. Lượng dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1N sử dụng phải vào khoảng gấp đôi lượng bromua iod nghĩa là khoảng 20ml. Bảo quản dung dịch trong lọ thủy tinh màu, ở trong tối. Cách tiến hành:

 Phương pháp Hanus

Cho vào bình nón khô và sạch, có nhút nhám, dung tích 250-300ml. Chất cần khử, lượng tủy theo chỉ số Iod Lắc hòa tan, thêm clorofom 19ml Dung dịch bromua Iod (thuốc thử Hanus) 25ml Đậy lọ bằng nút nhám đã nhúng trước vào dung dịch kali iodua, lắc cận thận theo chuyển động quay và để trong tối (thời gian 30 phút cho những chất có chỉ số Iod dưới 100 và 1 giờ cho những chất có chỉ thị Iod trên 100). Sau thời gian này chất lỏng trong bình phải có màu nâu, nếu chất lỏng có màu nhạt hơn, phải làm lại với lượng chất cần thử ít hơn. Sau đó cho thêm dần dần vào bình 20ml dung dich kali iodua 15%, 100ml nước cất,

n: Số ml natritihosunfat 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu trắng n’: Số ml natrithiosunfat 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu thử

 Phương pháp Hanus:

Tính kết quả như phương pháp trên.

 Phương pháp Hubl:

Tính kết quả như phương pháp trên Những điều cần lưu ý: Mẫu thử phải được cân chính xác đến 0,0001g. Khối lượng mẫu thử của hai lần thử không được chênh lệch nhiều để tránh sai số. Chất béo được hòa tan trong dung môi (CCl 4 : CH 3 COOH) mẫu phải không chứa nước, cho tiếp xúc với thuốc thử Wijs trong tối. Phần thuốc thử thừa phản ứng với KI 10% giải phóng ra Iod tự do. Định lượng Iod tự do bằng dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1N với chỉ thị hồ tinh bột Mẫu phải chuẩn độ trong vòng 3 phút thì kết thúc, sau thời gian đó sự phân tích bị sai. Quá trình chuẩn độ phải lắc mạnh, phải chuẩn nhanh, đến khi dung dịch xuất hiện màu vàng cam thì cho từng giọt Na 2 S 2 O 3 0,1N lắc mạnh đến khi chuyển thành màu vàng rơm thì dừng. Cho chỉ thị hồ tinh bột 1% vào chuẩn tiếp bằng 0,1N đến khi dung dịch gần mất màu xanh đen, lắc mạnh, chuẩn từng giọt một lắc mạnh. Cho đến khi dung dịch mất màu xanh đen. Dung dịch Wijl, cacbon tetrachloride, hydro chloride acid, khí chloride acetic acid, sunfunric acid là những chất độc hại đối với mắt và phổi, dễ cháy và hấp thụ lên da do đó phải cẩn thận khi sử dụng. Các thao tác này nên thực hiện trong tủ hút.

1.Ý nghĩa đối với glycerid

Cho biết độ chưa no của các acid béo có trong mẫu. Chỉ số này càng cao chứng tỏ chất béo càng lỏng và càng dễ bị oxy hóa

1.Ứng dụng

Dùng chỉ số IV để dùng phân loại dầu béo: Dầu khô: IV > 130 Dầu bán khô: 85 < IV < 130 Dầu không khô: IV < 85

CHƯƠNG 2. CHỈ SỐ PEROXIDE

2.1ái niệm

Ion peroxide peroxide hữu cơ hydroperoxide hữu cơ peraxide

Hình 2.1ác loại peroxide

  • Trong không khí, các acid béo có trong chất béo, đặc biệt là acid béo không no dễ bị oxy hóa tạo thành peroxide.
  • Là số g iode được giải phóng do lượng peroxide có trong 100g chất béo 2.2ách tính 2.2.1ên tắc xác định

Dựa vào tác dụng của peroxyt với dung dịch KI tạo ra I 2 tự do (trong môi trường acid acetic và cloroform). Sau đó chuẩn độ I 2 tự do bằng dung dịch chuẩn Na 2 S 2 O 3 với chỉ thị hồ tinh bột.

Điểm tương đương nhận được khi dung dịch chuyển từ màu tím đen sang không màu.

Phương trình phản ứng:

R 1 - CH-CH -R 2 + 2KI + 2CH 3 COOH → R 1 - CH - CH - R 2 + 2CH 3 CHOOH + H 2 O+I 2

O - O O

Peroxide hydroperoxide

Phương trình chuẩn độ:

I 2 + 2Na 2 S 2 O 3 → 2NaI + Na 2 S 4 O 6

Theo lượng Na 2 S 2 O 3 cần để Iode giải phóng ra có thể tính được chỉ số peroxide. Chỉ số Iod là số gam Iode được giải phóng ra bởi peroxide có trong 100 gam mỡ.