Tại sao không dùng xô nhôm để đựng nước vôi

Tại sao không dùng xô nhôm để đựng nước vôi

Không nên dùng xô,chậu,nồi nhôm để đựng vôi,nước vôi tôi hoặc vữa xây dựngvì các dụng cụ này sẽ bị chóng hư vì trongvôi,nước vôi hoặc vữađềuchứa Ca(OH)2 là một chất kiềmnêntác dụngđượcvới Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồdùngbằngnhôm), sau đó đến Al bị ăn mòn.

Nhôm – Bài 3 trang 58 sgk hoá học 9. Bài 3. Có nên dùng xô, chậu, nổi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không ? Hãy giải thích.

 

Bài 3. Có nên dùng xô, chậu, nổi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không ? Hãy giải thích.

Tại sao không dùng xô nhôm để đựng nước vôi

Không nên. Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH)2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng.

Al203 + Ca(OH)2 Ca(AlO2)2 + H2O

2Al + Ca(OH)2 + H2O  Ca(AlO2)2 + 3H2

Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong do

A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit

B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ

C. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối

D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh

Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong, do

A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit.

B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ.

C. nhôm đẩy được kim loại  yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.

D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh.

Chất nào sau đây được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ?

A. NaOH.

B. NaNO3.

C. Na2O.

D. NaHCO3.

Natri hiđroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ,... Công thức của natri hiđroxit là

A. NaOH.   

B. NaNO3.  

C. Na2O.     

D. NaHCO3.

Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong do

A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit

B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ

C. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối

D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh

Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Giải thích.

Không nên dùng xô,chậu, nồi nhôm để đựng vôi,nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng vì các dụng cụ này sẽ bị chóng hư vì trong vôi, nước vôi hoặc vữa đều có chứa \(Ca(OH)_2\) là một chất kiềm nên tác dụng được với \(Al_2O_3\) (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó đến Al bị ăn mòn.

Phương trình phản ứng:

Ban đầu lớp nhôm oxit bị phá hủy:

\(Al_2O_3 + Ca(OH)_2 → Ca(AlO_2)_2 + H_2O(1)\)

Sau đó nhôm tác dụng với nước, tạo ra nhôm hidroxit và bị phá hủy trong môi trường kiềm:

\(2Al + Ca(OH)_2 + 2H_2O → Ca(AlO_2)_2 + 3H_2 ↑ .\)

Ghi nhớ:

1. Nhôm là kim loại nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

2. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại như: tác dụng với phi kim, dung dịch axit (trừ \(HNO_3\) đặc nguội, \(H_2SO_4\) đặc nguội), dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn. Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm.

3. Nhôm và hợp kim nhôm có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống.

4. Nhôm được sản xuất bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm axit và criolit.

Tính chất hóa học của Al

Tại sao không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong được VnDoc biên soạn là câu hỏi nằm trong nội dung tính chất hóa học của nhôm. Từ đó vận dụng giải đáp các câu hỏi liên quan đến hiện tượng thực tiễn. Giúp củng cố rèn luyện kĩ năng, thao tác giải bài tập. Mời các bạn tham khảo.

Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong do

A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit.

B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ.

C. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.

D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Nước vôi trong là Ca(OH)2

Nhôm tác dụng được với Ca(OH)2

Al + Ca(OH)2 + H2O → H2 + Ca(AlO2)2

Vì vậy không dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong.

 

Đáp án B

Tính chất hóa học của nhôm

1. Tác dụng với oxi và một số phi kim.

4Al + 3O2 → 2Al2O3

ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững, lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng oxi trong không khí, nước.

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

2. Nhôm tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..)

  • Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4, HNO3 đặc, nguội

  • Tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3 hoặc H2SO4 đậm đặc

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.

AI + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag

2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe

4. Tính chất hóa học riêng của nhôm.

Do lớp oxit nhôm bị hòa tan trong kiềm nên nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.

Al + Ca(OH)2 + H2O → H2 + Ca(AlO2)2

5. Phản ứng nhiệt nhôm

Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học toả nhiệt trong đó nhôm là chất khử ở nhiệt độ cao.

Ví dụ nổi bật nhất là phản ứng nhiệt nhôm giữa oxit sắt III và nhôm:

Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3

Một số phản ứng khác như:

3CuO+ 2Al → Al2O3 + 3Cu

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1.Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3?

A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện

B. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần

C. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần.

D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 2. Vì sao không nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng

A. nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm.

B. nhôm tác dụng được với dung dịch axit.

C. nhôm có thể được kim loại yếu ra khỏi muối của chúng.

D. nhôm có tính khử mạnh

Xem đáp án

Đáp án A

Không nên. Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH)2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng.

Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O

2Al + Ca(OH)2 + H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2

Câu 3. Nhôm có thể tác dụng được dãy chất nào sau đây

A. H2SO4 đặc, nguội

B. HNO3 đặc, nguội

C. dung dịch FeCl2

D. dung dịch KCl

Xem đáp án

Đáp án C.