Thế nào là quản lý trường học

Theo Nguyễn Ngọc Quang “ QLGD là hệ thống tác động có mục đích cókế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theođường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực nhiện các tính chất của nhàtrường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáodục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục đích dự kiến, tiến lên trạng thái mớivề vật chất “1.4.2. Quản lý trường học.Là tập hợp các tác động tối ưu của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý,để duy trì hoạt động dạy và học nhằm phát triển toàn diện nhà trường theomục tiêu đã định. Nói các khác, Quản lý nhà trường là hoạt động các cơ quanquản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và cáclực lượng giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục đểnâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường.1.5. Quản lý quá trình dạy học và quản lý thiết bị dạy học.1.5.1. Quản lý quá trình dạy học:Là tác động có mục đích của người quản lý lên quá trình dạy học nhằmthực hiện tốt các khâu: Nhận thức, rèn luyện kỹ năng, thúc đẩy nâng cao chấtlượng hiệu quả quá trình dạy học.1.5.2. Quản lý TBDH:Là tác động có mục đích của người quản lý lên hệ thống TBDH nhằmthực hiện tốt các khâu: Trang bị TBDH, sử dụng TBDH, bảo quản TBDH.13 Trong đó khâu sử dụng TBDH là quan trọng nhất, phức tạp nhất. Nó liên quanđến cả chương trình, nội dung phương pháp dạy học liên quan đến từng giáoviên, học sinh trong mối quan hệ chằng chịt khi đi sâu vào môn học, giờ họccụ thể.Quản lý TBDH là một trong những nhiệm vụ quản lý nằm trong mô hìnhquản lý chung là quản lý giáo dục. Cho nên nó cũng phải tuân theo các nguyêntắc chung.1.6. Quản lý TBDH ở trường cao đẳng1.6.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của trường cao đẳng.Mục tiêu:Đối với nước ta, trường cao đẳng là loại hình trường ra đời muộn hơn sovới thế giới vào những năm thập kỷ trong thế kỷ XX. Nó ra đời nhằm đáp ứngtheo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá. Đào tạo nguồn nhân lực đa dạng phù hợp với nhucầu thị trường “ Sức lao động”.Theo Luật Giáo dục năm 2005 được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 6 năm2005, tại điều 38 có quy định Trường Cao đẳng là một trong các cơ sở giáodục thuộc hệ thống Giáo dục quốc dân nước CHXHCNVN, nằm trong hệ đạihọc tiếp nhận học sinh tốt nghiệp phổ thông, được đào tạo 3 năm để trở thànhkỹ sư thực hành, những cán bộ điều hành sản xuất.Tại điều 39 của Luật Giáo dục năm 2005 quy định: Mục tiêu đào tạotrường cao đẳng là giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thựchành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngànhđược đào tạo.Nhiệm vụ:14 - Đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiếnthức và năng lực thực hành nghề nghiệp ở trình độ Cao đẳng, trung cấpchuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật, có sức khoẻ, có năng lực thích ứng việclàm trong xã hội.- Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Kết hợp đào tạo vớinghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ.Trong tình hình hiện nay, nước ta đã gia nhập WTO, cho nên rất cần đàotạo nguồn nhân lực vừa có kiến thức, vừa có kỹ năng thực hành cho đất nước.Việc đào tạo đa bậc học từ công nhân lành nghề, kỹ thuật viên trung cấp đếncử nhân cao đẳng [kỹ thuật viên cấp cao] là phù hợp quy luật và kinh nghiệmcủa các nước phát triển trong khu vực, trên thế giới và là nhu cầu cấp thiết đểhội nhập và phát triển kinh tế đất nước.1.6.2. Vai trò TBDH trong quá trình dạy học.Như đã biết, mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, phương pháp đàotạo, quy trình đào tạo là các yếu tố quy định TBDH về các mặt: Trang bị cáigì?, trang bị cho khoa, ngành nào? sử dụng nó như thế nào? và ai là ngườiquản lý? Muốn vậy để trang bị và quản lý TBDH được tốt trước hết ta phảinghiên cứu kỹ mục tiêu, chương trình đào tạo thì công tác quản lý TBDH mớiđạt kết quả cao.Ngược lại, TBDH là nhân tố thuộc cơ sở vật chất trường học, TBDH có ýnghĩa to lớn đối với việc thực hiện các mục tiêu, nguyên lý giáo dục của Đảngvà Nhà nước. Cụ thể nó là cầu nối để người học, người dạy cùng hành độngtương hợp với nhau, sử dụng phương pháp đào tạo chiếm lĩnh được nội dungvà mục tiêu đào tạo, nó góp phần quyết định chất lượng đào tạo, nó hỗ trợ đắclực cho thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.15 Trong quá trình đào tạo có sáu yếu tố cơ bản, có mối quan hệ biện chứngtạo nên quá trình sư phạm theo sơ đồ sau:MThTrPNĐ [TBDH]Sơ đồ 2: Mối quan hệ giữa các yếu tố cơ bản trong quá trình đào tạo.Qua sơ đồ trên các nhân tố có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau không thểtách rời, mỗi thành tố trên là những thành tố cơ bản trong quá trình sư phạm,chúng góp phần quyết định chất lượng dạy học. Mỗi thành tố chỉ có ý nghĩakhi nó được đặt trong mối quan hệ với các thành tố khác. Điều quan tâm làquan hệ giữa các thành tố với nhau liên quan đến việc quản lý quá trình sưphạm.Mặt khác, TBDH là đối tượng của công tác QLGD. Một mâu thuẫn lớnhiện nay là điều kiện để dạy học còn thấp nhưng xã hội lại đòi hỏi ngày càngcao về chất lượng dạy học. Những thí nghiệm chứng minh còn thiếu và nhữngthí nghiệm thực hành lại càng thiếu hơn. Các nhà trường vẫn còn tình trạng“dạy chay”, phương pháp dạy học “đọc – chép” là phổ biến. Những lý luận vềlấy người học làm trung tâm xem ra không dễ thực hiện. Bởi vậy việc đầu tưcho TBDH là yêu cầu không thể không có của cuộc cải cách giáo dục. Như16 vậy, TBDH mới tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh tự bồi dưỡng, tự học.Nó có vai trò lớn trong quá trình dạy học, cụ thể:1.6.2.1. TBDH nâng cao năng lực nhận thức và rèn kĩ năng của HSSV.- TBDH là công cụ nhận thức của học sinh, là sự cụ thể hóa nội dung dạyhọc và rèn kỹ năng [Nó có thể trở thành nguồn tri thức quan trọng cho ngườihọc, nó có vai trò là đối tượng của nhận thức và rèn luyện kĩ năng].- TBDH là công cụ hoạt động học. là điều kiện chiếm lĩnh kiến thức kỹnăng kỹ xảo một cách dễ dàng. Nó không chỉ tham gia xây dựng biểu tượngphương thức hành động mà còn tham gia kiểm tra, kiểm soát, đánh giá quátrình và kết quả hoạt động, vì thề người học có thể điều chỉnh hoạt động chophù hợp. Nhờ nó mà hoạt động học trở nên đa dạng và hấp dẫn hơn tạo sự saymê hứng thú trong học tập. Nó giúp cho người học nhớ lâu các kiến thức, cácấn tượng, khắc sâu trong trí nhớ người học.- Thực hiện chức năng trực quan hoá hoạt động nhận thức của người học.Để thay thế cho các sự vật hiện tượng và các quá trình xảy ra trong hiện thựcmà người dạy cũng như người học không thể tiếp cận trực tiếp. Ngoài ra nócòn giúp người học làm quen các yếu tố các mối quan hệ bên ngoài, bên trongcủa đối tượng học tập. Có thể hiểu sâu sắc nội dung vấn đề đồng thời còn biếtcách tiến hành tự nghiên cứu tìm hiểu chuyên môn mà mình yêu thích.Chúng ta biết rằng nhận thức là sự phản ánh thực tiễn trong bộ não conngười, con người nhận thức được thế giới bên ngoài là nhờ hệ thống tín hiệuthứ nhất và thứ hai mà hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở. Người ta không thểhiểu được khi dùng ngôn ngữ để mô tả một khái niệm, một hiện tượng nếukhông có những biểu tượng ban đầu nào đó. Vì vậy, trong nhiều trường hợpphải xây dựng các khái niệm, các thuyết từ sự quan sát thực tiễn. Để quan sátthực tiễn người ta tạo ra các hiện tượng tự nhiên bằng phương pháp nhân tạo.17 Hoặc cho học sinh quan sát hình ảnh các hiện tượng ấy nghĩa là sử dụng cácTBDH. Chúng chẳng những cung cấp kiến thức bền vững chính xác mà còngiúp kiểm tra lại tính đúng đắn của các kiến thức lí thuyết, sửa chữa, bổ sung,đánh giá lại kiến thức lí thuyết nếu không phù hợp với thực tiễn.Trong quá trình nhận thức thế giới vi mô, vai trò của TBDH vô cùngquan trọng, với các cơ quan cảm giác thông thường lúc này ta không thể quansát được các hiện tượng thực tiễn mà phải dùng công cụ để cho phép conngười đi sâu vào thế giới vật chất nằm sau giới hạn tri giác của các gíac quan.Do đó nhờ công cụ con người có khả năng phát hiện ra một số tính chất củavật chất lớn hơn nhiều so với khi không sử dụng nó. Sự nghiên cứu lịch sửkhoa học hiện đại cũng cho thấy rằng, mỗi lần có những công cụ mới lại cónhững tiến bộ mới trong quá trình nhận thức thế giới, vì vậy có thể nói rằng:“Việc nhận thức thế giới vi mô luôn gắn với công cụ, hay cụ thể hơn việcnhận thức thế giới của học sinh thường gắn liền với TBDH”.Ngoài ra, trong quá trình đào tạo chúng ta không những cần đào tạonhững con người nắm vững các kiến thức khoa học mà còn cần giỏi thựchành, có bàn tay khéo léo thực hiện những điều mà bộ óc suy nghĩ. Nếu khôngcó điều đó thì những hiểu biết của con người chỉ dừng lại ở mức độ nhận thứclí thuyết chưa thể tác động vào thực tiễn để tái tạo lại thế giới và cải tạo nó.Nhận thức lí luận và vận dụng nó vào thực tiễn là hai mặt của quá trìnhnhận thức nhưng giữa chúng có một khoảng cách rất xa mà chúng ta khôngthể vượt qua được nếu không thông qua những hoạt động thực hành. Qua hoạtđộng thực tiễn, cấu trúc của các vật và phương pháp hoạt động đối với chúngdần dần chuyển vào vỏ não biến thành nhận thức cấu trúc của các vật vàphương pháp hoạt động trí tuệ đối với chúng, logic hoạt động thực tiễn chuyển18 vào vỏ não và biến thành logic tư duy. Do đó qua công tác thực hành vớiTBDH năng lực nhận thức của học sinh tăng lên.Trong quá trình làm việc với các thiết bị dạy học, các kiến thức lí thuyếtmà học sinh tiếp thu trên lớp thường ở dạng tĩnh và cô lập với kiến thức khác,sẽ tác động tương hỗ làm cho chúng trở nên động, làm lộ rõ bản chất và khảnăng của chúng.Qua làm việc với các TBDH, hứng thú nhận thức của học sinh được kíchthích, vì tiếp xúc với thực tiễn, tư duy của học sinh luôn được đặt trước nhữngtình huống mới, mỗi học sinh phải tìm tòi, suy nghĩ phát triển trí sáng tạo.Qua làm việc với các TBDH, tính kiên trì, cẩn thận, chính xác, kỉ luậtđược rèn luyện, đó là những phẩm chất rất cần thiét đối với người lao động vàphải được hình thành qua một quá trình rèn luyện lâu dài, bằng những hoạtđộng thực hành đa dạng.1.6.2.2. TBDH vật chất hóa phương pháp đào tạo, làm tăng năng suấtlao động của giáo viên và học sinh.TBDH là công cụ lao động của giáo viên và học sinh, vật chất hóaphương pháp đào tạo. Góp phần tích cực vào giải phóng sức lao động của thầytrò tạo điều kiện cho hoạt động dạy học diễn ra hợp lý, đúng quy luật. Nó cungcấp cho người học thông tin chính xác chắc chắn về các quá trình diễn ra phứctạp và trừu tượng mà bình thường bằng ngôn ngữ người dạy diễn đạt khókhăn. Nó kích thích tích cực hoá các thao tác tư duy như phân tích, tổnghợp.... làm cho tư duy trừu tượng phát triển mạnh mẽ hơn. Lao động củangười dạy sẽ được giảm nhẹ, từ đó họ có thời gian phân tích các vấn đề trongbài dạy và huy động người học trực tiếp tham gia phát hiện và lĩnh hội các trithức mới. Người học được giảm thiểu sự đầu tu sức lực và thời gian khi tiếpcận lĩnh hội tri thức mới.19 Sống trong xã hội hiện đại con người phải tư duy và hoạt động chính xác,nhanh chóng, điều đó không thể có được khi sử dụng trong nhà trường nhữngphương tiện thô sơ với lối dạy từ chương và kém hiệu quả, từ việc dạy họcbằng miệng như hiện nay. Khi nhà trường được trang bị những phương tiệnhiện đại phương pháp làm việc của thầy và trò sẽ thay đổi, phong cách tư duyvà hành động do đó cũng được hiện đại hóa. TBDH đóng vai trò quan trọngtrong việc tăng năng suất lao động, qua nhiều thế hệ đã liên tục cải tiến cácTBDH năng suất lao động đã không ngừng tăng lên. Việc sử dụng các TBDHhiện đại vào nhà trường sẽ cho phép giới thiệu những kiến thức chính xác chonhiều học sinh hơn. Năng suất lao động ở đây thể hiện ở chất lượng kiến thứctruyền thụ, khả năng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh,...điều đócho phép rút ngắn thời gian học.Các thiết bị hiện đại mở ra khả năng to lớn cho công tác dạy học. Chúngkhông chỉ cho phép thông báo kiến thức đồng thời cho số lớn học sinh mà còncó thể điều khiển tối ưu quá trình học tập của họ. Đó là điều vô cùng quantrọng và là một trong những đặc điểm của nhà trường hiện đại.1.6.2.3. TBDH tham gia vào thúc đẩy sự hiện thực hóa mục tiêu đào tạo,góp phần làm cho quá trình đào tạo có chất lượng hiệu quả.Là nguồn thông tin thể hiện nội dung dạy học gây cảm xúc và tạo biểutượng về đối tượng học tập: Cấu tạo sự vật, hình dáng, kích thước, cắt bổ bêntrong, mối liên hệ các yếu tố bộ phận của sự vật, sự biến đổi phát triển của sựvật hiện tượng.Một nền giáo dục tiên tiến đòi hỏi mục tiêu đào tạo phải luôn bắt kịp mụctiêu phát triển kinh tế xã hội, đôi khi nó còn phải đi trước một bước để địnhhướng lại cho quá trình kinh tế - xã hội. Yêu cầu này đặt ra cho mọi nền kinhtế giáo dục phải thường xuyên cải tiến nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo.20 Yêu cầu cải tiến nội dung, phương pháp đào tạo chỉ có thể thực hiện được khicó TBDH đủ mạnh theo sự tiến bộ của nội dung và phương pháp đào tạo.Không có sự tương hợp nhau về nội dung phương pháp đào tạo vớiTBDH thì sớm muộn việc thực hiện mục tiêu đào tạo sẽ bị kìm hãm, quá trìnhđào tạo sẽ bị phá vỡ sự cân đối toàn vẹn và nền giáo dục sẽ bị suy thoái. Khicó nội dung và phương pháp đào tạo tiên tiến mà TBDH lạc hậu hoặc khiTBDH hiện đại mà nội dung phương pháp đào tạo còn lạc hậu, trình độ giáoviên còn bất cập, thái độ giáo viên còn chưa hăng hái với việc sử dụng TBDHtrong công tác giảng dạy thì đều dẫn đến sự suy thoái chất lượng và hiệu quảđào tạo.Nhìn chung, một hệ thống TBDH tốt cho phép chúng ta khai thác nhữngkhả năng sư phạm sau:- Nâng cao tốc độ tri giác thông tin mà không làm giảm tốc độ lĩnh hộinhững thông tin đó.- Cho phép thầy và trò tăng khối lượng kiến thức chuyển tải và lĩnh hộiđồng thời tiết kiệm thời gian.- Cho phép diễn đạt một cách tường minh sâu sắc và sinh động nhữngkhái niệm hoặc hiện tượng phức tạp không thể diễn tả bằng cách khác.- Góp phần rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thông qua hoạt động thường xuyênvới công cụ, phương tiện kết hợp với trí óc chân tay.- Ngoài ra TBDH còn tạo ra môi trường sinh động mà trong đó người họcđóng vai trò là chủ thể được hoạt động thực sự với TBDH tạo ra sự lôi cuốn,hấp dẫn đối với cả người dạy và người học, phát huy tối đa tích cực tham giacác hoạt động nhận thức.Như đã biết, trong bất cứ lĩnh vực nào con người tiến bộ, trưởng thành lànhờ hoạt động, nhờ có sự tương tác khách quan, sự tương tác này càng thường21 xuyên đa dạng phù hợp với quy luật nhận thức bao nhiêu, hiệu quả nhận thức,hình thành kỹ năng bấy nhiêu. Điều kiện giảng dạy tốt đối với việc áp dụngcác phương pháp tiên tiến sẽ tạo ra cơ hội để đạt thành công.Ngày nay, KHKT và công nghệ cho phép mở ra những khả năng sư phạmkhông giới hạn cho con người trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Một lần nữakhẳng định rằng mối quan hệ giữa TBDH với nội dung, phương pháp đào tạolà mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ, nếu không chú ý đến đầu tư TBDH đúng mứcthì việc thực hiện phương pháp dạy học, nội dung dạy học để đạt được mụctiêu đào tạo thật là khó khăn.Chủ trương đâù tư TBDH hiện nay đã được Đảng và Nhà nước quan tâmqua hội nghị TW Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ hai khóa VIII đã nêu: “Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo và tăng cường cơ sở vật chấttrường học…. Sử dụng một phần vốn vay và viện trợ nước ngoài để xây dựngcơ sở vật chất giáo dục - đào tạo”.Như vậy, xây dựng cơ sở vật chất giáo dục đào tạo là cấp thiết hiện nay,tuy nhiên làm thế nào để TBDH có mối liên lạc chặt chẽ với giáo viên, với họcsinh, với nội dung, phương pháp dạy và học theo định hướng mục tiêu đào tạođã vạch sẵn là nhờ công tác quản lý TBDH.Động thái của TBDH trong Nhà trường là sự phát triển của nó trong mốiquan hệ thầy- trò cũng là đối tượng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường.1.6.3. Cơ sở pháp lý về quản lý TBDH ở trường cao đẳng.Như mục1.6.1 đã nêu, Luật giáo dục có quy định Trường Cao đẳng làmột trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống quốc dân nước CHXHCNVN,nằm trong hệ đại học, đồng thời Bộ Giáo dục và Đào tạo có ban hành Điều lệcác trường Đại học và Cao đẳng, cho nên mọi công tác quản lý TBDH phảituân theo quy định của Nhà nước. Vì vậy các trường Cao đẳng phải dựa trên22 các văn bản pháp lý của nhà nước ban hành, làm cơ sở pháp lý để xây dựng kếhoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra công tác QLTBDH cho nhàtrường.TBDH được mua sắm, trang bị từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau: Kinhphí từ nguồn ngân sách nhà nước, huy động từ nguồn tự có của nhà trường, từsức dân, viện trợ, tự làm… Song dù từ nguồn nào đi nữa đó cũng là tài sảnchung của Nhà trường, của Nhà nước cho nên nó phải được quản lý chặt chẽ.Quản lý phải tuân thủ các nguyên tắc tổng quát đặt ra, xem xét từ các yêu cầuvề sư phạm, về đặc trưng của ngành nghề và yêu cầu về kinh tế [Đó là nguyêntắc bảo đảm tính toàn vẹn của quá trình đào tạo mà TBDH là một trong cácnhân tố của quá trình này]Nội dung quản lý TBDH bao gồm:- Đặt yêu cầu về trang thiết bị dạy học cho các hình thức dạy học đáp ứngmục tiêu từng môn học, từng hoạt động đào tạo.- Mua sắm ban đầu và bổ sung thường xuyên.- Sử dụng hợp lý, đúng mục đích, đúng đối tượng, đạt hiệu quả caotrong quá trình đào tạo.- Duy trì bảo quản, sữa chữa.Cơ sở vật chất sư phạm của ngành giáo dục là bộ phận không thể táchrời của cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân. Tuy vậy, với tínhchất phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo nên nhân tố này có một đặc điểmriêng. Nhóm tham gia trực tiếp vào quá trình đào tạo trong đó có TBDH,nhóm còn lại mang tính chất phụ trợ giáo dục là KTX, câu lạc bộ, hội trường,nhà ăn, phương tiện vận tải... Tập hợp hai nhóm này tạo ra tài sản của từngnhà trường, của toàn ngành. Nó phải được quản lý theo quy chế quản lý tài sảncủa nhà nước của tập thể trên cả hai mặt hiện vật và giá trị.23

Video liên quan

Chủ Đề