Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường

Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường
 

“Hình ảnh các bác sĩ, dược sĩ, y tá mặc áo blouse trắng ra ngoài bệnh viện không tràn lan như trước nhưng cũng dễ dàng bắt gặp lắm, đặc biệt là giờ ăn trưa hay lúc tan tầm.” – Chú Long chạy xe ôm gần bệnh viên Bạch Mai (Hà Nội) cho biết.

Việc mặc áo blouse ở ngoài bệnh viện, thể hiện sự thiếu hiểu biết và không tôn trọng nghề nghiệp cao quý của mình. Đáng buồn là những hình ảnh đó vẫn xuất hiện thường xuyên ngoài đường phố.

Một số hình ảnh về việc mặc áo blouse ra ngoài gần bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Việt – Pháp, bệnh viện Da Liễu (Hà Nội).                               

Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường
 
Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường

 Bác sĩ cùng bộ blouse trắng và tập “Chương trình lễ kỷ niệm 40 năm thành lập bệnh viện Bạch Mai” trên cầu vượt cho người đi bộ.

 

Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường

Mặc áo Blouse ra ngoài có làm tăng nhanh khả năng lây nhiễm bệnh.

Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường
Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường
Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường
 
Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường
Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường

Blouse trắng còn là trang phục mặc khi chở đồ.

Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường
Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường
 

“tung tăng” trong bộ đồ trắng tinh khôi

Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường


Nhân viên Y tế từ viện trở về nhà vẫn không quên mặc áo blouse


Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường

 

Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường

Áo Blouse thản nhiên “trà đá vỉa hè”

  Thảo Chi

Hình ảnh bác sĩ tất bật với việc khám bệnh cứu người từ bao đời nay đã ăn sâu vào tiềm thức của nhiều người trong chúng ta, không rõ áo blouse xuất hiện từ thời điểm nào, thường màu áo blouse không thể tách rời với màu trắng tinh khiết mà các bác sĩ khoác trên mình.

Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường

Học ngành y ở đâu tốt?

Áo blouse trắng là trang phục bắt buộc đối với mỗi bác sĩ khi đến bệnh viện làm việc. Áo blouse cũng được coi như một biểu tượng của ngành y tế. Nhưng khi tiến hành phẫu thuật, bác sĩ lại phải thay trang phục là áo blouse xanh.

Vì sao bác sĩ phẫu thuật lại mặc áo blouse màu xanh?

Đã bao giờ bạn tự hỏi: Vì sao bình thường bác sĩ mặc áo blouse trắng? Vì sao khi bác sĩ phẫu thuật lại mặc áo blouse màu xanh? Vì sao các săng phẫu thuật lại có màu xanh?

Hãy cùng đọc để tìm hiểu lý do vì sao lại có quy định màu áo blouse xanh hoặc trắng nhé!

Áo Blouse thường có màu trắng – màu tượng trưng của sự sạch sẽ, tinh khiết. Chiếc áo blouse trắng hiện đại đã được Bác sĩ George Armstrong (1855–1933) đưa vào sử dụng cho ngành y ở Canada. Ông nguyên là một phẫu thuật viên của Bệnh Viện Tổng Hợp Montreal và là chủ tịch của Hiệp Hội Y Khoa Canada. Về sau người ta nhận thấy màu trắng quá tương phản với màu đỏ của máu, làm cho các bác sĩ nhanh mỏi mắt hơn khi phải nhìn 2 màu tương phản đó, đặc biệt là các bác sĩ phẫu thuật.

Theo một bài báo trên Today’s Surgical Nurse năm 1998, đến đầu thế kỷ 20, một bác sĩ có ảnh hưởng lớn chuyển áo blouse sang màu xanh vì ông cho rằng trông dễ nhìn hơn. Mặc dù rất khó khẳng định việc áo blouse xanh trở nên phổ biến vì lý do này hay không, màu xanh đặc biệt thích hợp trong việc giúp bác sĩ nhìn tốt hơn trong phòng phẫu thuật vì nó đối lập với màu đỏ.

Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường

Áo blouse màu xanh có thể giúp bác sĩ nhìn tốt hơn vì hai lý do.

Thứ nhất, nhìn vào màu xanh đậm hoặc xanh nhạt khiến bác sĩ nhìn rõ các vật có màu đỏ hơn, bao gồm các bộ phân dính đầy máu bên trong cơ thể của bệnh nhân khi phẫu thuật. Bộ não nhận biết các màu có liên quan đến nhau. Nếu bác sĩ phẫu thuật nhìn vào vật gì đó đỏ hoặc hồng, ông trở nên bão hòa với nó. Tín hiệu màu đỏ trên não mất dần, điều này khiến việc quan sát sắc thái của cơ thể người trở nên khó khăn hơn. Thường xuyên nhìn vào vật gì đó màu xanh có thể khiến mắt nhạy cảm hơn với các sắc độ khác nhau của màu đỏ, theo John Werner, nhà tâm lý học chuyên nghiên cứu về thị lực tại đại học California, Davis.

Thứ hai, việc quá tập trung vào màu đỏ có thể dẫn tới các ảo giác màu xanh trên nền trắng. Các bóng ma màu xanh có thể xuất hiện nếu bác sĩ chuyển hướng nhìn từ các mô màu đỏ trong cơ thể sang cái gì đó màu trắng, ví dụ như rèm tre phẫu thuật hay bộ quần áo của bác sĩ gây mê. Một ảo ảnh màu xanh của màu đỏ bên trong cơ thể bệnh nhân có thể xuất hiện trên một nền trắng. (Bạn có thể tự thử ảo ảnh “sau tác động” này). Ảo ảnh có thể bám theo bất cứ chỗ nào bác sĩ phẫu thuật nhìn vào, tương tự như các điểm trôi nổi chúng ta thấy sau ánh đèn flash của máy ảnh.

Hiện tượng này xuất hiện vì ánh sáng trắng chứa tất cả các màu của cầu vồng, bao gồm màu đỏ và màu xanh. Nhưng khi mắt đang mệt mỏi với màu đỏ, sự cạnh tranh giữa màu đỏ và màu xanh khiến não đưa ra tín hiệu “màu xanh”.

Theo Paola Bressan, người nghiên cứu ảo ảnh thị giác tại đại học Padova (Italia), tuy nhiên, nếu bác sĩ nhìn vào áo blue màu xanh thay vì màu trắng, các bóng ma khó chịu sẽ hòa vào màu xanh và không gây sao lãng.

Sự lý giải này cũng tương đồng với sự lý giải của PGS.TS Phạm Văn Bình – Trưởng khoa Ngoại tổng hợp, BV K Tân Triều chia sẻ cho biết: “Phòng mổ là môi trường làm việc đặc biệt, cần can thiệp chữa bệnh bằng phẫu thuật. Khi tiếp xúc với đèn chiếu công suất lớn lâu, kíp trực thường mỏi, lóa mắt. Màu xanh là màu tốt nhất để tạo cảm giác dễ chịu cho mắt để kíp mổ giảm bớt áp lực cho mắt”.
Có nhiều màu xanh được sử dụng trong phòng mổ, không chỉ ở các bệnh viện Việt Nam mà cả trên thế giới. Có nơi dùng màu xanh lá cây, có nơi xanh thẫm, xanh lục… nhưng đều là những màu cho mắt cảm giác dễ chịu nhất.

Sáng ngày 1/7 vừa qua, đã có hơn 300 cán bộ giảng viên và sinh viên của ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương lên đường tới TP.HCM để hỗ trợ công tác chống dịch. Trên đường di chuyển tới sân bay nội bài, cả ê-kíp đều mặc áo blouse trắng, tạo nên khung cảnh nổi bật giữa phi trường. Trước hành động tưởng chừng như không có gì tranh cãi, đạo diễn Bảo Nhân – người đứng sau loạt phim ăn khách “Gái già lắm chiêu” lại đăng status thắc mắc vì sao lại mặc blouse trắng ra sân bay như vậy.

Vì sao không nên mặc áo blouse ra đường

Ngay lập tức, dòng trạng thái của nam đạo diễn đã dấy lên luồng tranh luận mạnh mẽ. Nhất là khi được một cư dân mạng góp ý, vị đạo diễn nổi tiếng đã đáp lại: “Kiến thức thấp!”. Điều này càng khiến mạng xã hội bùng nổ nhiều ý kiến trái chiều.

Tuy rằng quan điểm của đạo diễn mang tính cá thể tuy nhiên trong toàn cảnh hiện tại, nhiều người cho rằng hành vi ” soi mói ” này là không nên. Dù vậy, dòng trạng thái của đạo diễn Bảo Nhân cũng khiến nhiều người vướng mắc. Liệu có đúng là không được mặc áo blouse trắng ra ngoài hay có trường hợp nào ngoại lệ ?

Nhân viên y tế có được mặc áo blouse ra khỏi đơn vị công tác, học tập không?

Dựa trên quy tắc thì các nhân viên y tế không được mặc đồng phục ngành ra khỏi bệnh viện, các sinh viên cũng không được mặc áo blouse trắng ra khỏi trường học nếu không phải phục vụ cho công việc. Cụ thể, theo Quyết định 2365/2004/QĐ-BYT về việc ban hành Quy chế trang phục y tế, tại mục sử dụng trang phục y tế có ghi rõ:

Bạn đang đọc: Nhân viên y tế được mặc áo blouse ra khỏi bệnh viện

– Mọi cán bộ y tế trong những cơ sở khám chữa bệnh phải mang phục trang y tế đồng điệu và biển chức vụ trong giờ thao tác hành chính và giờ trực .

– Nghiêm cấm mặc trang phục y tế ra ngoài cổng bệnh viện để giải quyết việc riêng.

Xem thêm: Trần Lệ Xuân – Wikipedia tiếng Việt

Ngoài ra, quy chế này này cũng nghiêm cấm mọi cán bộ y tế mang trang phục từ các khu vực vô khuẩn (khoa phẫu thuật) hoặc khu cách ly sang các khu khác. Bên cạnh đó, mỗi cán bộ y tế phải có trách nhiệm bảo quản và sử dụng trang phục y tế luôn sạch, đẹp.

Xem thêm: Thời trang áo bà ba kiểu cho người hiện đại

Đồng thời, những nhân viên cấp dưới y tế không được mặc phục trang nhăn nhúm hoặc cũ, rách nát, mất cúc, đổi màu. Đặc biệt là khi giặt, phục trang từ những khu lây nhiễm cần phải được giặt riêng .Tổng hợp