Các đề tài nghiên cứu về thoái hóa cột sống

  • 1. VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 Luận văn Đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng của thoái hóa cột sống cổ bằng điện mãng châm kết hợp bài thuốc Quyên Tý Thang.Thuật ngữ hư xương sụn cột sống cổ được Hildbraudt đề xuất từ 1933 để chỉ một khái niệm của giải phẫu bệnh lý về quá trình thoái hóa đĩa đệm cột sống và những phản ứng của tổ chức kế cận ngay dưới mâm sụn của thân đốtsống [23]. Song ngày nay, bệnh được định nghĩa là tổn thương của toàn bộ khớp, bao gồm tổn thương sụn là chủ yếu kèm theo tổn thương xương dưới sụn, dây chằng, các cơ cạnh khớp và màng hoạt dịch. Đó là một bệnh được đặc trưng bởi các rối loạn về cấu trúc và chức năng của một hoặc nhiều khớp (và cột sống). Tổn thương diễn biến chậm tại sụn kèm theo các biến đổi hình thái, biểu hiện bởi hiện tượng hẹp khe khớp, tân tạo xương và xơ xương dưới sụn [19][44]. MÃ TÀI LIỆU CAOHOC.00207 Giá : 50.000đ Liên Hệ 0915.558.890 Biểu hiện lâm sàng của thoái hóa cột sống cổ rất đa dạng và phức tạp bởi vì cột sống cổ là đoạn cột sống mềm dẻo nhất, có tầm vận động linh hoạt hơn cột sống thắt lưng và luôn phải chịu một trọng lực thường xuyên, tuy nhẹ nhưng nó phải chịu co cơ thường xuyên, liên tục của các cơ vùng cổ gáy vì vậy sẽ tạo nên một áp lực đặc biệt trên đĩa đệm, làm đĩa đệm dễ bị tổn thương, cùng với quá trình lão hóa, tình trạng chịu áp lực quá tải kéo dài của sụn khớp và đĩa đệm sẽ dẫn đến thoái hóa cột sống cổ. Đây là một bệnh hay gặp ở lứa tuổi lao động, từ 30 tuổi trở lên, tăng dần theo lứa tuổi [23][44][48]. Tại Mỹ hằng năm THCSC tiêu tốn tới 40 triệu USD [39], những người trên 55 tuổi có dấu hiệu thoái hóa khớp trên X quang chiếm 80%, trong khi những người từ 15- 24 tuổi chỉ là 10% [45]. Tỷ lệ thoái hóa khớp là 4.66% số bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Bạch Mai [13]. Thoái hóa cột sống cổ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh mà còn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Chính vì vậy nó là mối quan tâm của nhiều chuyên ngành. Theo Y học cổ truyền, hội chứng thoái hóa cột sống cổ là nằm trong phạm vi chứng Kiên tý mà nguyên nhân do tổn thương cân mạch, lại cảm nhiễm phải phong hàn thấp xâm nhập, khí huyết không lưu thông trong mạch lạc gây nên khí hư, huyết trệ, đau mỏi, hạn chế vận động vùng cổ vai gáy. Phép chữa là khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, nhằm khôi phục lại sự cân bằng âm dương, nâng cao chính khí, đuổi tà khí, tăng cường dinh dưỡng, cải
  • 2. VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 thiện tuần hoàn, giảm đau và khôi phục lại hoạt động sinh lý bình thường cho vùng cổ gáy [11]. Ở Việt Nam, Nguyễn Tài Thu là một trong những người đầu tiên đưa mãng điện châm vào ứng dụng điều trị bệnh. Từ đó, ở trong nước và ngoài nước đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phương pháp mãng điện châm để điều trị chứng liệt, giảm đau, châm tê và đã mang lại hiệu quả cao [34]. Tuy nhiên rất ít các đề tài nghiên cứu dùng mãng điện châm để điều trị các bệnh cơ xương khớp, chính vì vậy để nghiên cứu đánh giá sâu hơn tác dụng điều trị của mãng điện châm kết hợp với bài thuốc cổ phương và so sánh với phương pháp điện châm trong điều trị thoái hóa cột sống cổ chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng của thoái hóa cộtsống cổ bằng điện mãng châm kết hợp bài thuốc Quyên Tý Thang” với 2 mục tiêu: 1. So sánh tác dụng điều trị giảm đau, hạn chế vận động do thoái hóa cột sống cổ bằng điện mãng châm kết hợp Quyên Tý thang với điện châm kết hợp Quyên Tý thang. 2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị trên một số chỉ tiêu trên lâm sàng và cận lâm sàng. MỤC LỤC Đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng của thoái hóa cột sống cổ bằng điện mãng châm kết hợp bài thuốc Quyên Tý Thang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1. Giải phẫu cột sống cổ và cơ chế bệnh sinh thoái hóa cột sống cổ 11 1.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng thoái hóa cột sống cổ theo YHHĐ . 15 1.3. Các phương pháp điều trị thoái hóa cột sống cổ theo YHHĐ 19 1.4. Thoái hóa cột sống cổ theo YHCT 19 1.5. Bài thuôc “Quyên tý thang” 21 1.7. Một số nghiên cứu về điều trị THCSC 29
  • 3. VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu 34 2.3. Chỉ tiêu đánh giá kết quả điều trị 35 2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 38 2.5. Đánh giá kết quả điều trị 41 2.6. Địa điểm thời gian nghiên cứu 41 2.7. Xử lý số liệu 41 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 44 3.2. Kết quả điều trị 49 3.3. Một số tác dụng không mong muốn 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 62 4.2. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng 66 4.3. Tác dụng không mong muốn 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 4. VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng của thoái hóa cộtsống cổ bằng điện mãng châm kết hợp bài thuốc Quyên Tý Thang Tiếng Việt 1. Trần Ngọc Ân (2002), “Bệnh thấp khớp”, NXB Yhọc Hà Nội, tr. 253-281. 2. Tô An Châu, Mai Thị Nhâm (1999), “Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh X-quang ở 50 bệnh nhân thoái hóa cộtsống cổ”, Y học quân sự, số chuyên đề công trình NCKH, tr. 21-26 3. Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức Đoàn (2007), “Danh từ thuật ngữ YDược cổ truyền”, NXB Yhọc, tr. 327-328,tr .341, tr. 434-435, tr. 287- 288, tr. 367, tr 372, tr. 351-352, tr. 286-287, tr. 311. 4. Hoàng Bảo Châu(2010), “Nội khoa học cổ truyền”, Nhà xuất bản thời đại , tr. 528- 538. 5. Nguyễn Doãn Cƣờng(2007), “Giải phẫu X-quang”, NXB Y học Hà Nội, tr. 36 – 40. 6. Dƣơng Xuân Đạm (2001), “Vật lý trị liệu đại cương – nguyên lý và thực hành”, tr 25-37,44-57. 7. Trần Quang Hảo (2006), “Điều trị hội chứng cổ vai tay bằng phương pháp kéo giãn cộtsống cổ kết hợp với điện châm” , Tạp chí Y học quân sự số 5, tr. 62-64. 8. Phạm Việt Hoàng (2005), “Đánh giá tác dụng của phương pháp xoa bóp bấm huyệt y học cổ truyền trong điều trị viêm quanh khớp vai”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội. 9. Hoàng đế nội kinh linh khu (1998), Nhà xuất bản Y học, tr. 4-24. 10. Học viện Y học cổ truyền Trung Quốc (2000), “Học thuyết kinh lạc”, châm cứu, Nhà xuất bản Y học, tr. 10-193. 11. Hội y học dân tộc thành phố Hồ Chí minh (1987), “Giáo trình thương hàn và ôn bệnh học”, Nhà xuất bản thành phồ Hồ Chí Minh, tr. 18 – 20.12. Nguyễn Nhƣợc Kim (2009), “Phương tễ học”, nhà xuất bản Y học, tr. 66-67. 13. Khoa cơ xƣơng khớp – phòng chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Bạch mai (2002), “Tài liệu đào tạo chuyên ngành cơ xương khớp”, tr. 1-53, tr. 166-174, tr. 244-282. 14. Khoa Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y hà nội (2006), “Thuốc Đông y- cách sử dụng và một số bài thuốc hiệu nghiệm”, Nhà xuất bản Y học, tr. 341-448. 15. Khoa Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2003), “Bài giảng Y học cổ truyền”, Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr. 233-234, tr. 241, tr. 238- 239, tr. 273, tr. 146, tr. 132, tr. 146, tr. 145- 146. 16. Khoa Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y Hà nội (2005), “Châm cứu”. Nhà xuất bản Y học, tr. 180 -190. 17. Khoa Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y hà nội (2006), “Nội khoa Y học cổ
  • 5. VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 truyền”, Nhà xuất bản Y học, tr. 249-251. 18. Hoàng Tần Khang (2002), “Khái luận mãng châm trị liệu”, mãng châm trị liệu trung y học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật y dược Trung Quốc, tr. 10-14. 19. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Bệnh học cơ xương khớp nội khoa”, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr. 140-153. 20. Đỗ Tất Lợi (2011), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất bản Thời Đại, tr. 396-397, tr. 146-148, tr. 654-6557, tr. 55-59, tr. 720- 723,tr. 112-113, tr. 858-860, tr. 507 – 509, tr. 664- 665. 21. Trƣơng Văn Lợi (2007), “Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng co cứng cơ vùng cổ gáy bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội. 22. Trình Chung Linh (1999), “Y học tâm ngộ”, Nhà Xuất Bản Cà Mau, tr. 5-6, tr. 271-272.23. Hồ Hữu Lƣơng (2006), “Thoáihóa cộtsống cổ và thoát vị đĩa đệm”, Nhà xuất bản Y học, tr. 7- 96. 24. Phạm Văn Minh (2008), “Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng máy kéo giãn”, Y học thực hành, số 8, tập 614+615, tr. 72-74. 25. Dƣơng Hữu Nam, Dƣơng Trọng Hiếu (1994), “Phương tễ học giảng nghĩa”, Nhà Xuất bản Y học, tr. 403-407. 26. Phạm Gia Nhâm, Lƣu Thị Hiệp (2009), “Hiệu quả giảm đau và cải thiện vận động của điện châm trong điều trị thoái hóa cột sống cổ”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Hồ Chí Minh. 27. Nguyễn Bá Quang và cs (2004), “ Đánh giá tác dụng của điện mãng châm theo đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não”, Tạp chí Y Dược học quân sự, số 5, tr.122. 28. Nguyễn Bá Quang và cs (2007), “ Đánh giá phục hồi chức năng vận động bàn tay trên bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng điện mãng châm huyệt đạo Hợp cốc xuyên Lao cung”, Thông tin Y Dược học cổ truyền, số 7, tr.12. 29. Nguyễn Quang Quyền (2000), “Cộtsống cổ”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học. 30. Hoàng Duy Tân (2008), “Sổ tay chẩn trị Đông y”, NXB Thuận hóa, tr. 371- 373. 31. Nghiêm Hữu Thành và cs (2004), “ Nghiên cứu tác dụng của điện mãng châm điều trị chứng “ Bàn chân rũ” ở bệnh nhân liệt nửa người”, Tạp chí châm cứu Việt Nam, Số 53, tr. 38. 32. Nghiêm Hữu Thành và cs (2008), “ Nghiên cứu tác dụng của điện mãng châm trong điều trị giảm cân ở người béo phì”, Tạp chí Y Dược quân sự, tập 33, số 3, tr.175.33. Nguyễn Thị Thắm (2008), “Đánh giá hiệu quả điều trị đau cổ vai gáy trong thoái hóa cộtsống cổ bằng một số phương pháp vật lý kết hợp vận động trị
  • 6. VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 liệu”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 34. Nguyễn Tài Thu (1995), “Tân châm”, Nhà xuất bản Y học, tr. 7-174. 35. Nguyễn Tài Thu (2004), “Mãng châm chữa bệnh”, Nhà xuất bản Y học, tr. 34- 45. 36. Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997), “Châm cứu sau đại học”, Nhà xuất bản Y học, tr. 246-248, tr. 251-252. 37. Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2005), “Châm cứu”, Bài giảng Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr.345-470. 38. Phan Kim Toàn, Hà Hoàng Kiệm (2003), “Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X-quang và kết quả điều trị thoái hóa cộtsống cổ bằng phương pháp kéo giãn”, Tạp chí Y dược học quân sự, số 6, tr.101 – 10