Bài 23 môi trường vùng núi sách bài tập

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong Vở bài tập Địa Lí lớp 7, chúng tôi biên soạn giải vở bài tập Địa Lí lớp 7 Bài 23: Môi trường vùng núi hay nhất, ngắn gọn bám sát nội dung sách Vở bài tập Địa Lí 7.

Bài 1 trang 51 Vở bài tập Địa Lí 7: Hãy trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo hướng sườn và theo độ cao ở vùng núi An-pơ theo bảng dưới đây:

Lời giải:

Sự thay đổi thực vật theo độ cao Sự thay đổi thực vật theo hướng núi Từ 200 – 900m: Làng mạc Sườn đón gió: Cây cối tươi tốt Từ 900 – 1600m: Rừng lá rộng Sườn khuất gió: Cây cối phát triển kém Từ 1600 – 2200m: Rừng lá kim Sườn đón nắng (sườn Nam): phát triển tới độ cao lớn hơn Từ 2200 – 3000m: Đồng cỏ Sườn khuất nắng (sườn Bắc): phát triển ở độ cao thấp Trên 3000m: băng tuyết vĩnh cửu

Bài 2 trang 51 Vở bài tập Địa Lí 7: Dựa vào hình vẽ (H.15) các hướng sườn núi ở 2 bán cầu Bắc và Nam được đánh số 1, 2.... dưới đây, hãy xếp thứ tự các sườn đón nắng nhiều nhất đến ít nhất.

Lời giải:

Bài 3 trang 52 Vở bài tập Địa Lí 7: Quan sát sơ đồ H.23.3 trang 76 SGK, hãy so sánh số tầng thực vật ở đới nóng và đới ôn hòa. Giải thích.

Lời giải:

  1. Số tầng thực vật ở đới nóng nhiều hơn sovới số tầng thực vật ở đới ôn hòa.

+ Ở đới nóng, từ thấp lên cao lần lượt là các tầng: rừng rậm, làng mạc, rừng câhn nhiệt đới trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi cao, đồng cỏ núi cao.

+ Ở đới ôn hòa, từ thấp lên cao lần lượt là các tầng: rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ.

  1. Giải thích (dựa vào sự khác nhau giữa vĩ độ thấp hay cao của vùng chân núi ở 2 đới):

Bài 4 trang 52 Vở bài tập Địa Lí 7: Sử dụng kí hiệu như ở phần chú giải dưới đây để điền vào sơ đồ (H.16) các tầng thực vật tương ứng với độ cao vùng núi nhiệt đới nước ta.

Lời giải:

Bài 5 trang 53 Vở bài tập Địa Lí 7: Ở vùng núi ôn đới Bắc bán cầu, sườn đón nắng nhiều, cây cối tốt tươi, thông thường là sườn núi:

Lời giải:

  1. Phía Bắc b. Phía Tây X c. Phía Nam d. Phía Đông

Bài 6 trang 53 Vở bài tập Địa Lí 7: Ở vùng núi nhiệt đới nước ta, rừng phát triển tốt thường tập trung ở sườn núi:

Lời giải:

  1. Đón nắng X b. Đón gió mùa hạ c. Khuất nắng d. Đón gió mùa Đông Bắc

Bài 7 trang 53 Vở bài tập Địa Lí 7: Sự phân tầng thực vật theo độ cao là do ảnh hưởng của sự thay đổi:

Lời giải:

X a. Nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao b. Lượng mưa theo độ cao c. Khí áp theo độ cao d. Đất đai theo độ cao

Bài 8 trang 53 Vở bài tập Địa Lí 7: Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở độ cao 1000m, trong khi các dân tộc miền núi Nam Mĩ lại sống ở độ cao 3000m, là do:

Giải Sách Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 23: Môi trường vùng núi giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Câu 1 trang 54 SBT Địa Lí 7: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết:

  1. Hãy tính nhiệt độ của điểm A và B trong hình 3:
  1. Nêu sự thay đổi của nhiệt độ nói riêng và của khí hậu nói chung theo độ cao.

Lời giải:

b)Nhiệt độ không khí có xu hướng giảm theo chiều cao; ở vùng núi, càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 1000 mét nhiệt độ giảm 6 độ C.

Câu 2 trang 55 SBT Địa Lí 7: Hoàn thành tiếp sơ đồ dưới đây:

Lời giải:

Câu 3 trang 55 SBT Địa Lí 7: Với các ô chữ dưới đây:

  1. Hãy điền cụm từ thích hợp vào ô trống và sắp xếp các ô chữ theo trình tự đúng để chỉ sự thay đổi của thảm thực vật từ vĩ độ thấp (xích đạo) đến vĩ độ cao (cực).
  1. Sắp xếp các ô chữ theo trình tự đúng để chỉ sự thay đổi của thảm thực vật từ thấp lên cao và điền cụm từ thích hợp vào ô để trống.
  1. So sánh sự thay đổi của thực vật theo vĩ độ và độ cao

Lời giải:

b)

c)Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao và vĩ độ: các vành đai thực vật thay đổi giống như khi ta đi từ xích đạo về cực: rừng rậm nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ và tuyết vĩnh cửu.

  1. Sự thay đổi của nhiệt độ nói riêng và của khí hậu nói chung theo độ cao : Ở vùng núi, khí hậu thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6 độ C.

Câu 2 trang 55 Sách bài tập (SBT) Địa lí 7

Hoàn thành tiếp sơ đồ dưới đây :

Bài 23 môi trường vùng núi sách bài tập

Hướng dẫn giải

Bài 23 môi trường vùng núi sách bài tập

Câu 3 trang 55 Sách bài tập (SBT) Địa lí 7

Với các ô chữ dưới đây :

Bài 23 môi trường vùng núi sách bài tập

  1. Hãy điền cụm từ thích hợp vào ô để trống và sắp xếp các ô chữ theo trình tự đúng để chỉ sự thay đổi của thảm thực vật từ vĩ độ thấp (Xích đạo) đến cĩ độ cao (cực)
  1. Hãy sắp xếp các ô chữ theo trình tự đúng để chỉ sự thay đổi của thảm thực vật từ thấp lên cao và điền cụm từ thích hợp và ô để trống.
  1. So sánh sự thay đổi của thực vật theo vĩ độ và độ cao.

Hướng dẫn giải

a,

Bài 23 môi trường vùng núi sách bài tập

b,

Bài 23 môi trường vùng núi sách bài tập

  1. Sự thay đổi của thực vật theo vĩ độ và độ cao :

- Sự thay đổi của thảm thực vật theo hướng sườn: độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn một ngọn núi: tùy thuộc vào sườn đón nắng hay sườn khuất nắng, tùy thuộc vào sườn đón gió hay sườn khuất gió.