Bài tập hóa hữu cơ alkan đại học dược

Download bài tập hóa hữu cơ dành cho sinh viên có lời giải ✓ Bài tập hóa học hữu cơ - GS.TSKH Ngô Thị Thuận ✓ Bài tập hóa hữu cơ tập 1, 2 ✓ Sách bài tập hóa hữu cơ Đại học ✓ Tài liệu bài tập hóa hữu cơ chương trình Đại học ✓ Tải xuống miễn phí bài tập môn hóa hữu cơ Đại học Google Drive.

Bài tập hóa hữu cơ alkan đại học dược

Bài tập hóa hữu cơ tập 1, 2

XEM TRƯỚC 10 TRANG

TẢI FULL TÀI LIỆU

GIỚI THIỆU TÀI LIỆU

Nhan đề BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ TẬP 1, 2 Tóm tắt

Cuốn sách Bài tập hóa hữu cơ là tài liệu được biên soạn dựa trên việc tổng hợp lại nhiều nguồn tư liệu khác nhau theo từng chuyên đề để học sinh, sinh viên dễ nắm bắt.

Tài liệu gồm 2 phần: Phần bài tập theo từng chuyên đề và phần hướng dẫn giải. Các bài tập trong từng chuyên đề được tuyển chọn kỹ lưỡng nhằm mục đích đảm bảo cho các dạng bài tập không trùng lặp và học sinh, sinh viên có thể tiếp cận nhiều hướng ra đề khác nhau từ một dữ liệu kiến thức.

Mục lục

Tập 1

  • Lời mở đầu
  • Phần 1: Hiệu ứng hóa học
  • Phần 2: Đồng phân
  • Phần 3: Cơ chế phản ứng
  • Phần 4: Alkane - Cycloalkane
  • Phần 5: Alkene - Alkine - Diene - Terpene
  • Phần 6: Hydrocacrbon thơm - Dẫn xuất Halogen - Hợp chất cơ kim
  • Phần 7: Alcohol - Phenoil - Aldehyde - Cetone
  • Tài liệu tham khảo
  • Mục lục

Tập 2

  • Lời mở đầu
  • Part 1: Axit Cacboxylic - Este
  • Part 2: Aminoaxit - Amin - Protein
  • Part 3: Cacbohydrat - Polyme
  • Part 4: Các hợp chất dị vòng
  • Part 5: Alkaloid
  • Tài liệu tham khảo
  • Mục lục

Bài tập hóa học hữu cơ tập 1 - GS.TSKH Ngô Thị Thuận

XEM TRƯỚC 10 TRANG

TẢI FULL TÀI LIỆU

➽➽➽ Bấm để tải: Bài tập hóa học hữu cơ - GS.TSKH Ngô Thị Thuận

GIỚI THIỆU TÀI LIỆU

Nhan đề HÓA HỌC HỮU CƠ - PHẦN BÀI TẬP 1 Tác giả GS.TSKH Ngô Thị Thuận Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật Tóm tắt

Cuốn sách Hóa học hữu cơ phần bài tập được dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh ngành Hóa của các Trường Đại Học, ngoài ra còn dùng làm tài liệu tham khảo cho các bộ giảng dạy các trường Đại Học, Cao Đẳng và giáo viên phổ thông trung học.

Nội dung cuốn sách gồm 3 phần: Phần một là tóm tắt một số phương pháp dùng để nối mạch và giảm mạch carbon, các phản ứng chủ yếu của dẫn xuất halogen, hợp chất cơ magie và muối diazoni. Phần hai và ba là các bài tập kèm lời giải với các phương pháp hợp lý.

Mục lục

Lời nói đầu

PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

  • I. Các phương pháp nối mạch Carbon
  • II. Các phương pháp giảm mạch Carbon
  • III. Các phản ứng Ankyl - Aryl Halogenua
  • IV. Các phản ứng của hợp chất cơ Magie
  • V. Các phản ứng của muối Diazoni
  • VI. Phương pháp bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ

PHẦN HAI: BÀI TẬP

  • Đại cương
  • Ankan
  • Anken
  • Ankin
  • Aren
  • Dẫn xuất Halogenu
  • Hợp chất cơ Magie
  • Ancol và Phenol
  • Andehyt và xeton
  • Axit Cacboxylic
  • Hợp chất Nitro và Amin
  • Hợp chất dị vòng
  • Hợp chất tạp chức
  • Bài tập liên quan đến nhiều chương

PHẦN BA: BÀI GIẢI

  • Đại cương
  • Ankan
  • Anken
  • Ankin
  • Aren
  • Dẫn xuất Halogenu
  • Hợp chất cơ Magie
  • Ancol và Phenol
  • Andehyt và xeton
  • Axit Cacboxylic
  • Hợp chất Nitro và Amin
  • Hợp chất dị vòng
  • Hợp chất tạp chức
  • Bài tập liên quan đến nhiều chương

➤➤➤ Xem thêm các bài viết khác về hóa hữu cơ:

  • Giáo trình hóa hữu cơ Đại Học Dược Hà Nội
  • Bài tập đại cương hóa hữu cơ
  • Sơ đồ chuỗi phản ứng hóa học hữu cơ PDF
  • Giáo trình hóa hữu cơ Cao Đẳng Dược
  • Giáo trình hóa hữu cơ Đại Học Bách Khoa
  • Trắc nghiệm đại cương hóa hữu cơ
  • Bài tập hóa hữu cơ Đại Học Bách Khoa

Download bài tập hóa hữu cơ dành cho sinh viên có lời giải ✓ Bài tập hóa học hữu cơ - GS.TSKH Ngô Thị Thuận ✓ Bài tập hóa hữu cơ tập 1, 2 ✓ Sách bài tập hóa hữu cơ Đại học ✓ Tài liệu bài tập hóa hữu cơ chương trình Đại học ✓ Tải xuống miễn phí bài tập môn hóa hữu cơ Đại học Google Drive.

Cacboxylic Nona Deca Amin Fomyl Cacbandehit Cacbonxi Nguyên tố cacbon Nội phân tử và liên phân tử Liên kết ion (liên kết cộng hoá trị) Làm tăng t° sôi và t° nóng chảy Dựa theo nguồn gốc tìm ra hoặc theo tính chất bề ngoài (màu sắc, mùi vị,...) hoặc một yếu tố khác không có tính hệ thống Tên hiđro mạch chính ghép với ngtu hoặc nhóm ngtu lk với thế H ( tiền tố hoặc hậu tố) Cần đánh số từ đầu nay đến đầu kia bằng chữ số latinh sao cho vị trí các nhóm mạch nhánh có tổng các chỉ số là nhỏ nhất. Danh pháp hệ thống (R) sunfanyl 1 hay nhiều ngtu hoặc nhóm nguyên tố khác Hiđrocacbon và dẫn xuất của chúng C có khả năng tạo thành mạch dài vô tận theo nhiều kiểu khác nhau tạo thành hiện tượng đồng phân Chậm, không hoàn toàn, xảy ra theo nhiều hướng thường phải đun nóng và có xúc tác Rất ít hoặc không tan trong nước, trái lại tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. n-pentan Butan-1-ol 2 phân tử X-H và Y thuộc về giữa hai phân tử riêng lẻ (giống hoặc khác nhau ) 2 phân tử X-H và Y cùng phân tử Giữa một nhóm X-H phân cực và 1 ngtu (hay nhóm ngtu) Y mang cặp e tự do, nhờ 1 tương tác tĩnh điện yếu

Bài 2: Cấu trúc phân tử hữu cơ. Đồng phân và cấu dạng

Tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử Cho biết thành phần và số lượng nguyên tử có trong một phân tử.

Phản ảnh bản chất và thứ tự sắp xếp các liên kết trong phân tử. Ví dụ: Đều cùng nằm trong một mặt phẳng, các đồng phân chỉ khác nhau về vị trí và thứ tự liên kết giữa các nguyên tử tạo thành phân tử. C2H5OH I Đồng phân cis và đồng phân trán 2 3 IV Bản chất , số lượng nguyên tử và cấu tạo hoá học Nhiều chất có cùng một công thức ptu nhưng cấu trúc lại khác nhau Đồng phân phẳng và đồng phân lập thể (đồng phân không gian) Tương tự nhau nằm cùng phía đối với mp chứa lk đôi Tương tự nhau nằm khác phía đối với mp chứa lk đôi Đồng phần quang học / hình học / cấu dạng Liên kết đôi hoặc vòng no Phải có yếu tố ko trùng vật ảnh , cacbon bất đối Đồng phân mạch cacbon Đồng phân vị trí nhóm chức Đồng phân nhóm chức 2^n là đp quang học

-COOCH3>-COOH>CONH2>COCH3>CHO Acid lactic, Acid acetic, Etanol, Phenol Chất sau đây là đồng phân của CH 3 COOCH 3 : CH 3 CH 2 COOH , CH 3 CH 2 OCH 3 , CH 3 COCH 3 , CH 3 CH 2 CH 2 OH Nhiệt độ nóng chảy Trans cao hơn Cis Nhiệt độ soi Trans thấp hơn Cis Những chất là đồng phân của nhau: A 3 −CO−CH 2 −COOCH 3 ; CH 3 −C(OH)=CH−COOCH 3 B. CH 3 −CO−CH 2 CH 2 COOH; CH 3 −CO−CH 2 −COOH C. CH 3 −CO−CH 2 −COOH; CH 3 −CO−CH 2 −COOCH 3 D. CH 3 −CO−CH 2 −COOH; CH 3 CH 2 −CO−CH 2 COOH Trong phân tử sau có? Cacbon bất đối 1 CH 3 CH CH 2

OH

C 6 H 5

Đồng phân cấu tạo nhưng ko có đp hình học Đồng phân vị trí nhóm chức Đồng phân liên kết CH3COOH Trong phân tử sau có? Cacbon bất đối: 2

-I,-C-I,-C+I-I, +C

Bài 4: Các loại phản ứng trong hóa hữu cơ. Cơ chế phản ứnpg

Là con đường chi tiết mà hệ các chất phải đi qua để tạo ra sản phẩm. Thay thế bằng một nguyên tử hay nhóm nguyên tửkhác. Thay thế bằng một nguyên tử hay nhóm nguyên tử R'CO Chất sản phẩm A ở phản ứng duới là : RCOOC 2 H 5 + CH 3 COC 6 H 5 → RCOCH2C6H5(A) + C 2 H 5 OH Là phản ứng: thế theo cơ chế gốc Các gốc tự do Trong đó hai phân tử (hoặc ion) kết hợp với nhau thành một phân tử (hoặc ion) chất mới. Phản ứng tách Phản ứng cộng Phản ứng cộng Phản ứng thế Phản ứng tách Phản ứng tách 1, 2, 3 1, 3 1, 2 2KMnO Tách ra khỏi phân tử và không có nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào thay thế. CH2Br-CH=CH-CH2Br

Bài 5: Các phương pháp hoá học –
Vật lý xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ

Pha tĩnh hoặc pha động Chuyển các nguyên tố về dạng ion và dung phản ứng hoá học để xác định các ion đó Thuốc thử Tollen cho phản ứng tráng gương Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tử NH 3 , NH4+ Tách các thành phần ra khỏi tổ hợp bằng cách phân bố chung thành 2 pha (pha cố định và pha di động) Ms Có 2 loại sắc ký: sắc ký lỏng và sắc ký khí.

Pha di động. SO 2 Chất rắn được nhồi thành cột. Cột gel hoặc lọc gel, Cột cổ điển Pha di động Cấu trúc của phân tử có hệ thống lk ππ và pπ HPLC Độ dài sóng λ. IR RMN CO 2 Cấu trúc ptu các chất hữu cơ ( vùng hồng ngoại từ 4000-400 cm-1 )

Bài 6: Các hợp chất hydrocarbon

Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy càng cao Không tan trong nước nhưng hòa tan được trong chấc béo và tan nhiều trong dung môi hữu cơ Vì ankan chỉ có các lk xích ma ko phân cực Theo cơ chế gốc tự do, Cracking những phần nặng của dầu mỏ chỉ nhờ tác dụng nhiệt ở những áp suất khác nhau. Chất A của phương trình dưới là: A (CH4) + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O ∆H = -880 kJ/mol 5 2, 3, 4

Các nhóm đẩy e lm tăng khả năng phản ứng , trái lại

. A (CH3CH2CH2CH=CH2)+ HBr x t CH 3 CH 2 CH 2 CHBrCH 3 (95%). Chất A là : Khí cracking dầu mỏ và khí lò cốc Nhựa PE và chất dẻo PP Đèn xì oxi-axetilen (khi được tác dụng với oxy) để hàn, cắt kim loại. Mạch hở có hai liên kết đôi C=C trong phân tử. 3CH 2 =CH 2 + (A)2KMnO4 + 4H 2 O → 3CH 2 OHCH 2 OH + 2MnO 2 + 2KOH. Chất (A) là: CH 3 CHClCH 2 CH 3 CH=CHCl CH 3 C=CH. Chất (A) là: NaNH

CnH2n-6(n>=6) vđ C7H8(toluen) 6 cạnh đều là phẳng , tất cả các gốc CCC đều bằng 120 độ Cho các chất: (1) C 2 H2 , (2) C 3 H4 , (3) C 5 H 8 , (4) C 6 H 10 Các chất có đồng phân hình học là: 3,

Rượu NH

Chất A trong phản ứng sau là:

OH

HO

+ 2 A g

+

+ 2 O H

-

A + 2 A g

+

+ 2 H 2 O

A(

Bài 8: Các hợp chất carbonyl

Nhóm CH=O liên kết với gốc hiđrocacbon với H hoặc với nhau Nhóm chức -C(=O)- liên kết trực tiếp với hai ngtu C 2-Phenyletanal Benzoyl benzen 600 - 700°C, N 2 O MnO2 /H2SO4, nhiệt độ PdCl 2 , CuCl 2 ,50°C H2O(20%H2SO4))/ (Hg2+,90°C , 1,5 atm)) Hơi ancol đi qua chất xúc tác kim loại (Cu,Ag), quá trình này thu nhiệt CH3COONH4 + NH4NO3 + 2Ag HCHO +4AgNO3 +6NH3 + 2H2O Hiđro hóa trên bề mặt chất xúc tác kim loại Dùng hỗn hống kẽm trong axit clohiđric đậm đặc làm chất khử Đun nóng với các chất oxi hóa mạnh Rất dễ bị oxh ngay cả đối với các chất oxh yếu Nguyên tử hiđro ở vị trí α đối với nhóm đó trở nên linh động Hợp chất cacbonyl (anđehit cũng như xeton) dễ bị clo hóa, brom hóa và thậm chí iot hóa ở vị trí này ClCH 2 -CH=O (CH3) 2 C(OH)CN Hợp chất cacbonyl có nhóm thế không bền trong môi trường axit mạnh

Bài 9: Acid carboxylic và dẫn xuất

Chứa nhóm cacboxyl (–COOH) liên kết với gốc hiđrocacbon Vào số lượng nhóm cacboxyl (-COOH) ,cấu tạo gốc hiđrocacbon và vị trí của nhóm chức cacboxyl. Được lấy từ chữ Latin butyrum có nghĩa là dầu, vì axit này sánh như dầu CH3CH2COOH + NH 2CH3COOH +Na2CO (CH3COO)2Mg +H CH3C(O)OC2H5 + H2O

CH3CHO) + 1/2O

Ni(CO)4, H2O Chuyển dẫn xuất halogen R'X thành R'CH2COOH Được acid và alcol. Muối của acid và alcol Các chất lỏng, có mùi kích thích, tan tốt trong nước. Gốc hiđrocacbon tăng làm tăng tính chất kị nước của chúng. Phản ứng cơ bản của acid carboxylic gồm: +Phản ứng làm đứt liên kết O−H +Phản ứng vào nhóm carboxyl: +Phản ứng decarboxyl +Phản ứng ở gốc hydrocacbon Những phản ứng thế ở vị trí α và phản ứng thế vào gốc thơm và phản ứng cộng. Nhóm hút điện tử Tia tử ngoại ,OS H2SO Phản ứng thế ở vị trí α và phản ứng thế vào gốc thơm

Bài 10: Carbohydrat

Hợp chất thiên nhiên có thành phần chính là C, H và O. Mà ngtu cácbon bị hidrat hoá 60% Monosaccharid ,Oligosaccharid ,Polysaccharid Cấu trúc, tính chất lý học và hóa học, Chúng là thành phần đơn giản nhất của carbohydrat và không bị thủy phân Số oxy, chức aldehyd hoặc ceton Do sự tương tác giữa chức alcol tại carbon số 5 và chức aldehyd hoặc ceton. Các Monosaccharit có các đặc tính sau: Dạng rắn, (2) Khó kết tinh, (3) Khi chưng cất không hề bị phân hủy, (4) Không màu, (5) Dễ tan trong nước, (6) Tan tốt trong ether hay cloroform, (7) Tính base, (8) Có tính quang hoạt Dùng để định lượng hàm lượng đường trong nước tiểu và máu. Bằng hỗn hống natri trong H2SO4 loãng, natrihydrid bo (NaBH4) hoặc bằng H có xúc tác. Sinh hóa rất phức tạp xảy ra do enzym tác dụng lên cơ chất, ngoài sản phẩm chính còn có sản phẩm phụ Các monosaccharid kết hợp với nhau bằng liên kết glycosid Oligosaccharid Đường mía Đường sữa C12H22O C6H12O6 + C6H12O

Amino acid là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức:chứa nhóm chức Cacboxyl (-COOH) và amino (-NH2) Hợp chất CH 3 CH 2 NHCH 3 có tên gọi: etylmetylamin Amino acid thuộc loại hợp chất hữu cơ: tạp chức Trong phân tử amino acid, nhóm COO- thể hiện tính: bazơ Trong phân tử amino acid, nhóm NH3+ thể hiện tính: axit Amino acid cho phản ứng este hóa, phản ứng này thuộc tính chất của nhóm: COOH Phân tử peptid gồm hay hoặc nhiều gốc amino acid kết hợp với nhau nhờ liên kết:peptide Cho phản ứng sau, chất A là: H 2 , x ú c t á c H 3 C C N A CH3CH2NH

Metylamin có thể coi là dẫn xuất của:metan(CH 4 ) Nguyên nhân làm cho amin có tính base là:Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. Trong các chất sau, chất có tính base mạnh nhất là: (CH 3 ) 2 NH, C 6 H 5 NH2, C 6 H 5 CH 2 NH2, NH 3 Để phân biệt anilin và metylamin đựng trong 2 lọ mất nhãn, ta dùng cho chúng tác dụng với:dùng dung dịch Br2. Anilin tạo kết tủa trắng còn etylamin không tác dụng Khi thủy phân protein ta thu được:các α-amino axit. Tính chất vật lý của các protid đơn giản: tan trong nước , bị đông vận khi đun nóng Chất có tính base yếu hơn amoniac là:phenylamin Dung dịch làm cho quỳ tím chuyển màu xanh là: Metylamin Hợp chất sau có tên gọi: đietylmetylamin