Đề thi đọc hiểu n2 các năm

Bạn đang xem chủ đề Đề Thi Jlpt N2 Đọc Hiểu được cập nhật mới nhất ngày 18/06/2022 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Đề Thi Jlpt N2 Đọc Hiểu hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 990 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Tổng Hợp Đề Thi Jlpt N1 Các Năm
  • Tổng Hợp Đề Thi Năng Lực Tiếng Nhật Jlpt N1 Các Năm
  • Tài Liệu Luyện Thi Movers
  • Bài Test Luyện Kỹ Năng Nghe Trình Độ Movers
  • Kỳ Thi A1 Movers – Câu Hỏi Thường Gặp (Faqs) – Aspect
  • JLPT Luyện nghe chân kinh

    Làm sao để luyện nghe cho tốt ?

    Vâng, mở file lên và nghe @@.

    Chỉ đơn giản là vậy, nhưng đó chỉ là “luyện nghe”, chứ chưa phải là “luyện nghe cho tốt”.

    Sau bao nhiêu lần thi và thi rớt, chợt ngộ ra rằng, luyện nghe hiệu quả là nghe xong, phải “còn chút gì để nhớ”.

    Nếu chỉ mở file lên rồi nghe, ngồi đồng hàng giờ đồng hồ (sau đó, check lại đáp án), thì cái ta đạt được sau mấy tiếng đồng hồ chỉ là “tròn tròn chéo chéo”, các số liệu về bao nhiêu câu đúng bao nhiêu câu sai (chưa kể, các câu đúng nhiều khi chỉ là bắt kiến bò bỏ vào, chưa chắc năng lực lúc đó đã làm đúng câu đó @@. Nếu tự mãn về những câu mình đánh chẳng may bị trúng thì lại vướng vào cái vòng “ảo tưởng sức mạnh”, khổ lắm).

    Luyện hiệu quả cần chút phương pháp và cần chút công phu.

    Bước 1: Ta dùng năng lực của mình nghe và chọn đáp án. (Sao cũng được, miễn sau một số giây nhất định phải lòi ra được a, b, c hay d)

    Bước 2: Kiểm tra lại đáp án mình chọn và đáp án thật của đề, đúng thì vui, sai cũng không buồn.

    Bước 3: Nghe lại file đó một lần nữa. Vừa nghe vừa đọc script.

    Sau bước 3 này, phải phân định được, mạch suy luận của ta sai chỗ nào? Câu cú nào ta không nghe được. Câu cú ta không nghe được đó vì “nó biết mình mình không biết nó”, hay “mình biết nó mà mình ko nghe được”.

    Dù là lí do gì, những chỗ câu cú ta nghe không được đó, nên tua lại đoạn đó và nghe lặp đi lặp lại ít nhất 2 lần (chỉ đoạn đó thôi) .

    Cần mẫn nữa thì chép phần câu cú, từ vựng ta nghe ko được sau bước 3 vào Flashcard (hay thẻ ghi nhớ) và ôn thẻ ghi nhớ liên tục, liên tục,…chuyển động thẳng đều mãi mãi !

    --- Bài cũ hơn ---

  • 13 Bí Kíp Cực Hay Đánh Bay Đọc Hiểu N2 Jlpt
  • Tổng Hợp Đề Thi Năng Lực Tiếng Nhật Jlpt N2 Các Năm
  • Tổng Hợp Đề Thi Jlpt N2 Các Năm
  • Thi Thử Ielts Online • Khoa Ielts
  • Format Đề Thi Ielts Listening Chuẩn Không Cần Chỉnh! – Ulearn
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Thi Thật Jlpt N2
  • Tổng Hợp Đề Thi Jlpt N1 Các Năm
  • Tổng Hợp Đề Thi Năng Lực Tiếng Nhật Jlpt N1 Các Năm
  • Tài Liệu Luyện Thi Movers
  • Bài Test Luyện Kỹ Năng Nghe Trình Độ Movers
  • Tip đọc hiểu N2 số 1

    Luôn nhớ chủ ngữ của câu là gì và nằm sau trợ từ nào. (Nếu là “に” thì luôn nhớ vị ngữ thường chia về thể bị động và như vậy sẽ giúp loại trừ lựa chọn trong đáp án trả lời).

    Trong trường hợp là chủ ngữ ẩn, không xuất hiện trong câu, thì chủ ngữ đó mặc định là “tôi” hoặc “chúng ta” (để trả lời cho câu hỏi cho chủ thể hành động – ai làm gì).

    Tip đọc hiểu N2 số 2

    Gạch chân liên từ nối mang nghĩa “tuy vậy”, “mặc dù vậy”, “tuy nhiên”, vì tác giả sẽ chốt ý của bài ngay vế sau đó.

    Tip đọc hiểu N2 số 3

    Lưu ý: Câu hỏi hỏi về nội dung và lý do của phần được gạch dưới, sẽ có gợi ý nằm ở ngay trước hoặc sau nội dung được gạch dưới.

    Rất hiếm khi phần gợi ý trả lời nằm xa phần gạch dưới. Hầu hết các trường hợp nếu đọc qua nội dung ngay trước và sau phần gạch dưới, bạn sẽ tìm được câu trả lời.

    Tip đọc hiểu N2 số 4

    Kiểm tra kỹ nội dung nếu xuất hiện dạng câu nghi vấn phủ định.

    Ví dụ:「~ではないだろうか「Aではないだろうか。」は「私はAだと思う。」という意味で、自分の意見を控え目に(ひかえめ)に言う表現です。

    例文: 彼は笑っているけれど、本当はとても悲しいのではないだろうか。

    (私は、)彼はとても悲しんでいると思う。

    この控えめな表現にこそ、筆者の本音・主張があります。もちろん、試験問題にもよく絡んできます。

    Tip đọc hiểu N2 số 5

    Nếu xuất hiện từ nối ‘Tuy nhiên” – しかし thì đoạn văn ngay sau đó thường có nội dung rất quan trọng.

    Tip đọc hiểu N2 số 6

    Luôn ghi nhớ rằng: Mục đích của đọc hiểu là nắm được chính xác ý quan điểm, ý kiến của tác giả.

    Đặc biệt là đoạn văn chứa các mẫu câu「~はずだ」「~に違いない」「~ではないだろうか」「~と思う」「~と考える/考えられる」「~に他ならない」.. thì thường là nội dung chính.

    Tip đọc hiểu N2 số 7

    Chú ý các dạng câu định nghĩa (~ nghĩa là ~~とは~。)

    Dạng câu định nghĩa thường khởi đầu để triển khai chặt chẽ những nội dung tiếp theo, cũng như chính suy nghĩ của tác giả.

    Tip đọc hiểu N2 số 8

    Với những định nghĩa có từ quá khó không hiểu ta có thể xem qua phần giải thích nội dung đó (nếu có). Còn không có thể lược bỏ phần ví dụ nếu không còn nhiều thời gian.

    Tip đọc hiểu N2 số 9

    Câu hỏi dạng đúng-sai thì chỉ cần nắm bắt được phần viết sai, chứ không nhất thiết phải là đáp án.

    Đây là chính là phương pháp loại trừ. Trước hết phải chú ý vào phần sai, không có trong bài để loại trước, chỉ cân nhắc những phương án còn lại.

    Nếu trong những phương án còn lại có từ trong nội dung bài, vẫn phải chú ý xem thể chia của động từ có giống trong bài không, có xuất hiện từ nào không có hay không đồng nghĩ trong bài không để tránh bị bẫy.

    Tip đọc hiểu N2 số 10

    Tip đọc hiểu N2 số 11

    Nếu gặp cách diễn đạt :「『AではなくB』『AよりむしろB』『AよりB』『AというよりB thì nên xem kỹ B

    Tác giả đang định nhắn đến người đọc quan điểm của

    chính mình bằng nhiều cách.

    Tóm lại, tùy vào cách so sánh với A sẽ làm nổi bậc B – chính là quan điểm của tác giả.

    Nghĩa là, quan điểm tác giả được thể hiện hết trong B.

    Phần này cũng nên xem kỹ.

    Tip đọc hiểu N2 số 12

    Nếu lặp lại nhiều lần cách diễn đạt cùng một nội dung thì đó là trọng tâm quan điểm của tác giả.

    Trong đoạn văn cũng có khi gặp cách diễn đạt “Ngôn từ thì khác nhau nhưng nội dung tác giả đang đề cập thì giống nhau”

    Cho dù thế nào thì tác giả cũng muốn người đọc hiểu được

    nội dung chủ yếu về quan điểm của mình

    Chính vì vậy, tác giả sẽ giải thích dưới nhiều góc độ

    để người đọc hiểu được những gì mình muốn trình bày.

    Tip đọc hiểu N2 số 13

    Điều rất quan trọng là luôn phải áp dụng phương pháp loại trừ. Nghĩa là những phần trong câu trả lời luôn chứa một hai từ không có trong bài.

    Bí kíp đọc hiểu N3/N2

    ——————————————————————————

    CÁC DẠNG BÀI THƯỜNG GẶP TRONG BÀI THI ĐỌC HIỂU N2 JLPT

    Trong bài đọc của N1, N2, N3 rất ít khi nguyên văn ý trong bài được bê vào câu trả lời. thường người ta sẽ thay động từ chính bằng một từ khác tương tự như vậy. Khi thấy có ý lặp lại trong bài với từ khóa “giống” nghĩa thường đó chính là câu trả lời.

    1.この文章の内容として最も適切なものは どれですか。(Nội dung đoạn văn)

    2.この文章で筆者が最も言いたいことは何ですか。(Ý tác giả)

    3.これ、それ、あれ は何を指しているか。(Chỉ thị từ)

    4.誰?何?正しい答えを選ぼう (Ai ? cái gì ? đáp án đúng ?)

    5.何々について (Phần gạch chân)

    6.なぜ、どうして….. (tại sao)

    Cách giải quyết:

    Câu hỏi 1. và 2. là nội dung và ý tác giả :

    Chú ý đến những mẫu câu thể hiện ý tác giả, suy nghĩ của tác giả :

    1.~と思います。

    2.~はずです ( ~はずだ)。

    3.~のです (~のである、 ~のだ )。

    4.~でしょう

    5.~しよう

    6.~て ください

    7.~かもしれない

    8.~てほしい

    Các bước làm bài đọc hiểu N2:

    Bước 1: Xác định câu hỏi.

    Đọc lướt qua đoạn văn , gạch chân những mẫu câu có cấu

    trúc trên , ngoài ra gạch chân thêm các câu sau nghịch từ : しかし、でも、が、けれど、けれども、

    Trong bất kỳ ngôn ngữ nào đi chăng nữa thì một đoạn văn , một bài văn cũng được viết dưới 2 dạng : diễn giải, quy nạp.

    Nhưng bài văn Diễn giải thì vẫn có kết luận ở cuối đoạn, cuối bài.

    Thế nên hãy chú ý câu cuối của đoạn văn, bài văn đó. Rất có thể đến 80 – 90% đó chính là nội dung chính của đoạn văn, bài văn đó.

    Nên hãy gạch chân câu cuối cùng này.

    Bước 2: Là đọc câu đáp án. Sau đó quay lại phần gạch chân đọc để check đáp án.

    Chú ý : Nếu đọc nhanh thì có thể tìm đáp án bằng phương pháp loại trừ ( loại đáp án sai còn lại là đáp án đúng ).

    Nếu đọc chậm thì tìm đáp đúng, khớp với bài nhất.

    Câu hỏi 3: Thì chia làm 2

    – これ Kore : thì đáp án thường nằm ngay trong câu đó. Vì hiểu đơn giản: Kore là cái này

    Thì trong câu đại khái là: Kore ha N desu.

    – それ、あれ Sore, Are : Đáp án thường nằm ở ngay câu trước đó (phần ít nằm ở cấu trước nữa)

    Ví dụ đơn giản để hình dung ra tại sao lại như thế:

    Việt Nam có rất nhiều món ăn ngon như phở , bánh cuốn

    , bún chả , nem cuốn , gỏi cuốn , phở cuốn , bún bò Huế …. Đặc biệt là món Phở

    rất nổi tiếng . Bạn đã từng ăn món đó chưa ?

    ベトナムは フォーとか ブンチャーとかをはじめ 美味しい食べ物が多いです。

    特にフォーがすごく有名なんです。それを食べたことがありますか。

    Trong đoạn văn ngắn trên cho thấy sore là từ chỉ thị

    thay cho cái gì ?

    Vậy nên Sore, Are thường là chỉ thị từ thay thế cho danh từ xuất hiện ngay trước nó.

    Câu 4: Ai, cái gì, cái nào đúng, chọn đáp án đúng.

    Đáp án hay chứa (nằm trong) mẫu câu: Bị động, sai khiến, bị động sai khiến, ~てほしい

    Câu 5: Về cái gì ?

    Nên chú ý đến từ khóa được nhắc đến trước từ ~ついて 

    Đáp án thường nằm trong câu mà có tư khóa trước đó.

    Câu 6: Tại sao ?

    Hãy gạch chân những liên từ thuận từ ( そのため、それで、だから、ですから、で、よって、こうして、このため、このために、このようなわけで、すると、したがって、そうして、そうすると、しらば、そうだとすれば、その結果、だって、それゆえに、だったら… )

    Liên từ thuận ngữ chỉ lí do, nguyên nhân – kết quả. Nên chú đến phần có những liên từ trên. Đáp án thường nằm trong câu chứa liên từ nguyên nhân – kết quả

    Hi vọng rằng 13 bí kíp này sẽ giúp được các bạn trong kì thi JLPT sắp tới !!!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Hợp Đề Thi Năng Lực Tiếng Nhật Jlpt N2 Các Năm
  • Tổng Hợp Đề Thi Jlpt N2 Các Năm
  • Thi Thử Ielts Online • Khoa Ielts
  • Format Đề Thi Ielts Listening Chuẩn Không Cần Chỉnh! – Ulearn
  • Đề Thi Giữa Học Kì 2 Lớp 5 Môn Toán
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tổng Hợp Đề Thi Năng Lực Tiếng Nhật Jlpt N2 Các Năm
  • 13 Bí Kíp Cực Hay Đánh Bay Đọc Hiểu N2 Jlpt
  • Đề Thi Thật Jlpt N2
  • Tổng Hợp Đề Thi Jlpt N1 Các Năm
  • Tổng Hợp Đề Thi Năng Lực Tiếng Nhật Jlpt N1 Các Năm
  • Tổng hợp đề thi JLPT N2 các năm

    Sau đây cùng chia sẻ với các bạn tổng hợp đề thi năng lực tiếng Nhật JLPT N2.

    Đề thi N2 được chúng tôi cập nhật liên tục theo các năm.

    Cập nhật đề thi JLPT N2:

    Tổng hợp đề thi JLPT chính thức các năm cấp độ N2 từ tháng 7 – 2010 đến tháng 7 – 2022

    Với bản cập nhật lần này mình sẽ không gộp toàn bộ đề các năm thành một nữa, vì như thế file sẽ rất nặng và khó khăn khi mọi người muốn tìm đề của một năm nào đó.

    Mỗi một thư mục tương ứng với một kì thi của một năm, sẽ gồm có các tệp sau.

    – Một File Đề thi chính thức của năm đó bản chuẩn.

    – Một file đáp án (gồm cả Script nghe đính kèm giải thích đáp án từ Moji Goi đến hết Dokkai nhưng bằng tiếng Trung nha cái này để xem đáp án bài điền sao).

    – Một file nghe bản nghe chuẩn dạng Mp3 hoặc Wma.

    Đề chính thức JLPT N2_7 – 2010 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_12 – 2010 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_7 – 2011 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_12 – 2011 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_7 – 2012 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_12 – 2012 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_7 – 2013 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_12 – 2013 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_7 – 2014 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_12 – 2014 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_7 – 2022 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_12 – 2022 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_7 – 2022 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_12 – 2022 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_7 – 2022 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_12 – 2022 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_7 – 2022 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_12 – 2022 : Here

    Đề chính thức JLPT N2_7 – 2022 : Here

    ====

    Đề thi JLPT N2_2012: Here

    Đề thi JLPT N2_2010: Here

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thi Thử Ielts Online • Khoa Ielts
  • Format Đề Thi Ielts Listening Chuẩn Không Cần Chỉnh! – Ulearn
  • Đề Thi Giữa Học Kì 2 Lớp 5 Môn Toán
  • Đáp Án Đề Thi Giữa Kì 1 Lớp 5 Môn Tiếng Việt 2022 Đề Số 1
  • Bộ 30 Đề Giữa Kì 2
  • --- Bài mới hơn ---

  • Danh Sách Số Báo Danh Và Phòng Thi Jlpt 7/2018 Hà Nội ” Kỳ Thi Jlpt
  • Cấu Trúc Đề Thi Jlpt 2022 Trình Độ N1 Tiếng Nhật
  • 3 Đề Thi Học Kì Ii Môn Toán Lớp 3 Năm 2022
  • Tài Liệu Ôn Luyện Thi Starters
  • Cấu Trúc Đề Thi Thi English Cambridge Yle
  • Chà, lại một mùa thi nữa sắp đến rồi nhỉ.

    Sau một hồi tìm hiểu, hôm nay mình sẽ giới thiệu và chia sẻ đến các bạn cấu trúc của đề thi JLPT N2, vì tháng 7 này mình cũng có dự định thi N2 nên việc tìm hiểu trước cấu trúc của đề thi là rất quan trọng. N2 có một số điểm khác và nâng cao hơn so với N3.

    Link đề thi các năm sưu tầm được: https://goo.gl/akzAGj

    1. Thời gian

    Nếu như ở đề thi N3, có 3 mục (section) tương ứng là Từ vựng, Ngữ pháp – Đọc hiểu và Nghe hiểu thì ở đề thi N2, sẽ chỉ còn có 2 mục là Từ vựng – Ngữ pháp – Đọc hiểu và Nghe hiểu. Điều này đồng nghĩa với việc ta sẽ chủ động hơn trong việc làm bài nhưng cũng sẽ đối mặt với việc kiểm soát thời gian khó hơn.

    2. Cấu trúc đề thi N2

    Từ vựng (Vocabulary)

    1. Chọn chữ hán đúng cho từ gạch chân: 5 câu (3 phút)
    2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 7 câu (8 phút)
    3. Chọn cách sử dụng đúng của từ cho trước: 5 câu (5 phút)

    Như vậy, tổng thời gian dự kiến cho phần Từ vựng là 25 phút

    Ngữ pháp (Grammar)

    1. Sắp xếp lại câu: 5 câu (5 phút)
    2. Có 2 đến 3 đoạn văn, nhiệm vụ là đọc và so sánh giữa 2 đoạn để trả lời 2 câu hỏi: 1 bài (tổng cộng ≈ 600 chữ) (10 phút)
    3. Nghe câu hỏi, đoạn hội thoại rồi chọn đáp án thích hợp (đòi hỏi khả năng nắm được thông tin cần thiết hay hiểu hành động thích hợp cần làm sau đó): 5 câu
    4. Nghe đoạn hội thoại, rồi nghe họ đọc câu hỏi và đáp án để trả lời (sẽ không có đáp án được ghi sẵn), đòi hỏi người làm bài phải nắm được nội dung chính của hội thoại: 5 câu
    5. Nghe một đoạn văn dài, sử dụng khả năng hiểu nội dung thông qua so sánh và tích hợp các nguồn tin khác nhau để trả lời câu hỏi, không có đáp án được ghi sẵn: 3 câu

    Tổng thời gian của phần nghe là 50 phút.

    Cũng giống như phần nghe, so với N3 thì N2 có thêm 1 câu nghe hiểu tích hợp (lại nữa 😦 ) và mình cũng chưa hiểu lắm về phần này, nhưng kiểu gì trong các sách ôn thi cũng có nên chúng ta cũng không cần phải lo lắng 😉

    Nguồn:

    ” JLPT Composition of Test Sections and Items “, jlpt

    ” JLPT Official Practice Workbook – Test Items “, jlpt

    ” JLPT time – Time management for the test “, by Clayton McKnight, chúng tôi June 12, 2011

    ” JLPT BC 27 – JLPT N2 Reading Section “, by by Clayton McKnight, chúng tôi May 11, 2011

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Thi Thử Jlpt N2 Ngữ Pháp Và Đọc Hiểu (7)
  • Tổng Hợp Đề Thi Jlpt N2 Chính Thức Các Năm Từ 2010 (File Fdp + Đáp Án)
  • Ielts Writing Task 2: Tổng Hợp Bài Mẫu Band 8 Đề Thi Thật Tháng 1/2019
  • Đề Thi Thật Ielts Writing Năm 2022
  • Cách Làm Bài Thi Ielts Như Thế Nào Đạt Điểm Cao?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Luyện Thi Năng Lực Tiếng Nhật
  • Tổng Hợp Ngữ Pháp N5 Luôn Luôn Xuất Hiện Trong Đề Thi Jlpt
  • Tổng Hợp Về Kỳ Thi Năng Lực Tiếng Nhật Topj
  • Đề Thi Olympic Tiếng Anh Lớp 5
  • Tổng Hợp Đề Thi Hsg Tiếng Anh 7 Của Trường Amsterdam 2022
  • Tham khảo nhanh cách làm bài Đọc hiểu từ N5 – N1:

    Cấu trúc đề thi JLPT phần đọc hiểu từ N5 – N1:

    Kỹ năng

    Mondai

    Yêu cầu đề bài

    Số lượng câu hỏi

    N1

    N2

    N3

    N4

    N5

    Đọc hiểu

    Mondai 1

    Lý giải nội dung đoản văn ngắn

    4

    5

    4

    4

    4

    Mondai 2

    Lý giải nội dung trung văn

    9

    9

    6

    4

    2

    Mondai 3

    Lý giải nội dung trường văn

    4

    -

    4

    -

    -

    Mondai 4

    Bài trung văn tổng hợp

    3

    2

    -

    -

    -

    Mondai 5

    Lý giải quan điểm trường văn

    4

    3

    -

    -

    -

    Mondai 6

    Tìm kiếm thông tin

    2

    2

    2

    2

    1

    1.1. Mondai 1: Bài đoản văn ngắn

    Dạng bài đọc hiểu đầu tiên của Đọc hiểu Sơ cấp là bài đoản văn gồm 4 bài đọc hiểu, mỗi bài khoảng 80 chữ và 1 câu hỏi, mỗi đoạn sẽ có 1 câu hỏi xoay quanh các kiểu như: 1 mẩu ghi nhớ, 1 e-mail, 1 đoạn lưu ý, 1 đoạn giải thích, 1 đoạn xã luận.

     Với những bài đọc ngắn này:

     Bạn nên đọc kỹ câu hỏi trước khi đọc đoạn văn để xác định đối tượng được hỏi. Sau khi đã xác định được đối tượng được hỏi thì tìm thông ở đoạn văn trên.

     Chỉ cần tìm thông tin trọng tâm trong bài hay đọc sơ lược qua đoạn văn để tiết kiệm thời gian làm. Tuy nhiên, sẽ có những bài bạn phải đọc kỹ mới tìm ra đáp án.

    1.2. Mondai 2: Bài trung văn 

    Mondai 5 là một bài trung văn khoảng 250 chữ và 2 câu hỏi. Kiểu văn bản sử dụng thường là 1 bài giải thích hoặc 1 bài xã luận về đời sống, sinh hoạt thường ngày.

    • Bước 1:  Hãy xem qua những thông tin mấu chốt (như là tiêu đề, từ vựng được chú thích bên dưới đoạn văn…) , bước này khá ngắn chỉ tốn của bạn rất ít thời gian thôi.

    • Bước 2:  Sau đó đọc khái quát một lượt văn bản (gặp từ không hiểu bỏ qua)

    • Bước 3: Cuối cùng mới đọc câu hỏi và đọc kỹ những nội dung chứa đáp án đúng.

     Các câu hỏi sẽ thường hỏi thông tin, nội dung từ trên xuống dưới. Ví dụ như câu 1 thì thường nội dung sẽ nằm ở đoạn đầu của văn bản, câu 2 thì thường nội dung sẽ nằm ở đoạn đoạn sau. Biết được điều này cũng sẽ giúp bạn nhanh chóng xác định được đoạn văn bản có chứa thông tin nhanh hơn, đặc biệt trong trường hợp không còn nhiều thời gian.

    1.3. Mondai 3: Tìm kiếm thông tin

    Mondai này là dạng tìm kiếm thông tin xuất hiện ở mọi trình độ. Bạn cần tìm kiếm thông tin trong một bản thông báo, hướng dẫn, chú ý,…

    Đây là bài đọc dễ lấy điểm nên bạn có thể cân nhắc bài này trước khi làm bài đọc dài nha.

    2. Các dạng bài và cách làm Đọc hiểu của đề thi JLPT N3

    2.1. Mondai 1: Bài đọc đoản văn:

    Mondai này gồm 4 đoạn văn ngắn khoảng 150 – 200 chữ

    Nếu đoạn văn có dạng định nghĩa (~ nghĩa là ~) thì cũng nên xem kỹ.

    Có 2 loại về định nghĩa:

    •  Một là định nghĩa theo từ điển, dùng để giải thích một cụm từ nào đó.

    •  Hai là cách định nghĩa theo quan điểm của tác giả. 

    2.2. Mondai 2: Bài đọc trung văn

    Hãy xem qua những thông tin mấu chốt (như là tiêu đề, từ vựng được chú thích bên dưới đoạn văn…), bước này khá ngắn chỉ tốn của bạn rất ít thời gian thôi. Sau đó đọc khái quát 1 lượt văn bản (gặp từ không hiểu bỏ qua). Cuối cùng mới đọc câu hỏi và đọc kỹ những nội dung chứa đáp án đúng.

     Lưu ý những đoạn văn chứa những từ như: chắc chắn là, nhất định là, thực ra thì, chẳng phải là…hay sao, tôi cho là, tôi nghĩ rằng, không gì khác hơn là…thì thường là nội dung chính.

    Câu hỏi xuất hiện từ nối mang nghĩa trái ngược như từ “tuy nhiên” thì đoạn văn ngay sau từ “tuy nhiên” thường là đáp án.

     Với các câu hỏi dạng đúng-sai thì cần nắm bắt được phần viết sai không phải đáp án (phương pháp loại suy)

    Nếu có diễn đạt bằng ví dụ thì nhất định sẽ có phần giải thích nội dung ngay sau ví dụ đó. Nếu tùy tiện lý giải bằng suy nghĩ của chính mình sẽ dễ dẫn đến hiểu sai ý tác giả. Vì vậy chỉ cần nắm bắt phần nội dung này sẽ hiểu được chính xác ý nghĩa ví dụ được đưa ra trước đó.

    2.3. Mondai 3: Bài đọc trường văn:

    Chỉ có N3 và N1 có dạng bài này, đây là loại bài đọc dài yêu cầu bạn cần giải thích nội dung bài.

    Bài đọc dài thường là bài đọc các bạn ngại làm nhất. 

    Bạn có thể ưu tiên làm bài đọc dài trước vì lúc này bạn vẫn tỉnh táo, khả năng xử lý thông tin vẫn tốt. 

    Một kinh nghiệm nhỏ nữa cho bạn khi làm dạng bài này đó là đọc dài có 4 câu, thường mỗi câu sẽ tương ứng với một đoạn trong bài đấy. 

    Câu hỏi hỏi về nội dung và lý do của phần được gạch dưới, sẽ có gợi ý nằm ở ngay trước hoặc sau nội dung được gạch dưới. Đối với câu hỏi này rất hiếm khi phần gợi ý trả lời nằm xa phần gạch dưới. Do đó bạn nên đọc kỹ qua nội dung ngay trước và sau phần gạch dưới, sẽ có đáp án cho bạn.

    2.4. Mondai 4: Bài đọc tìm kiếm thông tin

    Đây là bài đọc dễ lấy điểm nên bạn có thể cân nhắc bài này trước khi làm bài đọc dài.

    3. Các dạng bài và cách làm Đọc hiểu của đề thi JLPT N2:

    3.1. Mondai 1: Bài đoản văn

    Mondai này có 5 đoạn văn ngắn (mỗi đoạn khoảng 200 chữ). Nhiệm vụ của ta là lí giải nội dung của chúng một cách nhanh chóng và chọn câu trả lời cho câu hỏi bên dưới. Những câu hỏi rất hay gặp ở phần này có thể là “Với tác giả thì điều đó có nghĩa là gì?” hay “Tại sao tác giả lại nghĩ như vậy?”,…

     Đọc trước câu hỏi sẽ giúp bạn có thể mường tượng sơ qua bài đọc này có thể nói về vấn đề gì. Đến khi đọc bài sẽ rất nhanh để nắm được điểm mình cần chú ý để trả lời câu hỏi. 

    3.2. Mondai 2: bài trung văn:

    Về cách làm của bài này, chúng ta có thể đọc lướt qua để nắm bắt nội dung bài viết, mọi người đừng quá đi sâu vào việc dịch cẩn thận từng câu, hãy chú ý vào những từ khóa và lướt hết một lượt. Bước 2 mình sẽ nhìn câu hỏi và đọc ngược lại, tìm thông tin phần đó trong bài, hãy chú ý các keywords tùy theo dạng câu hỏi như ai, cái gì, tại sao, như thế nào… để tập trung vào phần đó thôi

    Với câu hỏi cho phần gạch chân, nếu là các từ chỉ thị như 「これ」「それ」thì hãy chú ý đọc những câu văn trước xem đại ý và mạch văn là gì để tìm ra các từ chỉ thị là gì và so sánh với đáp án.

     Nếu phần gạch chân là cả câu như hỏi về ý nghĩa của cụm từ đó là gì, ai, cái gì thực hiện phần gạch chân… thì hãy nhìn và thử suy luận về thứ tự tiếp theo, nhìn phần trước và thử thay đổi cách nói phần gạch chân

    Riêng với phần hỏi quan điểm của tác giả, bạn có thể để ý xem những chỗ có “~と思う、~と考えられる….”.  

    3.3. Mondai 3: Bài trung văn tổng hợp nội dung:

    Dạng bài này chỉ có ở N2 và N1, dạng bài lý giải nội dung tổng hợp, Đây là dạng bài sẽ cho bạn đọc từ hai văn bản trở lên (khoảng 600 chữ) và đề bài sẽ đưa ra những câu hỏi để kiểm tra xem bạn có lý giải được chủ ý hay quan điểm mà tác giả muốn truyền đạt hay không. Hai đến ba văn bản đó sẽ nói lên suy nghĩ hay quan điểm của tác giả về một điều gì đó. Hãy đọc và chú ý vào những điểm giống và khác nhau giữa chúng.

    Đề thi sẽ có 1 bài cho dạng bài này, với 2 câu hỏi.

    Đầu tiên, hãy đọc một trong hai văn bản. Vừa đọc vừa chú ý kĩ xem nó thể hiện quan điểm của tác giả về điều gì, hay ý kiến ấy như thế nào. Sau đó, hãy đọc văn bản còn lại và so sánh với văn bản trước. Bạn có thể vừa đọc vừa gạch chân để tìm ra điểm giống và khác nhau giữa chúng.

    Hướng dẫn giải ví dụ:

    Hai văn bản trên đều viết về “Tuyển dụng nhân viên”.

    Công ty A viết là những người sang năm tốt nghiệp đại học, người có kinh nghiệm, hay chuyện tuổi tác đều không có vấn đề gì. Ngược lại, công ty B chỉ tuyển những người sang năm sẽ tốt nghiệp đại học.

    Điểm chung của hai văn bản này là “tuyển dụng nhân viên” và tuyển những người sang năm tốt nghiệp đại học.

    Tiếp đến, tại sao công ty A lại tuyển những người có kinh nghiệm hay những người tuổi cao? Và tại sao công ty B chỉ tuyển những người sang năm tốt nghiệp đại học? Vừa đọc vừa suy nghĩ về điều đó, bạn sẽ tìm ra được điểm khác nhau.

    Ở công ty B có viết rằng “học phương châm hay cách làm từ số 1”. Đây là điều kiện tuyển dụng đối với nhân viên mới, nên đáp án của câu hỏi 1 sẽ là 2. Và đáp án của câu hỏi 2 sẽ là 3.

    3.4. Mondai 4: Bài trường văn

    Chỉ có ở N1 và N2:

    Đề thi sẽ có 1 văn bản khá dài cho dạng này (khoảng 900 chữ), với 3 câu hỏi. Bạn sẽ phải đọc các bài luận dài, những bài dạng như quan điểm về mặt tốt và không tốt của sự vật sự việc, hay những văn bản đưa ra quan điểm của tác giả một cách rõ ràng. Và câu hỏi sẽ yêu cầu bạn phải lý giải đại ý, điều tác giả muốn truyền đạt hay quan điểm của tác giả. Có thể câu hỏi là nêu ý nghĩa của từ trong văn bản, hay điều mà tác giả muốn nói thông qua văn bản.

    Do văn bản dài, nhiều thông tin và nhiều bạn cũng đã thấm mệt, cộng thêm tâm lý lo sợ hết giờ, do vậy mondai này lại trở thành một bài khó, cho dù những câu hỏi của dạng bài này thường không có tính đánh đố.

    Mong bạn sẽ giữ được sự tập trung và tỉnh táo khi làm bài đọc dài này!

    3.5. Mondai 5: Bài tìm kiếm thông tin

    Bạn hãy chú ý vào những phần có chứa keywords của câu hỏi, những phần được in đậm, hay in nghiêng. Tùy vào câu hỏi mà xác định các đối tượng như: ai, cái gì, khi nào, ở đâu, giá tiền… và các lưu ý nếu có sự thay đổi.

    Đề thi sẽ có 1 văn bản cho dạng này, với 2 câu hỏi.

    Hướng dẫn giải ví dụ:

    Đầu tiên, hãy đọc qua một lượt toàn bộ văn bản.

    Đây là tờ rơi về việc tổ chức một sự kiện, nó trình bày một cách khá dễ hiểu các thông tin như ngày giờ, địa điểm, phí tham dự.

    Sau khi đọc qua một lượt, hãy thử đọc qua câu hỏi.

    Ở đây có câu hỏi là “Họ sẽ làm những gì?”, do đó hãy đọc một cách cẩn thận phần “nội dung” của tờ rơi. Hãy đọc lại tất cả một lần nữa để chắc chắn xem ngoài ra còn có thông tin gì khác không. Sau đó, đọc bốn đáp án và chọn đáp án phù hợp với nội dung của tờ rơi. Ở đây, chúng ta sẽ chọn đáp án chứa thông tin được viết ở phần “nội dung”. Do đó, đáp án đúng là 3.

    Câu hỏi tiếp theo là về chi phí. Ở đây có tiền phí nguyên liệu cho nhạc cụ và phí tham quan triển lãm trưng bày nhạc cụ, hãy tính tổng hai loại phí đó. Nếu vội thì có thể sẽ bỏ qua thông tin nào đó, do vậy hãy thật chú ý. Ở đây, chúng ta cần tính tổng hai loại phí đó nên đáp án đúng là 3.

    Vậy là JLPT – Test đã đi qua hết các dạng bài của Đọc hiểu sẽ xuất hiện trong kỳ thi JLPT và các mẹo, hướng dẫn cách làm của từng dạng bài. Đây chỉ dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết của chúng mình nên sẽ còn nhiều thiếu sót, nhưng mong rằng, vài tips nhỏ này sẽ giúp các bạn ôn thi tốt hơn và vứng tâm hơn khi đi thi.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Điều Bạn Cần Biết Về Các Kì Thi Năng Lực Tiếng Nhật
  • Tổng Ôn Tiếng Anh Đầu Vào Cao Học Kinh Tế Quốc Dân 2022
  • Đề Thi Môn Luật Thuế Việt Nam
  • Đề Thi Đại Lý Thuế 2022 (Đợt 2): Môn Thuế Đề Lẻ (Phần 1)
  • Đề Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô 1 Neu (2020)
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Hoá 11 Trắc Nghiệm
  • Link Bài Kiểm Tra Tiếng Anh Lớp 2
  • Đề Ôn Luyện Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 5
  • 168 Nail Tips: Đề Thi Móng Tay Số 3
  • Nail Moi Nhat Tháng 07/2021
  • Giữa phần đọc hiểu N1 và các cấp độ còn lại có một số khác biệt nhất định không chỉ trong độ khó mà còn trong kết cấu bài thi nữa. Nếu nắm được cấu trúc đề thi JLPT phần đọc hiểu N1 sẽ giúp bạn định hướng được cách làm bài nhanh chóng và chính xác hơn.

    Bài viết lần này sẽ giới thiệu đến các bạn cấu trúc phần đọc hiểu trong đề thi JLPT, hi vọng các bạn sẽ có những sự chuẩn bị tốt hơn cho những kì thi năng lực tiếng Nhật JLPT sắp tới.

    Cấu trúc đề thi JLPT phần đọc hiểu N1

    Tổng thời gian các bạn có cho phần đọc hiểu sẽ là khoảng 65 đến 67 phút. Cấu trúc đề thi JLPT phần đọc hiểu N1 gồm 6 phần sau:

    • 内容理解ないようりかい(中文ちゅうぶん)

      : 4 câu (Đọc và hiểu nội dung của một bài khoảng 500 chữ. Thường là văn giải thích, khoa học, tự luận… Cần hiểu được lý do, mối quan hệ nhân quả trong bài…

    • 内容理解ないようりかい(長文ちょうぶん)

      : 3 câu (Đọc và hiểu nội dung của một bài khoảng 1000 chữ. Thường viết về giải thích, tự luận, xã luận… Cần nắm khái quát, quan điểm, suy nghĩ của tác giả.

    Cấu trúc đề thi JLPT phần đọc hiểu N1 gồm 6 phần

    • 統合理解とうごうりかい

      : 4 câu (Đọc và hiểu nội dung của 2-3 bài, cần nắm bắt điểm chung, điểm riêng và quan điểm, nhận định của mỗi bài).

    • 主張理解しゅちょうりかい(長文ちょうぶん)

      : 4 câu. (Đọc nội dung bài khoảng 1000 chữ. Thường mang tính lý luận, trừu tượng, xã luận… Cần nắm được ý kiến, quan điểm tổng thể của bài.

    Các bạn nên giải thật nhiều đề luyện thi JLPT N1, đó chính là cách tốt nhất để nâng cao khả năng đọc hiểu cũng như phân phối thời gian làm bài tốt hơn trước khi thi bước vào kỳ thi chính thức.

    Các dạng câu hỏi thường gặp

    • 対比たいひ

      : so sánh

    • 言いい換かえる

      : nói cách khác (cùng một sự vật)

    • 比喩ひゆ

      : tỷ dụ, ẩn dụ

    • 疑問提示文ぎもんていじぶん

      : đặt vấn đề (sử dụng nghi vấn từ)

    • 主張表現しゅちょうひょうげん

      : cách nói thể hiện quan điểm của tác giả.

    Khi làm bài thi bạn cần phân phối thời gian cho hợp lý

    • 指示語しじごを問とう

      : hỏi chỉ thị từ (

      その、この

      …)

    • だれが、なにが、なにを

    • 下線部かせんぶの意味を問う

      : hỏi ý nghĩa phần có gạch dưới

    • 理由りゆうを問とう

      : hỏi lý do, nguyên nhân

    • 例れいを問とう

      : hỏi ví dụ

    • 全体的ぜんたいてきな内容ないようを問とう

      : hỏi nội dung tổng quát của bài

    • 部分的ぶぶんてきな内容ないようを尋たずねる問とい

      : hỏi một nội dung nào đó trong bài.

    Thi JLPT phần đọc hiểu là phần khó nhằn nhất trong hầu hết tất cả các bài thi, mà bài thi N1 cũng không phải ngoại lệ, thậm chí còn đưa nó lên một tầm cao mới. Vì thế, trong lúc thi cũng cần dành một sự tập trung tối đa để có thể làm tốt phần này, vì đôi khi bài quá khó làm chúng ta buồn ngủ và có tâm lý bỏ cuộc. Nhưng mà các bạn hãy cố gắng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Download Giáo Trình Luyện Thi Jlpt N1 – Try N1 (Pdf+Audio)
  • Đề Thi Tiếng Nhật N2 Sẽ Không Làm Khó Bạn Khi Nắm Vững Những Bí Quyết Ôn Tập
  • Olympic Tiếng Anh Trên Internet Năm Học 2022
  • Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Tiếng Anh Lớp 4 Năm 2022
  • Các Phương Pháp Luyện Thi Mos Word Và Excel Hiệu Quả
  • Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Đề Thi Jlpt N2 Đọc Hiểu xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều


    Bài viết xem nhiều

    Du Học Nhật Bản Ngành Y Đa Khoa

    Y học là ngành khoa học và thực hành chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh tật. Ngành Y cũng bao gồm các lĩnh vực chăm sóc nhằm duy trì và phục hồi sức khoẻ. Y học hiện đại áp dụng khoa học y sinh, di truyền học và công nghệ y tế để chẩn đoán, điều trị và ngăn ngừa chấn thương và bệnh tật, không chỉ thông qua dược phẩm và biện pháp phẫu thuật, mà còn qua những liệu pháp đa dạng khác như tâm lý, sinh học và các phương pháp khác. Nền Y học Nhật...

    Học Bổng Acca “ươm Mầm Tài Năng 2022”

    Vòng 1: Xét tuyển hồ sơ bao gồm phiếu đăng ký học bổng (online), CV tóm tắt và bảng điểm. Hạn đăng ký: Chủ Nhật, 12/07/2020 Vòng 2: Thi kiến thức online Kế toán – Tài chính bằng Tiếng Anh (trắc nghiệm và tự luận). Thời gian thi dự kiến: Thứ Ba, 14/07/2020 Vòng 3: Phỏng vấn với đại diện BTC và đơn vị tuyển dụng. Thời gian thi dự kiến: Thứ Năm, 16/07 – Thứ Sáu, 17/07/2020 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ACCA LỢI ÍCH ĐỐI VỚI NGƯỜI SỞ HỮU VĂN BẰNG ACCA “Cảm ơn Smart Train đã mang đến cho Dũng cơ...

    Trường Ngôn Ngữ Kurume Ở Fukuoka Nhật Bản

    GIỚI THIỆU Trường ngôn ngữ Kurume Nhật Bản được thành lập vào năm 2002 tại thành phố Fukuoka Nhật Bản, trường nằm ở khu vực trung tâm nen cách nhà ga tàu điện khoảng 3 phút đi bộ. Với vị trí giao thông hiện đại sẽ thuận tiện cho việc đi học cũng như đi làm thêm của du học sinh. Ngoài những phương tiện như tàu điện ngầm, xe buýt và các phương tiện khác thì xe đạp vẫn là phương tiện đi lại chính của học viên. Trường nằm ở khu vực trung tâm thành phố nên có mức...

    Du Học Nghề Đầu Bếp Tại Ba Lan Có Nên Hay Không?

    Tại sao nên du học nghề đầu bếp tại Ba Lan? Ưu điểm lớn nhất của nghề đầu bếp có thể nói là không bao giờ lỗi thời. Vì đây chính là ngành trực tiếp vào nhu cầu cơ bản của mỗi người. Ăn uống tại các nước phương tây luôn rất được quan tâm. Ba Lan là một đất nước có thể xem là trung tâm, nơi đây là điểm giao thoa của các nền ẩm thực rất đa dạng. bạn sẽ được làm quen với hơn 500 loại bánh mì khác nhau cùng với đó là hàng trăm loại bia...

    4 Điểm Nhấn Về Văn Hóa Khiến Cho Bạn Muốn Định Cư Lào Ngay Hôm Nay

    Ẩm thực Lào có nét tương tự như ẩm thực của Campuchia, Thái Lan.. Đó là các món ăn thường chuộng vị cay, chua hòa quyện cùng vị ngọt tự nhiên sẽ giúp bạn ăn uống ngon miệng hơn. Người Lào cũng sự gạo để nấu cơm trong bữa ăn – đây chính là thực phẩm giúp no và chắc bụng nhanh nhất. Ngoài ra, đặc trưng văn hóa ẩm thực của Lào còn có các loại nguyên liệu được sử dụng rất thường xuyên trong nhiều món ăn như me, gừng. lá chanh, ớt khô. Các món ăn của...

    Ngành Quan Hệ Công Chúng

    Mã ngành: 7320108 Thời gian đào tạo: 4 năm Văn bằng: Cử nhân Quan hệ Công chúng Tổ hợp môn: Những năm qua, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh mở cửa và hợp tác quốc tế, thu hút nguồn lực đầu tư từ những nước phát triển, đồng thời chú trọng xuất khẩu vào những ngành Kinh tế mũi nhọn. Việc hội nhập tạo sự thuận lợi nhưng cũng là thách thức đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi cạnh tranh với các tập đoàn nước ngoài và ngược lại. Với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường...

    Tuyển Sinh Thạc Sĩ Xây Dựng Tại Tphcm Đợt 1 Năm 2022

    Trường Đại học Đông Đô thông báo tuyển sinh thạc sĩ xây dựng tại TpHCM đợt I năm 2017 như sau: Hình thức thi tuyển và các môn thi tuyển sinh 1.1. Thi tuyển sinh 1.2. Các chuyên ngành và các môn thi tuyển bao gồm: 2.1. Người có bằng tốt nghiệp đại học đúng với ngành/chuyên ngành đăng ký dự thi được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp đại học 2.2. Người có bằng tốt nghiệp đại học không đúng với ngành/chuyên ngành đăng ký dự thi phải có ít nhất 02 (hai) năm nghiệm công tác và...

    Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Toán Lớp 5 Năm 2022

    Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2022 – 2022 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất. A. b) Hỗn số 5 viết dưới dạng số thập phân là: A. 5,7 B. 5,007 C. 5,07 D. 5,70 Câu 2. (1 điểm) a) Số thập phân gồm sáu mươi tám đơn vị, ba phần trăm được viết là : A. 68, 3 B. 6,83 C. 68, 03 D. 608,03 b) Giá trị của chữ số 5 trong số 87,052 là: A. Câu 3. (1 điểm) a) Số bé nhất trong các số : 57,843 ; 56,834 ; 57,354 ; 56,345 A. 57,843 B. 56,834 C. 57,354 D. 56,345 b) Số tự nhiên x...

    Chính Sách Định Cư Cho Du Học Sinh Tại Saskatchewan Và Manitoba

    Chào bạn, Để so sánh thì trước hết mình nói sơ về chương trình định cư diện Student của mỗi tỉnh bang. 1. Chương trình MPNP của Manitoba có chương trình International Education Stream – Career Employment Pathway. Chương trình này dành cho các sinh viên quốc tế đã tốt nghiệp tại trường cao đẳng/ĐH ở Manitoba, có job offer từ doanh nghiệp ở Manitoba và đang đi làm tại Manitoba. Điều kiện của chương trình này như sau: – Sinh viên phải tốt nghiệp trong vòng 3 năm trở lại trước khi nộp hồ sơ và chương trình học phải từ 1...

    Các Trường Xét Tuyển Bằng Học Bạ Hệ Cao Đẳng – Đại Học 2022

    Năm 2022, thực hiện theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT về kỳ thi THPT quốc gia 2022 cho biết bên cạnh việc thi tuyển vào đại học sử dụng điểm thi THPT thì có một số các trường tuyển sinh theo hình thức xét học bạ cho các thí sinh và hiện nay có rất nhiều trường đã và đang áp dụng theo phương thức này. Vậy trường đại học nào xét tuyển học bạ? Theo như thống kê ở các trường Đại học thì có đến hơn 150 trường trên cả nước tuyển sinh bằng phương pháp xét tuyển học bạ....