Sáng kiến kinh nghiệm dạy văn học trung đại

Quản trị 29/10/2020 Lượt xem: 1664 Lượt tải: 91

Trong chương trình Ngữ văn THCS thơ trữ tình Trung đại chiếm một vị trí khá quan trọng trong chương trình Ngữ văn 7 kì I, bao gồm bộ phận thơ trữ tình trung đại Việt Nam và khá nhiều bài thơ trữ tình đời Đường của Trung Quốc.

Xét về mặt nội dung và nghệ thuật, các bài thơ trữ tình trung đại này có nhiều điểm tương đồng. Các tác phẩm đều phản ánh một cách toàn diện xã hội đương thời, thể hiện quan niệm nhận thức, tâm tư, tình cảm của con người một cách sâu sắc. Nội dung phong phú được thể hiện bằng hình thức thơ hoàn mỹ. Đặc biệt là các bài thơ Đường, đó là sự kế thừa và phát triển cao độ của thơ ca cổ điển Trung Quốc mà  những phương diện của thi pháp thơ cổ điển của Trung Quốc vốn rất tiêu biểu. Các tác phẩm thi ca Việt Nam thời kì này cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi nghệ thuật của thơ Đường, thi pháp thơ rất đa dạng, phong phú, phức tạp và sâu sắc: ngôn ngữ rất hàm súc, nói ít gợi nhiều, ý tại ngôn ngoại, vừa có tính ước lệ, cổ kính, trang nghiêm, vừa có tính chặt chẽ niêm luật của thể loại. Hiểu được các bài thơ này một cách thấu đáo đã là khó, việc giảng dạy như thế nào để học sinh cảm thụ được còn khó khăn hơn rất nhiều. Thiết nghĩ, đó là vấn đề mà rất nhiều giáo viên đứng lớp rất trăn trở.

Trước tình hình ấy, để khắc phục những khó khăn đó và đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giáo viên phải tìm  hiểu kĩ chương trình, bổ sung thêm kiến thức từ các sách nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp ,vừa sức với học sinh, giúp các em vượt qua những khó khăn trên để cảm nhận được cái hay, cái đẹp của tác phẩm thơ này. Tiếp nhận thơ trữ tình trung đại đối với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, đặc biệt học sinh lớp 7 quả là điều không hề đơn giản. Chính vì vậy người giáo viên phải là chiếc cầu nối giúp các em cảm nhận được thơ ca trung đại, đặc biệt  thơ Đường – một thành tựu của thơ ca nhân loại.

Sáng kiến kinh nghiệm dạy văn học trung đại

 MỤC LỤC

Nội dung Trang

Mục lục 1

Các chữ cái viết tắt 3

 Phần thứ nhất: Mở đầu 4

 1. Lý do chọn đề tài 4

1.1. Cơ sở lý luận. 4

1.2. Cơ sở thực tiễn. 5

2. Mục đích nghiên cứu. 6

3. Đối tượng nghiên cứu 6

4. Phương pháp nghiên cứu 6

5. Giới hạn về không gian của đối tượng nghiên cứu 6

6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 6

7. Ý nghĩa nghiên cứu 6

Phần thứ hai: Nội dung 7

1. Cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề nghiên cứu 7

1.1. Cơ sở lý luận 7

1.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 7

1.2.1. Thuận lợi 7

1.2.2. Khó khăn 8

2. Một số phương pháp đặc thù và hình thức dạy học thường được sử dụng trong giảng dạy phần văn bản 9

2.1. Khái niệm phương pháp dạy học 9

2.2. Một số phương pháp đặc thù trong giảng dạy phần văn bản 9

2.3. Một số hình thức dạy học thường được sử dụng trong môn Ngữ văn 10

2.4. Phương tiện hỗ trợ dạy học môn Ngữ văn 10

3. Giải pháp thực hiện 10

3.1. Vận dung linh hoạt các phương pháp đặc thù vào giảng dạy văn học trung đại để tạo hứng thú cho học sinh. 10

3.2. Sử dụng đa dạng các hình thức dạy học để tạo hứng thú cho học sinh qua các giờ học về văn học trung đại. 14

3.3. Sử dụng phương tiện dạy học để tạo hứng thú cho học sinh qua một số tiết học về văn học trung đại. 18

4. kết quả qua thực tiễn giảng dạy 20

Phần thứ ba: Kết luận và kiến nghị 20

1. Kết luận 20

2. Kiến nghị 21

Tài liệu tham khảo 24

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú cho học sinh qua một số giờ học về văn học Trung đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

iếng gầm của nó để minh hoạ cho cảnh con hổ cái đang sắp sinh hổ con thì bàu dạy sẽ hay và sinh động hơn. Hay khi dạy văn bản: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” ta có thể chiếu các vi deo clíp cho học sinh qua sát để thấy rõ hơn nội dung văn bản 3.3.3. Giáo án điện tử. Cần thiết kế các bài giảng điện tử phục vụ cho việc giảng dạy được phong phú và hấp dẫn hơn, thu hút học sinh tham gia học tập ở phần văn học này được tốt hơn. VD: Khi học văn bản: “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn hay các văn bểutích đoạn của “Truyện Kiều” ta có thể thiết kế bài giảng điện tử phục vụ cho tiết dạy hay hơn, phong phú hơn. 4. Kết quả qua thực tiễn giảng dạy. Qua nhiều năm “Tạo hứng thú cho học sinh qua một số giờ học về văn học Trung đại”, tôi thấy học sinh yêu thích môn học và phần học này hơn, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao hơn. Cụ thể: Qua thực tế sau khi áp dụng đề tài, tôi đã đưa ra câu hỏi trắc nghiệm về thái độ của học sinh đối với học môn Ngữ văn đồng thời yêu cầu các em làm một bài kiểm tra về kiến thức . Kết quả như sau: + Kết quả điều tra về thái độ của học sinh khối 9 đối với việc học phần VH trung đại sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Số HS được điều tra Hứng thú Không Hứng thú Bình thường TS (%) TS (%) TS (%) 84 46 54,8 15 17,8 23 27,4 +Kết quả xếp loại bài kiểm tra của học sinh khối 9 về phần văn học trung đại sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: TS Giỏi Khá TB Yếu TS % TS % TS % TS % 84 18 21,4 40 47,6 25 29,8 1 1,2 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 1. Kết luận Để tạo cho học sinh hứng thú hơn trong học tập, điểm cốt lỗi là thay đổi mối tương tác giữa thầy và trò, tạo cho học sinh chủ động nắm bắt tri thức môn học, phần học, hình thành thói quen trong việc tiếp cận thông tin, phân tích, tổng hợp, sưu tầm, kiến thức, hiểu biết toàn diện về các môn khoa học khác.    Bên cạnh đó, thông qua các tiết học, GV cần tạo cho học sinh hứng thú, niềm đam mê, yêu thích môn học, phần học VH trung đại này vì bộ môn Ngữ văn nói chung có đóng góp một phần không nhỏ vào việc phát triển nhân cách trí tuệ cho học sinh góp phần đào tạo con người mới phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2. Kiến nghị. - Phòng giáo dục đào tạo mở lớp bồi dưỡng thường xuyên, các buổi học chuyên đề phổ biến học tập các đề tài sáng kiến kinh nghiệm có tính sáng tạo, khả thi. - Đầu tư đồ dùng dạy học, sách tham khảo, sách nâng cao hơn nữa cho giáo viên.   -   Cần quan tâm nhiều hơn nữa từ phía các nhà quản lí giáo dục, phụ huynh học sinh và toàn xã hội đối với bộ môn.          Trên đây chỉ là một số ý kiến của cá nhân tôi về đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Tạo hứng thú cho học sinh qua các giờ học về văn học trung đại Việt Nam” .Đề tài có thể còn có hạn chế, thiếu sót. Rất mong được sự cộng tác, góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo có nhiều kinh nghiệm để đề tài thực sự có hiệu quả trong công tác giảng dạy./. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Chấn Hưng, ngày 10 tháng 4 năm 2014 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Lê Thị Kim Nhung NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS CHẤN HƯNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS CHẤN HƯNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP: NGÀNH: ; TỈNH: . Thông tin về tác giả đăng ký SKKN Họ và tên: Lê Thị Kim Nhung Ngày sinh: 14/02/1966 Đơn vị công tác : Trường THCS Chấn Hưng Chuyên môn: Ngữ văn Nhiệm vụ được phân công trong năm học: giảng dạy Ngữ văn 9A, 9B, 9C, Tổ trưởng tổ KHXH Thông tin về sáng kiến kinh nghiệm 1.Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Tạo hứng thú cho học sinh qua một số giờ học về văn học Trung đại” 2. Cấp học : THCS 3. Mã lĩnh vực theo cấp học: 29 4.Thời gian nghiên cứu: từ tháng 09/2013 đến tháng 4/2014 5. Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Chấn Hưng -Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc 6 Đối tượng nghiên cứu: “Tạo hứng thú cho học sinh qua một số giờ học về văn học Trung đại” Ngày tháng năm 2014 Ngày tháng năm 2014 Ngày 09 tháng 10 năm 2013 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) TỔ TRƯỞNG/NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Nghiêm Thị Vinh NGƯỜI ĐĂNG KÝ (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Thị Kim Nhung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Một số chuyên đề bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên THCS-(Bộ GD và ĐT dự án phát triển GV THCSII) 2-SGK,SGV Ngữ văn 6,7,8,9 – Nhà xuất bản giáo dục 3-162 bài văn chọn lọc 9- Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh-2008. 4-199 bài văn và đoạn văn hay 9- Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. 5-155 bài làm văn chọn lọc 9- Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. 6-100 bài làm văn hay lớp 7- Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai. 7-100 bài làm văn hay lớp 8- Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai. 8-100 bài làm văn hay lớp 9- Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai. 9-Những bài làm văn mẫu 6- Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 10-Những bài làm văn mẫu 7- Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 11-Những bài làm văn mẫu 8- Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 12-Những bài làm văn mẫu 9- Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

File đính kèm:

  • Sáng kiến kinh nghiệm dạy văn học trung đại
    sang kien kinh nhgiem nhung-2014.doc