Tại sao tây nam á và trung á được coi là điểm nóng của thế giới

  • HomeTây nam Á Trắc nghiệm 11 Trung Á
  • Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á (Trắc nghiệm có đáp án)

Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á (Trắc nghiệm có đáp án)

LỚP 11 - BÀI 5: MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC

TIẾT 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á

Câu 1: Tây Nam Á vùng có tài nguyên nổi tiếng chủ yếu là

A. dầu mỏ, kim cương.                               

B. khí tự nhiên, dầu mỏ.                              

C. vàng, đá quý, dầu mỏ.

D. khí tự nhiên, vàng.

Câu 2: Quốc gia nào sau đây không thuộc khu vực Tây Nam Á?

A. Iran                                  B. Irak                        C. Mông Cổ                        D. Thổ Nhĩ Kỳ

Câu 3. Một trong những nguyên nhân gây ra sự mất ổn định ở Tây Nam Á là

A. phần lớn dân cư trong khu vực theo đạo Hồi.

B. một phần nhỏ dân cư theo các tôn giáo khác.

C. đạo Hồi có ảnh hưởng rất sâu rộng trong khu vực.

D. xung đột giữa các phần tử cực đoan trong đạo Hồi.

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây của khu vực Trung Á mà khu vực Tây Nam Á không có ?

A. Có vị trí địa – chính trị rất chiến lược.

B. Có nhiều dầu mỏ và tài nguyên khác.

C. Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao.

D. Nằm hoàn toàn trong nội địa.

Câu 5. Ngành trồng bông và một số cây công nghiệp có khả năng phát triển ở Trung Á nếu

A. phát triển thủy lợi.                      C. phát triển công nghiệp chế biến.

B. tăng khả năng xuất khẩu.             D. đào tạo nhân công lành nghề.

Câu 5.Cho biểu đồ sau:

           


Tại sao tây nam á và trung á được coi là điểm nóng của thế giới


Nhận xét nào dưới  nào dưới đây không đúng với biểu đồ trên?

A. Đông Âu là khu vực xuất khẩu dầu, Tây Âu là khu vực nhập khẩu dầu.

B. Đông Á và Tây Âu là các khu vực nhập khẩu dầu.

C. Trung Á, Tây Nam Á, Đông Âu là các nước xuất khẩu dầu.

D. Bắc Mĩ là khu vực nhập khẩu dầu thấp nhất.

Câu 6. Nguyên nhân làm cho nông nghiệp Tây Nam Á kém phát triển là

A. vị trí địa lí chiến lược và nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có.

B. nguồn nước khan hiếm, đất trồng ít.

C. sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài.

D. nhiều phần tử cực đoan trong các tôn giáo với những tín ngưỡng khác biệt.

Câu 7:  Cho bảng số liệu sau

Sản lượng dầu thô khai thác ở một số khu vực của thế giới năm 2003

(đơn vị = nghìn thùng/ ngày)

Khu vực

Đông Á

Đông Nam Á

Trung Á

Tây Nam Á

Đông Âu

Tây Âu

Bắc Mỹ

Nghìn thùng/ ngày

3414,8

2584,4

1172,8

21356,6

8413,2

6882,2

7986,4

Để thể hiện sản lượng dầu thô khai thác ở một số khu vực của thế giới năm 2003 (nghìn thùng/ ngày), biểu đồ nào sau đây là thích hơp nhất?

A. Biểu đồ tròn.                                                   B. Biểu đồ cột.

C. Biểu đồ đường.                                                D. Biều đồ miền.

Câu 8: Vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á là “điểm nóng” của thế giới ngày nay là do

A. từng có “con đường tơ lụa đi qua”.

B. nơi ra đời nhiều tôn giáo lớn.

C. nằm ở ngã ba đường các châu lục Á, Âu, Phi.

D. nơi hoạt động mạnh của các phần tử cực đoan.

Câu 9: Trung Á là khu vực nông nghiệp có tiềm năng sản xuất về

A. bông vải, lúa gạo                                 

B. lúa mì, ngô                                          

C. bông vải, chăn thả gia súc

D. lúa gạo, ngô

Câu 10: Khu vực Trung Á thừa hưởng được nhiều giá trị văn hóa của cả phương đông và phương tây là do

A. có “con đường tơ lụa” đi qua khu vực này

B.  nằm giữa Châu Á và Châu Âu

C. có sự giao lưu giữa Phật giáo và  Thiên chúa giáo

D. cuộc chiến tranh giữa Thiên chúa giáo và Hồi giáo

Câu 11: Đặc điểm của khí hậu ở khu vực Trung Á là

A. mưa theo mùa                                         B. khô hạn

C. mùa đông có tuyết lạnh                           D. nóng ẩm

Câu 12: Ngoài dầu mỏ loại tài nguyên thiên nhiên nào là nguyên nhân làm các nước ở khu vực Tây Nam Á tranh chấp với nhau?

A. Vàng                       B. Uranium              C. Muối                   D. Nước ngọt

Câu 13: Phần lớn dân cư ở Tây Nam Á là tín đồ của tôn giáo nào?

A. Phật giáo                 B. Thiên chúa giáo   C. Hồi giáo              D. Hin du

Câu 14: Nguồn tài nguyên chủ yếu của khu vực Tây Nam Á là

A. than đá                                                    B. Uranium, titanium

C. vàng và kim cương                                  D. dầu mỏ và khí tự nhiên

Câu 15: Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là

A. đều có khí hậu cận nhiệt và ôn đới.

B. đều có khí hậu khô hạn, nhiều hoang mạc.

C. đều không tiếp giáp với đại dương.

D. đều có nhiều cao nguyên và đông bằng.

Câu 16: Tình trạng mất ổn định về chính trị của khu vực Tây Nam Á và Trung Á đã làm cho

A. tình trạng đói nghèo ngày càng tăng.

B. ô nhiễm môi trường ngày càng nặng.

C. giá dầu thế giới ngày càng tăng cao.

D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt

Câu 17: Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là

A. dầu mỏ và vị trí địa chính trị quan trọng.

B. tôn giáo và các thế lực thù địch chống phá.

C. xung đột dai dẳng giữa người Ả- rập và người Do Thái.

D. tranh giành đất đai và nguồn nước.

Câu 18:Phần lớn dân cư của Tây Nam Á và Trung Á theo đạo?

A. Đạo Hồi.                   B. Đạo Phật.                  C. Thiên Chúa giáo.       D. Đạo Ấn.

Câu 19: So với Trung Á, Tây Nam Á có

A. người dân chủ yếu là theo đạo hồi.

B. trữ lượng dầu mỏ lớn hơn.

C. “con đường tơ lụa” đi qua.

D. chính trị ổn định hơn.
Câu 20: Tây Nam Á có diện tích 7000 nghìn km2 , dân số  313,3 triệu người. Mật độ dân số của các khu vực sẽ là

A. 44,8 người/km2.                                              B.  45,8 người/km2.       

C. 54.5 người/km2.                                               D. 47.7 người/km2.

Câu 21.  Đặc điểm không đúng về khu vực Tây Nam Á là
A. vị trí trung gian của 3 châu lục, phần lớn lãnh thổ là hoang mạc
B. dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở vùng Vịnh Péc-xích
C. có nền văn minh rực rỡ, phần lớn dân cư theo đạo hồi
D. có diện tích rộng lớn, đông dân cư.
Câu 22
. Diện tích của khu vực Tây Nam Á rộng khoảng
A. 5 triệu Km2                                                          B. 6 triệu Km2
C. 7 triệu Km2                                               D. 8 triệu Km2
Câu 23. Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vị trí địa lý mang tính chiến lược.
B. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có.
C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
D. Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài.

Câu 24. Quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất khu vực Tây Nam Á là
A. I-ran                                                B. I-rắc
C. Ả-rập-xê-út                                   D. Cô-oét
Câu 25. Đối với khu vực Trung Á, đặc biệt là Tây Nam Á tài nguyên dầu mỏ không phải là nguyên nhân quan trọng dẫn đến
A. những bất ổn về chính trị
B. các cuộc chiến tranh triền miên
C. xung đột tôn giáo, sắc tộc, khủng bố
D. chủ yếu người dân theo đạo hồi

Câu 26. Tôn giáo có ảnh hưởng sâu, rộng nhất đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á là

A. Đạo Hồi.                   B. Đạo Phật.                  C. Thiên Chúa giáo.       D. Đạo Ấn.

Câu 27. Nguyên nhân gây nên các cuộc khủng bố, chiến tranh ở khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á không phải là do

A. vị trí địa lí - chính trị.                                                         B. tôn giáo.

C. tài nguyên dầu mỏ.                                                    D. kinh tế.

Câu 28. Khu vực có lượng dầu thô tiêu dùng cao nhất thế giới hiện nay là:

A. Bắc Mĩ.           B. Tây Nam Á.     C. Trung Á.          D. Tây Âu.

Câu 29. Vườn treo Ba-bi-lon thuộc quốc gia:

A. Ả-rập.              B. I-rắc.               C. I-ran.                D. Li-băng.

Câu 30. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực Trung Á

A. giàu tài nguyên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, tiềm năng thủy điện, sắt, đồng

B. điều kiện tự nhiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn thả gia súc.

C. đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo hồi cao (trừ Mông Cổ).

D. có “con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được giá trị văn hóa của phương Đông và phương Tây.

Câu 31. Trong số các quốc gia sau đây, quốc gia không thuộc khu vực Trung Á là

A. Áp-ga-ni-xtan                                B. Ca-dắc-xtan

C. Tát-ghi-ki-xtan                              D. U-dơ-bê-ki-xtan

Câu 32. Tổng số các quốc gia và vùng lãnh thổ của khu vực Tây Nam Á và Trung Á lần lượt là

A. 17 và 5.                                           B. 19 và 5.

C. 20 và 6.                                           D. 21 và 6.

Câu 33. Quốc gia có diện tích tự nhiên rộng lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là

A. Ả-rập-xê-út.                                    B. Iran.

C. Thổ nhĩ kỳ.                                      D. Áp-ga-ni-xtan.

Câu 34. Quốc gia có diện tích tự nhiên rộng lớn nhất khu vực Trung Á là

A. Mông Cổ                                      B. Ca-dắc-xtan

C. U-dơ-bê-ki-xtan                            D. Tuốc-mê-ni-xtan

Câu 35. Quốc gia có diện tích nhỏ nhất khu vực Tây Nam Á là

A. Ca-ta.                                              B. Ba-ranh.

C. Lãnh thổ Pa-lét-xtin.                       D. Síp.

Câu 36. Về mặt tự nhiên, Tây Nam Á không có đặc điểm là

A. giàu có về tài nguyên thiên nhiên.

B. khí hậu lục địa khô hạn.

C. nhiều đồng bằng châu thổ đất đai giàu mỡ.

D. các thảo nguyên thuận lợi cho thăn thả gia súc.

Câu 37. Có ở hầu hết các nước trong khu vực Trung Á đó là nguồn tài nguyên

A. tiềm năng thủy điện, đồng.

B. dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá.

C. than đá, đồng, Uranium.

D. sắt, đồng, muối mỏ, kim loại hiếm.

Câu 38. So với toàn thế giới, trữ lượng dầu mỏ của Tây Nam Á chiếm khoảng

A. trên 40% .                                       B. trên 45%.

C. trên 50%.                                       D. trên 55%.

Câu 39. Bốn quốc gia có trữ lượng giàu mỏ lớn nhất trong khu vực Tây Nam Á xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là