Thuyền ta lái gió với buồm trăng nghệ thuật

Tuyển chọn những bài văn hay Phân tích vẻ đẹp của 2 câu thơ sau.

Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt giữa mây cao với biển bằng

Với những bài văn mẫu đặc sắc, chi tiết dưới đây, các em sẽ có thêm nhiều tài liệu hữu ích phục vụ cho việc học môn văn. Cùng tham khảo nhé!

Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt giữa mây cao với biển bằng

Hai câu thơ trong Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận mang đến cho ta bao xúc cảm. Lời thơ vang lên cùng bao thiết tha, tự hào. Đại từ  “ta” như sự tự khẳng định của con người trước biển cả bao la. Một loạt những từ vựng thiên nhiên được tác giả sử dụng trong bài như trăng, mây… đã góp phần mở rộng bức tranh cảnh biển đêm. Nhân hoá cũng trở thành phương tiện để tác giả bộc bạch cái tôi đầy cá tính trong thơ. Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên nhưng hoen cả, Huy Cận muốn tô đậm nét đẹp củ người lao động. Chính họ là người mang theo sức mạnh lớn để chèo lái con thuyền đi muôn nơi. Điệp từ “với” được dùng trong hai câu thơ như một sợi dây nối kết thiên nhiên sự vật. Hồn thơ Huy Cận còn thi vị hoá, lãng mạn hoá công việc lao động. Con người bỗng sánh ngang thiên nhiên, vũ trụ. Tạo ra hệ thống hình ảnh vũ trụ trong thơ chính là một nguồn cảm hứng lớn lao, lãng mạn trong thơ Huy Cận và đặc biẹt là trong Đoàn thuyền đánh cá.

Bằng bút pháp lãng mạn, phóng khoáng nhưng vẫn thật gần gũi cùng lối liên tưởng, so sánh độc đáo, Huy Cận đã gợi tả được phong cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển trong đêm trăng rất phong phú, tinh tế:

“Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt giữa mây cao với biển bằng,

Ra đậu dặm xa dò bụng biển,

Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”

“Thuyền ta”, ở đây đã đồng nhất “ta” và “thuyền”, giữa người lao động và phương tiện lao động, vừa tạo quan hệ sở hữu, vừa gợi sự đồng hành, khiến con người bớt phần nào nhỏ bé, đơn độc trước biển cả. Nhà thơ đã quy tụ, lôi cuốn cả vũ trụ vào cuộc hành trình của người lao động. Gắn với “thuyền” là “buồm”, “lái”. Ở con thuyền đánh cá có điểm đặc biệt đến lạ lùng là hình ảnh “lái gió”, “buồm trăng”. “Gió”, “trăng”, “biển” vốn là hình ảnh thiên nhiên thi vị, thơ mộng, phóng khoáng và bay bổng, sự kết hợp này tạo ra cho người đọc cảm giác rất thú vị. Cách liên tưởng này thật ra gắn liền với thực tế, vì con thuyền không thể lướt trên mặt biển chỉ nhờ vào sức người, mà chính gió là “thuỷ thủ” đắc lực đã hỗ trợ con thuyền. Dường như công việc này không quá nặng nhọc, ngược lại còn rất thi vị, hứng thú. Đây không chỉ là cách diễn đạt hoa mĩ của văn chương, nó rất có chiều sâu. Chiều sâu ở đây là một nhận thức mới mẻ về cuộc sống người lao động. Khi con người ta làm chủ cuộc đời, hưởng thành quả lao động xứng đáng với công sức đã bỏ ra, thì lao động sẽ trở thành niềm vui, sự hứng thú, là cơ sở để thăng hoa cảm xúc, cất cánh trí tưởng tượng.

Thuyền ta lái gió với buồm trăng nghệ thuật
Ở câu thơ tiếp theo, động từ “lướt” đã diễn tả sự vận động nhanh chóng, nhẹ nhàng trên biển của con thuyền. “Mây cao”, “biển bằng” khắc hoạ khung cảnh trời yên biển lặng. “Mây cao” là mây nhẹ, xốp, nghĩa là trời sẽ không mưa. “Biển bằng” là mặt biển bằng phẳng, ít gợn sóng. Có vẻ như thiên nhiên cũng ủng hộ, tạo điều kiện cho con người, làm nổi bật tư thế hiên ngang, tự do, thanh thản và nhẹ nhõm. Nếu nhìn từ xa, con thuyền như đang bay trên bầu trời vĩ đại với gió, với trăng, không hề có trở ngại nào.

Đoàn thuyền cùng những ngư dân đang “Ra đậu dặm xa dò bụng biển”. Hệ thống động từ “đậu”, “dò”, “dàn đan thế trận”, “vây giăng” đã thể hiện được không khí lao động khẩn trương, gấp gáp trên biển. Với trí tưởng tượng kết hợp cách nói khoa trương, gợi ra trước mắt ta hình ảnh đoàn thuyền đánh cá đang hùng dũng, hiên ngang hệt như dựng lại một trận đánh, mà người đánh cá là những chiến binh, chiến tướng với tầm nhìn chiến lược và khả năng phối hợp, tác chiến để khám phá, chinh phục thiên nhiên dữ dội. Đoạn thơ không chỉ khắc hoạ không khí lao động khẩn trương mà còn làm nổi bật lòng lạc quan, yêu đời, yêu nghề của những con người lao động trên biển cả với tất cả sự hăng say, kinh nghiệm nghề nghiệp cùng tâm hồn phơi phới.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

“Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt giữa mây cao với biển bằng

Ra đậu dặm xa dò bụng biển

Dàn đan thế trận lưới vây giăng''

Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ trên

Các câu hỏi tương tự

Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau :

"Thuyền ta lái giá với buồm trăng"

biện pháp tu từ :

+)Ẩn dụ :lái gió ,buồm trăng

+) Nói quá :lướt giữa ...biển bằng

+)Nghệ thuật đối :mây cao vs biển bằng

tác dụng:
 +“Lái gió”, “buồm trăng” là những hình ảnh ẩn dụ được xây dựng trên sự tưởng tượng táo bạo.
+ Ẩn dụ, nói quá ⇒Con thuyền bỗng mang sức mạnh và vẻ đẹp của vũ trụ. Con người trong tư thế làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển trời quê hương.
+ Phép đối tạo nên nét đẹp kì vĩ của không gian.

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Cho hai câu thơ sau:

Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt giữa mây cao với biển bằng

(Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.140)

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng.


Thuyền ta lái gió với buồm trăng nghệ thuật

50 điểm

nguyenkhoa

Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong
câu. thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân?

Tổng hợp câu trả lời (1)

Câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”: - Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, nói quá qua từ “lái”. - Tác dụng: Góp phần khắc hoạ vẻ đẹp người ngư dân về: + Tư thế: Lớn lao, kì vĩ ngang tầm thiên nhiên, vũ trụ. + Tâm hồn: phóng khoáng, lãng mạn.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • “ Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp”. Hãy khám phá “xứ sở của cái đẹp” qua văn bản: “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ( sách giáo khoa Ngữ văn 9- tập 1).
  • Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng - phân - hợp với chủ đề: Ba câu kết bài thơ là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và phép nối đề liên kết (gạch dưới câu cảm thán và từ ngữ dùng làm phép nối).
  • Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép 2 câu trong bài thơ “Sông núi nước Nam” có nội dung tương tự.
  • Tìm 2 phép liên kết được sử dụng trong văn bản? Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kỹ sư chỉ “ô” lên một tiếng! (...)Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy. (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập một, Nhà xuất bản Giáo dục, 2015, trang 182)
  • Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 6 Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp. (Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
  • Ba cồ gái trong truyện làm nhiệm vụ gì mà họ phải “ở trong một cái hang dưới chân cao điểm”? Họ có những nét chung nào đáng yêu, đáng trân trọng? Mở đầu đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê có viết: “Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở trong một cái hang dưới chân cao điểm...” (Sách Ngữ văn 9, tập 2)
  • Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận Tồng hợp - Phân tích – Tổng hợp có sư dụng phép thế để liên kết và một câu bị động, làm rõ nhưng nét đẹp được thể hiện thông qua các việc làm cụ thể của người thanh niên trong tác phẩm trên (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu bị động). Đọc đoạn trích sau: “Người con trai mừng quýnh cầm cuốn sách còn đang cười cười nhìn khắp khách đi xe bây giờ đã xuống đất tất cả. Kẻ đang vươn vai, người ngồi bệt xuống ven đường giở thức ăn mang theo ra Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái: - Đây, tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá...” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
  • Hãy tìm các thành ngữ trong lời người phụ nữ xấu số đó. Cho đoạn văn sau: “Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”
  • Trong tác phầm lời thoại trên là độc thoại hay đối thoại? Vì sao? Dưới đây là một đoạn trong “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) ...“Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này thân phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đầu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.” (Theo Ngữ văn 9, tập một)
  • Thông điệp mà nhà văn muốn nhắn nhủ ở đoạn văn trên là gì? Không những đi ngược lại lí trí con người mà con đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa […] Từ khi nhen nhóm sự sống trên Trái Đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi. Cũng đã trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng thể tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó” (Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, G.G. Mác- két. SGK Ngữ Văn lớp 9, tập 1)

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm