Trong hộp có 5 viên bi màu xanh 4 viên bi màu đỏ có bao nhiêu cách lấy ra 3 viên bi từ hộp bi trên

Sử dụng phương pháp gián tiếp:


Lấy ra 9 viên bi trong 15 viên bi bất kỳ, có   C159cách.


Trường hợp 1: lấy 9 viên bi chỉ có 2 màu là xanh và đỏ, có C119  cách.


Trường hợp 2: lấy 9 viên bi chỉ có 2 màu là xanh và vàng, có C99  cách.


Trường hợp 3: lấy ra 9 viên bi chỉ có màu đỏ và vàng, có C109  cách.


Vậy có : C159-(C119+C99+C109)=4984cách.


Chọn C.

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Đáp án là B

Tổng số bi lấy ra có 4 viên mà bi đỏ nhiều hơn bi vàng nên có 2 trường hợp xảy ra:

TH1: Không có bi vàng, khi đó số bi đỏ phải từ 1 viên trở lên.

Số cách lấy 4 viên bi bất kì trong tổng số 9 viên bi (gồm 5 đỏ và 4 xanh) là: C94 cách.

Số cách lấy 4 viên bi xanh ( khi đó bi đỏ không được lấy ra) là: C44 cách.

⇒Số cách lấy thỏa mãn trong trường hợp này là: C94-C44=125 cách.

TH2: Có 1 viên bi vàng, khi đó số bi đỏ phải từ 2 viên trở lên.

Số cách lấy 1 viên bi vàng: C31 cách.

Số cách lấy 3 viên bi còn lại trong đó có 2 bi đỏ và 1 bi xanh là: C52.C41 cách.

 Số cách lấy 3 viên bi còn lại đều là bi đỏ là: C53.C40 cách.

⇒Số cách lấy thỏa mãn trong trường hợp này là: C31.(C52.C41+C53.C40)=150 cách.

Vậy có 125 +  150 = 275 cách lấy thỏa mãn yêu cầu bài toán.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm “Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 4 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất lấy được ít nhất 1 viên đỏ” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Toán 11 dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm:Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 4 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất lấy được ít nhất 1 viên đỏ

Trả lời:

Hãy để Top lời giúp bạn tìm hiểu thêm những kiến thức thú vị hơn về Chỉnh hợp và Tổ hợp nhé

Kiến thức tham khảo vềChỉnh hợp và Tổ hợp

1. Hoán vị

Định nghĩa hoán vị:

Cho tập hợp A, gồm n phần tử (n>=1). Một cách sắp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là mộthoán vịcủa n phần tử đó.

Công thức hoán vị:

Pn = n! = 1.2.3...(n−1).n

Kí hiệu hoán vị của n phần tử:Pn.

Ví dụ về hoán vị:

Hỏi:Cho tập A = {3, 4, 5, ,6, 7}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số phân biệt?

Đáp:P5 = 5! = 120số.

2. Chỉnh hợp

Định nghĩa chỉnh hợp:

Cho tập hợp A gồm n phần tử. Một bộ gồm k (1 ≤ k ≤ n) phần tửsắp thứ tựcủa tập hợp A được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử của tập hợp A.

Công thức chỉnh hợp:

Kí hiệu chỉnh hợp chập k của n phần tử:Akn

Ví dụ về chỉnh hợp:

Hỏi:Ví dụ: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn An, Minh, Tâm, Chi, Liên, Đạt vào 8 chiếc ghế trong lớp?

Giải:

3. Tổ hợp

Định nghĩa tổ hợp:

Cho tập hợp A gồm n phần tử. Một tập con của A, gồm k phần tửphân biệt(1 <= k <= n), được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử của A.

Phân biệt tổ hợp và chỉnh hợp:

- Chỉnh hợp là bộ sắpcó thứ tự: ví dụ, {a,b,c}, {a,c,b}, …

- Tổ hợp là bộ sắpkhông có thứ tự: ví dụ, {a,b,c} –> ok. Trong khi đó {a,c,b} và các cách sắp thứ tự kiểu khác của {a,b,c} không được tính là tổ hợp

Ví dụ tổ hợp:

Hỏi:Ông X có 11 người bạn. Ông ta muốn mời 5 người trong số họ đi chơi xa. Trong 11 người đó có 2 người không muốn gặp mặt nhau. Hỏi ông X có bao nhiêu cách mời?

Đáp:

Giải thích:

Ông X chỉ mời 1 trong 2 người đó và mời thêm 4 trong số 9 người còn lại:

Ông X không mời ai trong 2 người đó mà chỉ mời 5 trong số 9 người kia:

Chú ý:rất nhiều em học sinh khi giải ví dụ trên bỏ quên mất khả năng thứ 2.

Các dạng bài tập về tổ hợpchỉnh hợp

4. Các dạng bài tập toán về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

Dạng 1:Bài toán đếm theo hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

* Phương pháp giải:

1) Để nhận dạng một bài toán đếm có sử dụng hoán vị của n phần tử, chúng ta thường dựa trên các dấu hiệu sau:

-Tất cản phần tử đều có mặt

- Mỗi phần tử chỉxuất hiện một lần

- Cóphân biệt thứ tựgiữa các phần tử

2) Để nhận dạng một bài toán đếm có sử dụng chỉnh hợp chập k của n phần tử, chúng ta thường dựa trên các dấu hiệu sau:

- Phảichọn k phần tử từ nphần tử cho trước

- Cóphân biệt thứ tựgiữa k phần tử được chọn.

3) Để nhận dạng một bài toán đếm có sử dụng TỔ HỢP chập k của n phần tủ, chúng ta thường dựa trên các dấu hiệu sau:

- Phảichọn k phần tử từ nphần tử cho trước.

-Không phân biệt thứ tựgiữa k phần tử được chọn

Ví dụ: Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho mười người vào mười ghế kê thành một dãy?

Lời giải:

- Mỗi cách sắp xếp chỗ ngồi cho mười người vào mười ghế là một hoán vị của một tập hợp có 10 phần tử.

Vậy có P10= 10! = 3.628.800 cách sắp xếp.

Dạng 2:Rút gọn và tính các giá trị biểu thứccó chứa hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

* Phương pháp giải:

- Để thực hiện việc rút gọn các biểu thức chứa hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chúng ta biến đổi linh hoạt dựa trên cáccông thức để đưa về dạng đơn giản dần.

- Vận dụng linh hoạt các công thức:

* Ví dụ 1:Tính giá trị của biểu thức sau:

Lời giải:

- Ta có:

Dạng 3:Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức có chứahoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

* Phương pháp giải:

-Sử dụng các tính chất (công thức) của tổ hợp:

- Ta thường sử dụng 1 trong các cách sau:

+ Cách 1: Dùng các phép biến đổi

+ Cách 2: Đánh giá vế của bất đẳng thức

+ Cách 3: Chứng minh quy nạp

+ Cách 4: Dùng phương pháp đếm.

* Ví dụ 1:Chứng minh đẳng thức sau: Với k, n∈ N (3≤k≤n) ta có

Lời giải:

- Ta có:

Dạng 4:Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình có chứahoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

* Phương pháp giải:

-Ta thương sử dụng 1 trong 2 cách sau:

+ Cách 1: Thực hiện việc đơn giản biếu thức hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp để chuyểnphương trình về dạng đại số quen thuộc.

+ Cách 2:Đánh giá thông qua giá trị cận trên hoặc cận dưới.