Hay cho biết chiều vận chuyển máu trong cơ thể

Một tĩnh mạch có thể có đường kính từ 1 milimet đến 1-1,5 cm. Các tĩnh mạch nhỏ nhất nhận máu từ các động mạch thông qua các tiểu động mạch và mao mạch. Các tĩnh mạch phân nhánh thành các tĩnh mạch lớn hơn cuối cùng mang máu đến các tĩnh mạch lớn nhất trong cơ thể là tĩnh mạch chủ. Máu sau đó được vận chuyển từ tĩnh mạch chủ cao cấp và tĩnh mạch chủ dưới đến tâm nhĩ phải của tim.

Khác với vị trí tương đối cố định của động mạch thì tĩnh mạch thường di dịch ít nhiều theo từng cá nhân, tĩnh mạch giữ nhiều máu hơn động mạch do thành tĩnh mạch mỏng hơn và đàn hồi hơn thành động mạch. Tĩnh mạch có dạng ống, gồm 2 lớp:

  • Lớp ngoài cùng của tĩnh mạch chủ yếu cấu tạo bằng collagen bao bọc bởi nhiều vòng cơ trơn.

  • Lớp trong cùng của tĩnh mạch là một lớp tế bào nội mô.

Đa số các tĩnh mạch đều có van gắn theo đường cong của thành tĩnh mạch và khép sát vào nhau ở giữa lòng tĩnh mạch. Nếu máu chảy lên nhờ sức ép tạo ra từ các bơm cơ, các van này mở ra. Nếu máu chảy ngược xuống do sức hút của trọng lực, các van này đóng lại, không cho máu chảy xuống. Nó hoạt động như van một chiều chỉ cho máu chảy một chiều từ chân về tim.

I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch (hình 18-1-2), II. Vệ sinh tim mạch. 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại

I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch (hình 18-1-2)

- Máu được vận chuyển qua hệ mạch là nhờ

+ Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu

+ Sự hỗ trợ của hệ mạch: sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều

- Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu

- Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch

Hình 18-2. Vai trò của các van và cơ bắp quanh thành mạch trong sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch

II. Vệ sinh tim mạch

1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại

- Để có một trái tim và hệ mạch khỏe, chúng ta cần:

+ Hạn chế nhịp tim và huyết áp không mong muốn

+ Không sử dụng các chất thích

+ Băng bó kịp thời các vết thương, không để cơ thể mất nhiều máu

+ Khám chữa bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch

+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ, tránh xa các cảm xúc âm tính

+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn..

+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch

2. Cần rèn luyện hệ tim mạch

Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng việc luyện tập thể thục thể thao hằng ngày, lao động vừa sức và xoa bóp

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay

Đề bài

- Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn.

- Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu.

- Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Dựa vào hình:

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay

hãy cho biết chiều vận chuyển máu trong cơ thể người.vì sao sự vận chuyển máu trong cơ thể người chỉ theo 1 chiều

Các câu hỏi tương tự

Tại sao máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn chỉ theo một chiều nhất định? 

A. Do sức hút của tim lớn 

B. Nhờ các van có trong tim và hệ mạch

C. Do lực đẩy của tim    

D. Do tính đàn hồi của thành mạch

Khi nói về chiều di chuyển của dòng máu trong cơ thể người bình thường, phát biểu nào sau đây sai?

A. Từ tâm thất vào động mạch 

B. Từ tâm nhĩ xuống tâm thất

C. Từ động mạch về tâm nhĩ

D. Từ tĩnh mạch về tâm nhĩ

1. Ở những loài có hệ tuần hoàn hở, máu được bơm vào xoang cơ thể với một áp lực thấp.

3. Ở những loài có hệ tuần hoàn kín, máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thông qua dịch mô.

4. Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín có áp lực máu cao và di chuyển theo một chiều nhất định.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

(1) Hầu hết các tổ chức trong cơ thể người nhận được máu từ động mạch khi tâm thất co nhiều hơn so với khi tâm thất giãn.

(3) Khi tâm thất co, các sợi cơ tim co giúp sự vận chuyển máu trong các động mạch vành tim dễ dàng hơn.

D. 1.

I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do có hệ dẫn truyền

III. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể

V. Trong suốt chiều dài của hệ mạch thì huyết áp tăng dần

VI. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử màu với nhau khi vận chuyển

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Đặc điểm cấu tạo nào quan trọn nhất của hệ mạch, để máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn qua tim, theo một chiều nhất định?

A. Nhờ lực co bóp của tim rất mạnh

B. Hệ động mạch có tính đàn hồi rất cao, có thể theo huyết áp đẩy máu đi một chiều

C. Nhờ có van tim và hệ thống van tổ chim trong tĩnh mạch

Đặc điểm cấu tạo nào quan trọng nhất của hệ mạch, để máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn qua tim, theo một chiều nhất định?

A. Nhờ lực co bóp của tim rất mạnh

B. Hệ động mạch có tính đàn hồi rất cao, có thể theo huyết áp đẩy máu đi một chiều

C. Nhờ có van tim và hệ thống van tổ chim trong tĩnh mạch

D. Nhờ lực hút của tim rất mạnh, trong giai đoạn tim nghỉ

Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện của các mạch máu trong hệ mạch của cơ thể động vật được thể hiện ở hình bên. Các đường cong A, B, C trong hình này lần lượt là đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ lớn của

Hay cho biết chiều vận chuyển máu trong cơ thể

A. tổng tiết diện của các mạch, huyết áp và vận tốc máu.

B. huyết áp, vận tốc máu vì tổng tiết diện của các mạch.

C. vận tôc máu, tổng tiết diện của các mạch và huyết áp.

D. huyết áp, tổng tiết diện của các mạch và vận tốc máu.

Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện của các mạch máu trong hệ mạch của cơ thể động vật được thể hiện ở hình bên. Các đường cong A, B, C trong hình này lần lượt là đồ thị biểu biều diễn sự thay đổi độ lớn của

Hay cho biết chiều vận chuyển máu trong cơ thể

A. tổng tiết diện của các mạch, huyết áp và vận tốc máu

B. vận tốc máu, tổng tiết diện của các mạch và huyết áp

C. huyết áp, tổng tiết diện của các mạch và vận tốc máu

D. huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện của các mạch