Sử khắc nhau giữa bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

1 Full PDF related to this paper

Download

PDF Pack

thực. Lý luận mặc dù được hình thành từ thực tiễn nhưng nó có vai trò tác động trở lại đối vớithực tiễn. Sự tác động của lý luận thể hiện qua vai trò xác định mục tiêu, khuynh hướng chohoạt động thực tiễn (lý luận là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn), vai trò điều chỉnh hoạtđộng thực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. Lý luận cách mạng có vai trò tolớn trong thực tiễn cách mạng. Lênin viết “không có lý luận cách mạng thì không thể có phongtrào cách mạng”. Như vậy, giữa lý luận và thực tiễn có sự liên hệ, tác động qua lại, tạo điềukiện cho nhau cùng phát triển và gắn bó hữu cơ với nhau do đó sự thống nhất giữa lý luận vàthực tiễn là nguyên lý cao nhất của triết học Mác Lênin. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ“Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng”, “Lý luận mà không cóthực tiễn là lý luận suôn”Từ mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, ta rút ra được quan điểm thực tiễn.Quan điểm thực tiễn đòi hỏi khi xem xét sự vật hiện tượng phải gắn với thực tiễn, phải theo sátsự phát triển của thực tiễn để điều chỉnh nhận thức cho sự phù hợp với sự phát triển của thựctiễn, hiệu quả của thực tiễn để kiểm tra những kết luận của nhận thức, kiểm tra những luận điểmcủa lý luận. Quan điểm thực tiễn cũng đòi hỏi những khái niệm của chúng ta về sự vật phảiđược hình thành, bổ sung và phát triển bằng con đường thực tiễn, trên cơ sở thực tiễn chứkhông phải bằng con đường suy diễn thuần túy, không phải bằng con đường tự biện. Do thựctiễn luôn vận động và phát triển nên phải thường xuyên ổng kết quá trình vận dụng lý luận vàothực tiễn, xem nó thừa thiếu nhằm bổ sung phát triển nó cho phù hợp.Nắm vững quan điểm thực tiễn có ý nghĩa trong việc góp phần hạn chế bệnh giáo điều vàbệnh chủ quan duy ý chí trong tư duy và trong hoạt động thực tiễn.Kinh nghiệm thực tiễn có vai trò rất quan trọng đối với lý luận, kinh nghiệm chính là cơ sởđể tổng kết, khái quát thành lý luận. Kinh nghiệm là căn cứ để chúng ta không ngừng xem xétlại bổ sung, sửa đổi, phát triển lý luận. Tri thức lý luận hình thành tổng kết khái quát kinhnghiệm nhưng lại phải thông qua tư duy trừu tượng của cá nhân nhà lý luận cho nên nó cũngchứa đựng khả năng không chính xác xa rời thực tiễn. Vì vậy trí thức lý luận phải được thểnghiệm trong thực tiễn để khẳng định, bổ sung sửa đổi hoàn thiện. Mặt khác lý luận một khi đãđược hình thành nói không phải thụ động, mà có vai trò độc lập tương đối của nó. Lý luận tácđộng trở lại đối với thực tiễn hướng dẫn chỉ đạo hoạt động thực tiễn, dự báo dự đón tình hình vàphương hướng hoạt động thực tiễn trong tương lai …Chúng ta coi trọng những kinh nghiệm thực tiễn và không ngừng tích lũy vốn kinh nghiệmquý báu đó. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở trình độ kinh nghiệm, chỉ dựa vào những hiểu biết ởtrình độ kinh nghiệm, thỏa mãn với vốn kinh nghiệm của bản thân coi kinh nghiệm là tất cả,tuyệt đối hóa kinh nghiệm đồng thời coi nhẹ lý luận, ngại học tập, nghiên cứu lý luận, ít amhiểu lý luận vươn lên để nắm lý luận, không quan tâm tổng kết kinh nghiệm để đề xuất lý luận… thì rất dễ mắc bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa. Trong thực tế, đây là trường hợp thường có ởnhững cán bộ, đảng viên có kinh nghiệm và làm theo kinh nghiệm. Họ không hiểu được rằngkinh nghiệm của họ tuy tốt nhưng cũng chỉ là từng bộ phận, từng mặt mà thôi. Chủ tịch Hồ ChíMinh nhận xét: ''Có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng như một mắt sáng, một mắt mờ''Mặt khác, thái độ thực sự coi trọng lý luận đòi hỏi phải ngăn ngừa bệnh giáo điều chủ nghĩa.Bệnh giáo điều chủ nghĩa là tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm thực tiễn, xem lýluận là bất di bất dịch, việc nắm lý luận chỉ dừng lại ở những nguyên lý chung trừu tượng,không chú ý đến những hoàn cảnh lịch sử cụ thể của sự vận dụng lý luận. Bệnh giáo điều có 2dạng : giáo điều lý luận và giáo điều kinh nghiệm. Bệnh giáo điều lý luận là việc thuộc lòng lýluận, cho rằng áp dụng lý luận áp dụng vào đâu cũng được không xem xét điều kiện cụ thể của23 mình. Bệnh giáo điều kinh nghiệm là việc áp dụng nguyên si rập khuôn mô hình của nước khác,của địa phương khác vào địa phương mình mà không sáng tạo, chọn lựa …Thực chất của những sai lầm của bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều là vi phạm sự thốngnhất giữa lý luận và thực tiễn. Cho nên để khắc phục bệnh kinh nghiệm, giáo điều trong côngtác lý luận cần từ bỏ lối nghiên cứu một cách kinh viện thuần túy, cần chống lại lối tư duy bắtchước sao chép rập khuôn, thoát ly thực tế, bất chấp những đặc điểm truyền thống và điều kiệncụ thể của đất nước, của dân tộc đồng thời phải tăng cường tổng kết thực tiễn bổ sung phát triểnlý luận.Một trong những sai lầm trong đường lối chính sách của Đảng trong thời kỳ trước đổi mớicũng xuất phát từ căn bệnh giáo điều. Trong thời kỳ này, đã có lúc ta bắt chước rập khuôn môhình CNXH ở Liên Xô trong việc thành lập các bộ ngành của bộ máy nhà nước (ở Liên Xô cóbao nhiêu Bộ, Ngành ta cũng có bấy nhiêu Bộ ngành), hoặc về công nghiệp hóa cũng vậy, tachỉ chú ý tập trung phát triển công nghiệp nặng mà không chú ý phát triển công nghiệp nhẹHoặc theo học thuyết của Mác thì phải xóa bỏ tư hữu, do đó khi áp dụng vào nước ta, Đảng đãcó biểu hiện nóng vội trong việc tiến hành cải tạo XHCN nhằm xóa tất cả các thành phần kinhtế mà không thấy được rằng "Nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quáđộ", sự có mặt của nhiều thành phần kinh tế với các mối quan hệ tác động qua lại của nó sẽ tạođộng lực cho sự phát triển kinh tế trong giai đoạn này. Chính những sai lầm này là một trongnhững nguyên nhân gây ra tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng trong thời kỳ trước đổimới.Nhận thức được những sai lầm trên, từ ĐH Đảng lần VI (1986) Đảng đã khởi xuớng côngcuộc đổi mới toàn diện tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực tư tưởng, lýluận, tư duy và đề ra phương hướng đổi mới của Đảng ta : “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn vànghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ và kết luận những vấn đề mới, bức xúcnảy sinh từ thực tiễn; từng bước cụ thể hóa, bổ sung phát triển đường lối, chính sách củaĐảng, đấu tranh với khuynh hướng, tư tưởng sai trái” ”(Văn kiện Đại hội IX, trang 141)Phương hướng mà Đảng đề ra là sự khẳng định trong quá trình đổi mới phải đẩy mạnh việctổng kết thực tiễn trong việc nghiên cứu và không ngừng hoàn chỉnh lý luận để có thể dự báotình hình, kịp thời phát hiện và giải quyết đúng đắn những vấn đề mới nảy sinh trên tinh thầnkiên định thực hiện đường lối đổi mới. Kết quả của tổng kết thực tiễn cung cấp những cơ sởcho việc nâng tầm lý luận, thiết thực hơn đó là việc bổ sung, hoàn thiện và hoạch định đườnglối, chính sách cũng như cách thức, bước đi thích hợp để đưa đất nước ta vững bước đi lên. Bởivì mỗi chủ trương chính sách biện pháp KT-XH dù là đúng đắn nhất thì trong quá trình thựchiện nhưng bên cạnh mặt tích cực là chủ yếu cũng thường có những hệ quả tiêu cực nhất định.Những vấn đề mới nảy sinh, cần phải dự kiến trước và theo dõi để chủ động ngăn ngừa, giảiquyết, tránh suy nghĩ giản đơn một chiều đến khi có vấn đề mới nảy sinh, có mặt tiêu cực mớixuất hiện thì hoang man hốt hoảng hoặc khi gặp khó khăn thì dao động và quay lại những cáchsai lầm cũ.Hiện nay, công cuộc đổi mới ở nước ta càng đi vào chiều sâu, những biến đổi trên thế giớinhanh chóng, phức tạp, khó lường thì những vấn đề mới đặt ra ngày càng nhiều , trong đó cónhững vấn đề liên quan đến nhận thức về CNXH và con đường xây dựng CNXH. Do đó tổngkết thực tiễn là phương pháp căn bản để khắc phục bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm, để nhậnrõ hơn con đường cách mạng mà chúng ta tất yếu phải đi tới . Có thể nói rằng mỗi ĐH Đảng làmột dịp để Đảng và Nhà nước ta tổng kết thực tiễn, nâng tầm lý luận, làm căn cứ cho việchoạch định đường lối, chính sách phù hợp cho từng giai đoạn. Tuy nhiên, nhấn mạnh tổng kết24 thực tiễn không có nghĩa là xem nhẹ nghiên cứu cơ bản mà lý luận cơ bản càng tiếp cận vớinhững vấn đề cụ thể bao nhiêu càng phải có những quan điểm chung cơ bản bấy nhiêuVì thế ĐH VII của ĐCS VN khẳng định : “Chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn, pháttriển lý luận thì công cuộc đổi mới mới trở thành hoạt động tự giác, chủ động và sáng tạo,bớt được những sai lầm và những bước đi quanh co, phức tạp”.Hơn lúc nào hết muốn lãnh đạo công cuộc đổi mới đi đến thắng lợi Đảng ta phải nâng caotrình độ hiểu biết và năng lực tổ chức thực tiễn từ việc phải hiểu và nắm vững quy luật vậnđộng của đời sống XH ta, của bản thân Đảng cho đến hiểu biết về thế giới về thời đại. Tổng kếtthực tiễn tổng kết những cái mới, đang hàng ngày hàng giờ nảy sinh trong đời sống đất nước vàcả thế giới tiếp thu những thành quả trí tuệ của loài người. Chỉ trên cơ sở ấy Đảng mới có thểđưa ta đến đường lối chủ trương đúng đắn tránh được những sai lầm, khuyết điểm và làm chođường lối chủ trương được thực hiện thắng lợi.Tóm laị, cội nguồn của những đột phá tạo ra những bước tiến vượt bật của xã hội loài ngườicó sự đóng góp của lý luận đích thực. Tuy nhiên, lý luận phải gắn với thực tiễn, phải được kiểmtra, đúc kết, khái quát từ thực tiễn thông qua việc tổng kết thực tiễn. Chính từ nguyên tắc tổngkết thực tiễn, khái quát lý luận và sự vận dụng đúng quan điểm thực tiển sẽ giúp chúng ta đạtđược những thành công trong cuộc sống, trong suy nghĩ, hành động cũng như trong quá trìnhthực hiện công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước./.25