Sữa mẹ hâm nóng được bao lâu

Nếu mẹ không thể cho bé bú trực tiếp thì việc bảo quản và hâm nóng sữa mỗi lần bé cần bú là hoạt động bắt buộc. Vậy bạn đã biết cách hâm sữa mẹ cho bé đúng cách chưa? Hãy xem ngay bài viết dưới đây để bỏ túi 4 cáchhâm sữa mẹ nhanh chóng và an toàn cho bé nhé!

1Cách hâm sữa mẹ trữ đông

Khi trữ đông sữa một thời gian dài, để hâm sữa cho bé uống bạn cần làm theo các bước sau:

Bước 1: Để sữa từ ngăn trữ đông xuống ngăn rã đông sao cho nhiệt độ vừa đủ để làm lạnh sữa. Ngoài ra, mẹ cũng có thể bỏ sữa vào một chậu đá lạnh để rã đông.

Bước 2: Khi sữa đã chảy sang dạng lỏng thì mẹ lắc nhẹ bình sữa để sữa được hòa trộn đều với nhau rồi ngâm sữa vào nước ấm ở nhiệt độ khoảng 37 - 40 độ C. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng máy hâm sữa ở bước nay.

Bước 3: Sau khi sữa được hâm nóng, bạn kiểm tra nhiệt độ sữa và cho bé sử dụng.

Sữa mẹ hâm nóng được bao lâu

Khi hâm sữa mẹ trữ đông, bạn có thể ngửi thấy mùi xà phòng khó chịu. Đây là vấn đề hoàn toàn bình thường bởi khi trữ đông sữa, hàm lượngemzym lipasecao trong sữa sẽ sản sinh ra mùi này. Bạn yên tâm vì bé có thể chịu được mùi này, và mùi này cũng không hề gây ảnh hưởng xấu đến hương vị và thành phần của sữa.

2Cách hâm sữa mẹ để tủ lạnh

Khi quản bảo sữa mẹ trong ngăn đá tủ lạnh, thời gian bảo quản của sữa sẽ được kéo dài hơn so với khi bảo quản trong ngăn mát. Khi hâm sữa mẹ để tủ lạnh, bạn cần thực hiện đúng cách để đảm bảo sữa được giữ trọn vị, không mất chất dinh dưỡng vốn có:

Bước 1: Để hâm sữa để ở tủ lạnh đầu tiên mẹ cần chuyển sữa từ ngăn đá xuống ngăn mát trước đó 24 tiếng. (Bỏ qua bước 1 nếu sữa của bạn được bảo quản trong ngăn mát.)

Bước 2: Sau 24 tiếng, lượng sữa này sẽ chuyển dần sang dạng lỏng. Lúc này, sữa có thể gặp tình trạng tách thành 2 lớp 1 lớp váng dầu và 1 váng sữa, mẹ hãy lắc nhẹ bình sữa để 2 lớp này đồng nhất vào nhau.

Bước 3: Tiến hành hâm sữa bằng nước ấm ở nhiệt độ 37 - 40 độ C. Nếu bạn sử dụng máy hâm sữa, nhiệt độ này thường được cài sẵn, bạn chỉ cần chọn đúng chế độ hâm sữa và khởi động máy.

Bước 4: Sau khi hâm nóng xong, bạn có thể lấy sữa cho bé dùng rồi. Nếu nhỏ một ít sữa ra cổ tay bạn để kiểm tra nhiệt độ sữa trước khi cho bé sử dụng, tránh tình trạng sữa nóng gây bỏng lưỡi bé.

Sữa mẹ hâm nóng được bao lâu

3 Cách hâm sữa an toàn và phổ biến nhất

Hiện nay, có hai cách hâm sữa an toàn, giữ dưỡng chất vốn có cho bé: Hâm sữa bằng nước ấm và hâm sữa bằng máy hâm sữa.

Hâm sữa bằng nước ấm là phương pháp thủ công, ai cũng có thể áp dụng. Để hâm sữa bằng nước ấm, bạn thực hiện theo các bước sau:

  • Bước 1: Bạn lắc đều bịch sữa để lớp váng dầu và lớp sữa béo hòa trộn với nhau.
  • Bước 2: Bạn đặt bình sữa lấy từ ngăn mát vào tô đựng nước ấm có nhiệt độ từ 37 đến dưới 40 độ C. Nếu nước quá nóng thì sữa sẽ bị mất chất, Nếu nước không đủ ấm thì sữa sẽ lâu tan, sữa không đủ ấm cho bé bú.
  • Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ sữa đã hâm bằng cách nhỏ vài giọt sữa lên cổ tay hoặc mu bàn tay mẹ. Nếu sữa đã đủ ấm, bạn có thể cho bé sửa dụng.

Sữa mẹ hâm nóng được bao lâu

Máy hâm sữa là sản phẩm sử dụng công nghệ hơi nước để làm nóng sữa và thức ăn cho bé. Công nghệ này giúp đẩy nhanh quá trình hâm nóng và giữ cho các dưỡng chất của sữa được giữ nguyên, an toàn, đảm bảo dinh dưỡng cho bé khi sử dụng.

Đối với sữa được bảo quản lạnh hoặc bảo quản ở nhiệt độ thường:

Khi sữa còn ở dạng lỏng, bạn tiến hành hâm sữa bằng máy hâm sữa theo các bước dưới đây:

  • Bước 1: Bạn đặt bình sữa cần hâm vào khay chứa của máy hâm sữa.
  • Bước 2: Bạn đổ nước vào khay chứa đến mức quy định của máy.
  • Bước 3:Chọn chế độ hâm sữa phù hợp và khởi động máy.
  • Bước 4: Sau khi hâm xong, máy thường có chế độ tự ngắt điện, bạn có thể lấy sữa ra và cho bé sử dụng ngay.

Đối với sữa để ở ngăn đông: Với những máy hâm sữa có chế độ rã đông, bạn có thể cho trực tiếp phần sữa trữ đông vào máy hâm. Đối với những máy không có chế độ rã đông, bạn cần rã đông thủ công trước khi cho bình sữa vào máy hâm.

4Lưu ý khi hâm sữa mẹ

Bạn không được hâm sữa bằng lò vi sóng bởi nó không thể làm ấm sữa mà còn có thể làm bé bị bỏng hay làm mất đi các chất dinh dưỡng vốn có trong sữa mẹ.

Đối với sữa mẹ trữ đông, bạn cần rã đông sữa hoàn toàn rồi mới làm ấm sữa. Khi đã rã đông sữa, bạn không nên làm đông sữa lại lần nào nữa. Ngoài ra, bạn không nên hâm nóng sữa mẹ trữ đông ở nhiệt độ phòng bởi nó có thể làm cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào sữa.

Trong quá trình hâm nóng, tuyệt đối không lắc bình sữa đang hâm nóng hay thay đổi nhiệt độ của sữa đột ngột, bởi điều này có thể làm mất đi giá trị dinh dưỡng vốn có của sữa.

Sữa mẹ hâm nóng được bao lâu

Máy hâm sữa Philips Avent SCF358.00

Đây có lẽ là câu thắc mắc của rất nhiều bà mẹ bỉm sữa. Sữa mẹ khi hâm nóng chỉ được phép sử dụng trong một thời gian nhất định. Sau thời gian an toàn này, sữa sẽ bị biến chất, không an toàn cho bé khi sử dụng.

Theo khuyến cáo của Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ,sữa mẹ sau khi hâm nóng chỉ nên cho bé sử dụng trong vòng 2 giờ.Nếu bé không dùng hết, mẹ nên đổ lượng sữa thừa này đi, tuyệt đối không bảo quản lại trong tủ lạnh hoặc hâm lại nhiều lần nhé!

Sữa mẹ hâm nóng được bao lâu

Máy hâm sữa đơn BioHealth BH8110

Nguồn tham khảo:

1. https://www.cdc.gov/breastfeeding/recommendations/handling_breastmilk.htm

Trên đây là bài viết về cách hâm sữa mẹ nhanh chóng và an toàn cho bé. Nếu còn bất kì thắc mắc nào hãy để lại bình luận bên dưới để được chúng mình giải đáp nhé!

Sữa mẹ sau khi hâm nóng để được bao lâu? Đun sôi sữa mẹ, thậm chí hâm sữa mẹ quá nóng đến 70 độ C liệu có tốt hơn cho trẻ hay không? Đó đều là những băn khoăn chưa được giải đáp của chị em phụ nữ, nhất là những người mới lần đầu làm mẹ.

Chúng ta đều biết rằng sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quý giá nhất đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sẽ thật tuyệt nếu mẹ có đủ sữa cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, và càng tuyệt vời hơn nữa nếu trong thời gian đó, mẹ có dư sữa để trữ đông. Lượng sữa này nếu bảo quản đúng cách có thể để được 3 tháng, thậm chí là lâu hơn.

Sữa trữ đông sẽ giúp con vẫn được ăn sữa mẹ trong những lúc mẹ bị ốm, mẹ phải đi làm hoặc mẹ bị mất sữa tạm thời. Tuy nhiên, nếu không nắm được kỹ thuật hâm nóng sữa sau khi trữ đông, hoặc không biết sữa sau khi hâm nóng để được bao lâu, người lớn chúng ta có thể gây ra một số vấn đề không mong muốn đến sức khỏe của trẻ.

Nào các ông bố bà mẹ, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về vấn đề này nhé!

Sữa mẹ hâm nóng được bao lâu
Sữa mẹ sau khi hâm nóng để được bao lâu?

Sữa mẹ sau khi hâm nóng để được bao lâu?

Sữa mẹ sau khi vắt ra nếu không sử dụng ngay cần được bảo quản trong ngăn mát hoặc ngăn đá của tủ lạnh, bởi nếu để bên ngoài quá lâu, các vi khuẩn sẽ xâm nhập làm sữa bị chua và những dưỡng chất trong đó cũng bị biến đổi.

Sữa mẹ sau khi bỏ từ tủ lạnh ra không thể cho trẻ bú ngay, vì sữa lạnh sẽ làm tổn thương răng nướu và hệ tiêu hóa của trẻ. Vì vậy, bà mẹ cần hâm nóng sữa lên mức 37 – 40 độ C rồi mới cho trẻ bú.

Ngoài kỹ thuật hâm sữa thì việc nắm rõ sữa mẹ sau khi hâm nóng để được bao lâu cũng rất quan trọng, vì nếu để quá lâu, sữa sẽ bị biến chất.

Sữa mẹ khi vắt ra để ở nhiệt độ thường có thể để được 4 giờ. Thế nhưng đối với sữa mẹ hâm nóng chỉ để được 1 giờ và chỉ hâm nóng 1 lần duy nhất. Một số thông tin cho rằng sữa này để được 24 giờ ở nhiệt độ phòng là hoàn toàn không đúng.

Sữa thừa không thể bỏ lại vào tủ lạnh để bảo quản hay trữ đông tiếp được. Cũng không được tận dụng lượng sữa này để làm sữa chua từ sữa mẹ mà bắt buộc phải đổ bỏ.

Sữa mẹ hâm nóng được bao lâu
Sữa mẹ sau khi hâm nóng chỉ để được 1 giờ, nếu không dùng hết phải đổ bỏ

Đổ bỏ sữa thừa không phải là việc làm lãng phí, mà đó chính là cách bảo vệ sức khỏe cho con của bạn. Để trẻ bú sữa mẹ đã “quá hạn sử dụng” sẽ rất dễ làm trẻ bị tiêu chảy.

Sữa mẹ đun sôi hay hâm nóng quá (70 độ) có tốt không?

Đun sôi sữa mẹ, hâm sữa mẹ 70 độ hay hâm sữa nóng quá đều là những việc làm không đúng mà các mẹ vẫn hay mắc phải.

– Đun sôi sữa mẹ: Sẽ làm bay hơi các vitamin và đánh mất nhiều dưỡng chất, kháng thể quý giá có trong sữa mẹ. Sữa mẹ chỉ cần đun sôi quá 70 độ C là đã không còn giá trị dinh dưỡng.

– Hâm sữa mẹ nóng quá hoặc hâm sữa đến 70 độ: Hâm sữa mẹ quá nóng (trên 50 độ C), thậm chí hâm nóng sữa mẹ đến 70 độ C mặc dù chưa đánh mất dinh dưỡng của sữa, nhưng lại là việc làm không cần thiết.

Tại sao ư? Bởi vì trẻ chỉ bú được sữa ở 40 độ C (hoặc thấp hơn một chút), nếu hâm sữa quá nóng đến tận 70 độ C thì trẻ bú vào nhất định sẽ bị bỏng. Khi ấy, bà mẹ sẽ cần để sữa ở bên ngoài cho đến khi nguội bớt. Thời gian đó, sữa mẹ chắc chắn sẽ bị vi khuẩn xâm nhập.

Sữa mẹ hâm nóng được bao lâu
Không được đun sôi sữa mẹ, cũng không nên hâm sữa mẹ quá nóng

Hâm sữa quá nóng rồi để bên ngoài cho sữa nguội bớt, kết hợp với việc không nắm rõ sữa mẹ sau khi hâm nóng để được bao lâu rất dễ khiến trẻ bú phải sữa mẹ kém chất lượng, ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa của trẻ.

Hâm sữa mẹ thế nào là đúng cách?

Thật ra kỹ thuật hâm nóng sữa mẹ rất đơn giản, bất cứ ông bố bà mẹ nào cũng có thể làm được. Chúng ta chỉ cần thực hiện theo các bước như sau:

– Lấy một lượng sữa mẹ vừa với cữ bú của con để hâm nóng. Để làm được điều này thì ngay từ khâu trữ sữa, bà mẹ đã cần trữ từng túi theo từng cữ bú. Đừng trữ quá nhiều sữa vào 1 bình hoặc túi, chúng sẽ gây lãng phí rất nhiều sữa mẹ.

– Nếu sữa được trữ đông trong ngăn đá tủ lạnh, bà mẹ nên để xuống ngăn mát trước nửa ngày để sữa rã đông từ từ.

– Nếu sữa đang đựng trong túi, hãy đổ sữa vào bình. Tiến hành hâm nóng sữa mẹ bằng cách ngâm bình sữa vào nước nóng 40 độ (có thể dùng nhiệt kế để đo) cho đến khi thấy sữa ấm đều. Không đun sôi sữa, không ngâm bình sữa vào nước quá nóng, cũng không được cho sữa vào lò vi sóng vì chúng sẽ làm trẻ bị bỏng.

Sữa mẹ hâm nóng được bao lâu
Ngâm sữa vào nước ấm 40 độ là cách hâm nóng sữa đúng nhất

– Nếu có máy hâm sữa thì chỉ cần đưa bình sữa vào máy hâm, điều chỉnh nhiệt độ ở mức 40 độ C.

Sữa mẹ hâm nóng được bao lâu
Hâm nóng sữa bằng máy giúp sữa ấm đều và nhiệt độ chính xác hơn

– Lắc đều bình sữa và thử độ ấm của sữa bằng cách nhỏ thử vài giọt ra tay. Không thử sữa của con bằng miệng vì miệng người lớn có thể chứa nhiều vi khuẩn, gây hại đến hệ tiêu hóa của trẻ.

– Cho trẻ bú ngay sau khi thấy sữa đã ấm theo đúng yêu cầu. Đổ bỏ sữa thừa hoặc mẹ uống nếu con bú không hết.

Các mẹ thân mến, trên đây là thông tin về việc sữa mẹ sau khi hâm nóng để được bao lâu và kỹ thuật hâm nóng sữa mẹ đúng cách. Hy vọng bài viết đã giúp mẹ có thêm một chút kiến thức bổ ích trong quá trình nuôi con của mình.

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về sữa mẹ, chị em đừng ngại để lại bình luận ngay phía dưới bài viết để được tư vấn miễn phí nhé!

TRỮ SỮA CHO CON – VIỆC MẸ NÊN LÀM

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ. Không một sản phẩm nào có thể thay thế sữa mẹ. Thật tuyệt nếu mẹ có thể cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Nhưng sẽ càng hoàn hảo hơn nữa nếu trong thời gian này, mẹ có sữa trữ đông để đến khi mẹ phải đi làm, con vẫn có thể được tu ti những dòng sữa mát lành.

Nếu mẹ đang gặp phải tình trạng thiếu sữa, ít sữa hay mất sữa cho con hãy tham khảo VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO. Mabio không chỉ giúp sữa mẹ tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ mà còn giúp mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóngthon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 5553/2020/ĐKSP).

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

Nguồn: Mabio.vn